Ănsốngcủmãthầydễbịsán Vào mùa hè trên đường phố xuất hiện nhiều gánh hàng rong bán củmãthầy đã gọt vỏ. Đây là loại củ có dược tính cao hơn hẳn củ đậu. Miền Bắc gọi tên là mã thầy, các tỉnh phía Nam gọi là củ năng. Ở Trung Quốc cũng có nhiều mãthầy và được chế biến làm thức ăn lại vừa làm thuốc trị nhiều bệnh. Củmãthầy mát bổ và tác dụng cầm máu. Tuy vậy cũng không nên ănsống vì dễ mắc bệnh sán lá nếu như không may ăn phải củ còn dính những ấu trùng sán lá ký sinh, bởi củmãthầy mọc dưới đất bùn. Tuy nhiên, trong dân gian thường sử dụng củmãthầy để Củmãthầyăn chơi, tráng miệng sau bữa ăn, hay dưới dạng thức ăn, vị thuốc như thái nhỏ củ nấu với bột đậu xanh làm chè, lục tàu xá hay hầm với dạ dày lợn để thanh nhiệt, bổ dưỡng, dùng dạng bột uống làm mát gan, dạ dày, ruột. Ở Trung Quốc người ta dùng củmãthầy ép lấy nước uống hàng ngày (có thể phối hợp với nước rễ cỏ tranh hay nước ép ngó sen) giúp tiêu hóa, sinh tân dịch, chống háo khát, cầm máu, giải độc rượu, lợi tiểu. Người ta còn đốt củmãthầy tán nhỏ, uống với rượu chữa băng huyết, hay bôi vào chỗ loét ở miệng trẻ. Đặc biệt chữa sởi, ngày đầu cho trẻ uống nước ép củ mã thầy, kể cả lúc sởi sắp mọc và sởi đã mọc (lấy củ mãthầy nấu với củ cà rốt và hạt mùi cho ăn đến khi sởi bay) sau đó vẫn tiếp tục cho uống nước củ mãthầy để tẩy độc và giúp cơ thể hồi phục sức khỏe Nước sắc củmãthầy còn giúp tiểu tiện dễ dàng, giảm viêm nhiệt, nóng buốt. Có thể phối hợp mãthầy với rau câu, râu ngô chữa tăng huyết áp Tuy nhiên, với người tỳ, thận hư hàn, trẻ em hay đái dầm không nên dùng mãthầyĐể tham khảo và áp dụng, dưới đây xin giới thiệu một số phương thuốc trị bệnh từ củmã thầy: - Hạ áp, thanh nhiệt, tiêu thũng: Củmãthầy 100g, thịt lợn nạc 300g, rau cần 200g, dầu, hành, đường, làm thành món xào và ăn. - Bổ phế thận: Củmãthầy 100g, bầu dục lợn 1 đôi, đường phèn 30g (đập nát), nước 2.000ml, làm sạch đun sôi 25 phút và ăn. - Chữa phù toàn thân, tiểu tiện khó, khát nước, táo bón: Củmãthầy 20g, rễ lau tươi (lô căn) 30g, sắc lấy nước uống ngày 1 thang chia 2 - 3 lần. Các thành phần chính trong củmãthầy Nước chiếm tới 68,52%; tinh bột 18,75%; 2,25% lipit; 0,19% đường, pectin, các muối như calcium, photpho, sắt và các vitamin A, B1, B2, C cùng một hóa chất tên là puchiin có tính kháng khuẩn, làm hạ huyết áp và phòng ngừa ung thư. . Ăn sống củ mã thầy dễ bị sán Vào mùa hè trên đường phố xuất hiện nhiều gánh hàng rong bán củ mã thầy đã gọt vỏ. Đây là loại củ có dược tính cao hơn hẳn củ đậu. Miền. nên ăn sống vì dễ mắc bệnh sán lá nếu như không may ăn phải củ còn dính những ấu trùng sán lá ký sinh, bởi củ mã thầy mọc dưới đất bùn. Tuy nhiên, trong dân gian thường sử dụng củ mã thầy. mọc (lấy củ mã thầy nấu với củ cà rốt và hạt mùi cho ăn đến khi sởi bay) sau đó vẫn tiếp tục cho uống nước củ mã thầy để tẩy độc và giúp cơ thể hồi phục sức khỏe Nước sắc củ mã thầy còn