Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
197,78 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚPMẪUGIÁOCÔVÀCÁCBẠNTUẦN22 Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ3Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Yêu cầu trẻ tự quan sát đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Rèn luyện thói quen trẻ chào cô giáo, bạn trước khi đến lớp. - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của lớp. - Chào cô và cácbạn trong lớp. -Trò chuyện với trẻ và yêu cầu trẻ vệ sinh trước khi đến lớp. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Bắt bướm. - Tập bài phát triển chung. - Tập bài phát triển chung. - Tập bài phát triển chung. - Trò chơi : Bắt bướm. 3 -HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC: Chạy chậm - VĂN HỌC : Thơ : Đi dép. - MTXQ : Đồ dùng, đồ - ÂM NHẠC : Hoa trường em - LQVT : Số 2. 100m. chơi của lớp. - TẠO HÌNH Vẽ đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Thi xem tổ nào hát hay. - Quan sát thời tiết hôm nay. - Quan sát thời tiết hôm nay. - Trẻ chơi tự do. - Trò chơi : Hái hoa. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây trường Mẫugiáocó tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng. - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh - Trẻ biết vẽ,nặn cô giáo, xếp hình trường mẫu giáo. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Dạy trẻ đọc thơ : đi dép. -Giáo dục vệ sinh.Dặn dò, nhắc nhở. - Vệ sinh lớp học. - Dạy trẻ tự vệ sinh cá nhân. - Vệ sinh lớp. -Giáo dục lễ giáo. - Trồng cây vườn trường. - Lâu dọn đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Dặn dò, nhắc nhở. Thứ3 1)Đón trẻ: RÈN LUYỆN THÓI QUEN CHÀO CÔ GIÁO BẠN TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP I/Mục đích : - Trẻ biết chào cô vàcácbạn khi đến lớp. - Rèn luyện thói quen, ngoan ngoãn khi đến lớp, II/Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại. III/Hướng dẫn : -Cô vừa đón trẻ vừa chú ý lắng nghe trẻ chào cô. - Trong lúc đón trẻ cô tập trung chú ý, lắng nghe trẻ chào hỏi cô và cácbạn chưa chào, nếu chưa chào cô nhắc trẻ chào cô con đến lớp. - Khi đến lớp thấy côvàcácbạn con làm gì ? - Khi đến lớp thấy côcácbạn phải chào thế mới ngoan nhé. -Cô đón trẻ, trẻ chào cô rồi cho trẻ cất mũ , đồ dùng đúng nơi qui định. 000 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục đích: Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng -Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động. III/Tiến hành: 1/ Khởiđộng: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau chuyển thành hàng ngang, trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay. 2/ Trọng động: Tập bài phát triển chung. a/Hô hấp : “gà gáy” - Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó O… O” gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to. b/Tay vai: - Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai . - Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai . - Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên. c/ Chân; - Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng . - Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi. - Nhịp 1:Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, hai tay đưa trước, lòng bàn tay xấp . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. d/Bụng lườn : Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai, hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau . - Nhịp 2: Cuối gập ngươì về trước, ngón tay chạm mu bàn chân . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : về tư thế chuẩn bị - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. e/Bật nhảy : Bật luân phiên chân trước chân sau. - Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau. - Nhịp 2: Đổi chân. 3/Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Trò chơi “Đo với cô xem cao đến đâu”. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁOÁN MÔN : VĂN HỌC. Đề tài : THƠ : ĐI DÉP. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết mang dép, đội mũ khi đi ra ngoài 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ ngữ “êm êm”. - Phát triển trí nhớ. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Một số đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường). - Câu hỏi đàm thoại. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ Hoa trường em” và trực quan cửa hàng bán dép. - Đàm thoại với trẻ về đồ dùng trực quan. - Hỏi trẻ dép dùng để làm gì ? - Đôi dép có mấy chiếc ? À đúng rồi, dép dùng để đi, đôi dép có hai chiếc. Muốn cho chân luôn sạch, đẹp và không đạp gai các con phải thường xuyên đi dép. Cô cũng có một bài thơ nói về đôi dép đó là bài thơ “Đi dép” của nhà thơ Phạm Hổ. Bây giờ các con hát cùng cô bài “ Côgiáo miền xuôi” và về chổ ngồi nhé. 2)Hoạt động nhận thức : a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Trẻ hát và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ l ắng nghe. - Trẻ về chỗ và hát cùng cô. - Chăm ngoan, vâng lời. - Trẻ lắng nghe. -Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh : -Cô đọc thơ lần 2, kết hợp cho trẻ xem tranh. -Cô giải thích nội dung bài thơ : Các con à ! Chân của các con cần phải được mang dép để bảo vệ chân, giúp cho chân luôn sạch, đẹp, không bị thương, các con nhớ không bỏ dép nhé, phải mang thường xuyên. Dép cũng rất vui khi được các con mang đi đấy. -Cô giải thích từ khó : + Êm êm : cảm giác dễ chịu, mềm. * Giáo dục : Các con à ! Bố mẹ các con làm việc rất vất vả, mới mua được dép cho các con. Vì thế các con phải luôn mang dép, không vứt bừa bãi, các con nhớ chưa. - Dẫn trẻ về chỗ kết hợp bài hát : sáng thứ hai. -Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) -Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. -Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe. -Lớp đọc - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. -Lớp đọc. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. tiếp bài thơ. -Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ côgiáo miền xuôi “. -Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : -Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “Đi dép” của tác giả nào ? - Bài thơ nói về gì ? - Dép dùng để làm gì ? - Khi mang dép các con thấy thế nào ? * Giáo dục : Trẻ luôn mang dép,q uý trọng sức lao động của bố mẹ, cô, chú công nhân. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ đọc bài thơ “ côgiáo em “ và đi ra ngoài. - Trẻ đọc lại bài thơ. 000 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT THỜI TIẾT HÔM NAY I/Mục đích: - Trẻ biết được trời mưa, trời nắng. - Trẻ nói được đặc điểm của trời mưa có nước, phải đi dù. II/Chuẩn bị : - Trò chơi : chim bay, cò bay. - Bài hát : sáng thứ hai, thơ đi chơi vườn hoa. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: -Các con à, để biết được bbầu trời hôm nay thế nào, bây giờ các con cùng cô đi ra ngoài quan sát bầu trời nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Trẻ biết trời mưa có nước rơi, sẽ bị ước nếu không đi dù hoặc áo mưa. - Trẻ biết tác dụng của trời nắng, sẽ bị đau cần đi mũ. -Giáo dục trẻ đi học nên đội mũ, đi dù, áo mưa khi trời mưa. b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngoài. -Cô cho trẻ quan sát bầu trời và miêu tả. - Đàm thoại với trẻ về bầu trời. -Cô kết luận tên, đặc điểm của bầu trời. [...]...c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ chơi trò chơi : chim bay, cò bay - Trò chơi : Cô nói đặc điểm, trẻ nói trời nắng hay trời mưa 3/ Kết thúc: -Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục 6) Hoạt động tự chọn: VỆ SINH CÁ NHÂN - VỆ SINH LỚP HỌC Cô làm vệ sinh lớp học và hướng dẫn trẻ cùng làm, cô vừa làm và vừa giáo dục trẻ chơi xong phải tự sắp xếp đồ dùng, đồ chơi... sinh lớp học và hướng dẫn trẻ cùng làm, cô vừa làm và vừa giáo dục trẻ chơi xong phải tự sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, phải biết bảo vệ đồ chơi của mình… Làm vệ sinh lớp học xong cô nhắc trẻ vệ sinh cá nhân ( rửa tay, chân sạch sẽ ) Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh, không chỉ chơi ở trường mà còn ở nhà cũng vậy . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN 22 Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Yêu cầu trẻ tự quan. chào cô. - Trong lúc đón trẻ cô tập trung chú ý, lắng nghe trẻ chào hỏi cô và các bạn chưa chào, nếu chưa chào cô nhắc trẻ chào cô con đến lớp. - Khi đến lớp thấy cô và các bạn con làm gì ? -. chơi của lớp. - Rèn luyện thói quen trẻ chào cô giáo, bạn trước khi đến lớp. - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của lớp. - Chào cô và các bạn trong lớp. -Trò chuyện với trẻ và yêu