GIÁO TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN 8051 pps

39 483 1
GIÁO TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN 8051 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương1 : GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN 8051 I.1 Tổng quan về kỹ thuật vi điều khiển: I.1.1 Khái quát về kỹ thuật vi điều khiển: Bộ vi điều khiển MC(Microcontroller) là một chíp có thể lập trình được để điều khiển hoạt động của hệ thống. Nhờ chương trình điều khiển, bộ vi điều khiển sẽ thực hiện đọc các tín hiệu từ bên ngoài vào,lưu trữ rồi xử lý,sau đó dựa vào kết quả của các quá trình xử lý để dưa ra các thông báo, tiến hành bật tắt các thiết bị bên ngoài. Vi điều khiển ứng dụng rất nhiều trong các sản phẩm công nghệ và tiêu dùng. Vi điều khiển được xây dựng từ vi xử lý. Năm 1971 tập đoàn Intel đã giới thiệu bộ vi xử lý đầu tiên 8080. Sau đó một thời gian ngắn, các hãng Motorola,RCA,MOS Technology va Zilog đã lần lượt giới thiệu các chíp vi xử lý tương ứng là 6800, 1801, 6502 và Z80. Bản thân các mạch tích hợp (IC: Integrated Circuit) này không thể tự làm gì khi đứng riêng lẻ, nhưng khi nằm trong bo mạch chủ của hệ thống máy tính, nó trở thành bộ phận trung tâm trong những sản phẩm có ích. Xuất phát từ những yêu cầu điều khiển và giám sát hệ thống, một IC gần tương tự với bộ vi xử lý ra đời đó là bộ vi điều khiển. Năm 1976 Intel giới thiệu chíp vi điều khiển đầu tiên trong họ vi điều khiển MCS-48 là 8748. Mạch tích hợp này chứa hơn 17000 transistor, nó bao gồm: -Một CPU, 1Kbyte EPROM, 64Byte RAM. -27 chân I/O và một bộ định thời 8 bit. IC này và các chíp xuất hiện về sau trong họ 48 nhanh chóng chuẩn công nghiệp trong các ứng dụng về điều khiển. Các ứng dụng phổ biến đầu tiên của bộ vi điều khiển là trong máy giặt, hệ thống đèn giao thông và dần dần xuất hiện trong xe hơi, thiết bị công nghiệp, sản phẩm tiêu dùng và thiết bị ngoại vi của máy tính. Về sau sức mạnh cũng như sự phức tạp của MC đã nâng lên ở mức cao hơn. Năm 1980, Intel đã giới thiệu chip vi điều khiển đầu tiên trong họ MCS-51 là 8051. So với 8048, 8051 chứa hơn 60000 transistor, bao gồm : -1 CPU, 4kbyte ROM, 128byte RAM. -32 chân I/O, 1 cổng nối tiếp, 2 bộ định thời gian 16 bit. Sau đó, Simens đưa ra phiên bản nâng cao của 8051 là SAB 80515 có 68 chân với 6 cổng I/O 8 bit, 13 ngắt và 1 bộ biến đổi A/D 8 bit với 8 đường ngỏ vào. Họ 8051 được xem như là họ vi điều khiển 8 bit mạnh và đa năng nhất. I.1.2. Sơ đồ khối của một vi điều khiển: Sơ đồ khối chung của một vi điều khiển như hình dưới, bao gồm: CPU, bộ nhớ ROM (hay EPROM) và RAM, mạch giao tiếp nối tiếp, mạch giao tiếp song song, bộ dịnh thời gian, hệ thống ngắt và các đường BUS được tích hợp trên cùng một chip. I.1.2.1. Đơn vị xử lý trung tâm CPU: Là thành phần chính của một chip vi điều khiển, quản lý tất cả hoạt động của bộ vi điều khiển, thực hiện phép toán trên số liệu, thực chất nó là tập hợp các mạch logic nhằm thực hiện liên tục hai hoạt động chính là tìm lệnh và thi hành lệnh. Hình 1.2 mô tả các khối bên trong của CPU. Nó có một tập các thanh ghi dùng cho việc lưu trữ tạm thời các thông tin, khối số học ALU(Arithmatic and Logic Unit) thực hiện các phép toán dựa trên các thông tin được lưu trong thanh ghi, khối điều khiển và giải mã lệnh(Intruction Decode and control unit) xác định phép toán cần thi hành và chuẩn bị các hoạt động cần thiết để thực hiện lệnh đó có kết hợp với các thông tin trong hai thanh ghi phụ.Thanh ghi lệnh(Intruction register) chứa mã nhị phân của mỗi lệnh cần thực hiện. Bộ đếm chương trình(Program counter) lưu trữ địa chỉ trong bộ nhớ của lệnh cần thực hiện tiếp theo. Bus d li u, a ch , i u khi nữ ệ đị ỉ đ ề ể H.1.S õ kh i b vi õió u khió n ồ ọử ọỳ ọỹ ử ứ Times B õió uọỹ ử khió nứ ngà từ Giao tió pỳ n i tió pọỹ ỳ Giao tió pỳ song song CPU RAM ROM Thió t bỳ ở n i tió pọỳ ỳ Thió t bỳ ở song song Ngu n ngồ đồ h ngoàiồ Ng tắ ngoài ng hĐồ ồ n iộ I.1.2.2. Bộ nhớ bán dẫn RAM và ROM(EPROM): Bộ nhớ dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu, có hai loại bộ nhớ là RAM và ROM. Chúng ta có thể phân biệt được sự khác nhau giữa RAM và ROM dựa trên hai tính năng. +Thứ nhất: RAM(Random Access Memory) : bộ nhớ cho phép đọc và ghi dữ liệu được, ROM(Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc, trong một số chip vi điều khiển còn sử dụng EPROM là loại lập trình có thể xóa được. +Thứ hai: dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi khi ngắt nguồn cung cấp điện,trong khi dữ liệu trong ROM thì vẫn lưu lại khi lúc không cấp nguồn. I.1.2.3. Bus địa chỉ, Bus dữ liệu và Bus điều khiển: Bus là tập hợp các đường dây mang thông tin với cùng mục đích. Trong chip vi điều khiển có 3 loại Bus là bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển. Trong hoạt động đọc hay ghi CPU xác định dữ liệu bằng cách đặt một địa chỉ lên bus địa chỉ, rồi kích hoạt một tín hiệu trên bus điều khiển để chỉ thị hoạt động đó là đọc hay ghi. Hoạt động đọc sẽ lấy một byte dữ liệu từ bộ nhớ tại một vị trí xác định rồi đặt lên bus dữ liệu. CPU đọc dữ liệu này và đặt nó vào một trong các thanh ghi nội của CPU. Hoạt động ghi thì ngược lại, CPU lấy dữ liệu đưa ra bus dữ liệu. Nhờ có tín hiệu điều khiển bộ nhớ nhận biết được đây là một hoạt động ghi và nó sẽ lưu dữ liệu trên vào vùng nhớ đã được xác định nhờ địa chỉ mà CPU đã gởi tới từ trước. Bus dữ liệu mang thông tin trao đổi giữa CPU và bộ nhớ, giữa CPU và thiết bị I/O. Độ rộng của Bus dữ liệu đóng vai trò khá quan trọng trong vấn đề tăng tốc cho một bộ vi điều khiển, 8051 có độ rộng bus dữ liệu là 8 bit. Hiện H1.2.S kh i c a CPUơ đồ ố ủ Thanh ghi l nh(IR)ệ Khối điều khiển v à giải mã lệnh Kh i logic và s ố ố h cọ CPU Caùc thanh ghi B m ch ng trình(PC)ộ đế ươ nay nhiều bộ vi điều khiển sữ dụng bus địa chỉ và bus dữ liệu dồn kênh, nghĩa là sử dụng cùng một đường truyền cho các bit dữ liệu và một số bit địa chỉ. Trong trường hợp này bộ vi điều khiển có thêm các mạch ngoài dùng để phân tích các tín hiệu địa chỉ và dữ liệu trong các bus tương ứng. Các bus dữ liệu hoạt động theo 2 hướng, còn bus địa chỉ hoạt động theo một hướng. Bởi thông tin địa chỉ luôn luôn được cung cấp bởi CPU, nhưng dữ liệu thì có thể lưu thông theo cả 2 chiều tùy thuộc vào hoạt đọng ghi vào hay đọc ra. Thông tin lưu trữ trên bus dữ liệu có thể là nhữg lệnh của chương trình, địa chỉ gắn vào câu lệnh, dữ liệu được sử dụng bởi chương trình. Bus điều khiển là tổ hợp các báo hiệu, mỗi báo hiệu có một vai trò xác định để điều khiển hoạt động của hệ thống hoạt động một cách hiệu quả. Những tín hiệu điều khiển là những tín hiệu định thời được cung cấp bởi CPU nhằm đồng bộ và vận chuyển thông tin trên bus địa chỉ vào bus dữ liệu. I.2 . Kiến trúc phần cứng của 8051: I.2.1. Sơ đồ khối vi điều khiển 8051: IC 8051 là một chip vi điều khiển trong họ vi điều khiển C51 đã được Intel giới thiệu và đưa ra thị trường. Các thành phần bên trong gồm có: -128 byte RAM4 -Cổng vào ra 8 bit -2 bộ đếm thời gian 16 bit -Giao tiếp nối tiếp -64Kbytes không gian bộ nhớ chương trình ngoài. -64Kbytes không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài. -Bộ vi xử lý hoạt động trên từng bit riêng lẻ. -210 vị trí có thể đánh địa chỉ theo bit. -Bộ nhân chia 4 us. Số hiệu Bộ nhớ Chương trình Bộ nhớ Dữ liệu Timers 8051 4 K ROM 128 bytes 2 8051 0K 128 bytes 2 8751 4 K EPROM 128 bytes 2 8052 8 K ROM 256 bytes 3 8032 0 K 256 bytes 3 8752 8K EPROM 256 bytes 3 Hình 1.3 So sánh các IC thuộc họ vi điều khiển 51 I.2.2. Chức năng các chân của 8051: Chip vi điều khiển 8051 có 32 chân trong tổng số 40 chân có chức năng như là cổng I/O.Trong đó có 24 chân sử dụng với 2 mục đính. Nghĩa là ngoài chức năng I/O, mỗi chân có thể là một đường điều khiển của bus địa chỉ hay bus dữ liệu khi hệ thống sử dụng bộ nhớ ngoài. Hoặc là mỗi đường hoạt động một cách độc lập để giao tiếp với các thiết bị đơn bit như là các công tắc, đèn LED, môtơ, transistor , loa Trong những mô hình thiết kế không có bộ nhớ ngoài Port0 được sử dụng như là cổng I/O. Còn đối với những hệ thống lớn hơn có yêu cầu một số lượng đáng kể bộ nhớ ngoài thì Port0 trở thành các đường truyền dữ liệu và 8 bit thấp của Bus địa chỉ. Cổng Port1 được chỉ định là cổng I/O từ chân 1 đến 8. Chúng được sử dụng cho mục đích duy nhất là giao tiếp với các thiết bị ngoài khi cần thiết. Cổng Port2 là cổng I/O hoặc là đường truyền 8 bit cao của bus địa chỉ cho những mô hình thiết kế có bộ nhớ chương trình nằm ở ngoài hoặc có hơn 256 byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Cổng Port3 ngoài mục đích chung là cổng I/O, những chân này còn kiêm luôn nhiều chức năng khác nữa liên quan đến các tính năng đặc biệt của 8051. 32 P0.7 P0.6 P0.5 P0.4 P0.3 P0.2 P0.1 P0.0 33 34 35 36 37 38 39 AD7 AD6 AD5 AD4 AD3 AD1 AD0 AD2 8 P1.7 P1.6 P1.5 P1.4 P1.3 P1.2 P1.1 P1.0 7 6 5 4 3 2 1 28 P2.7 P2.6 P2.5 P2.4 P2.3 P2.2 P2.1 P2.0 27 26 25 24 23 22 21 A15 A14 A13 A12 A11 A9 A8 A10 17 P3.7 P3.6 P3.5 P3.4 P 3.3 P3.2 P3.1 P3.0 16 15 14 13 12 11 10 RD WR T1 T0 INT1 TxD RxD INT2 28 P2.7 P2.6 P2.5 P2.4 P2.3 P2.2 P2.1 P2.0 27 26 25 24 23 22 21 A15 A14 A13 A12 A11 A9 A8 A10 V SS 20 PSEN ALE EA RST 29 30 31 9 19 18 XTAL2 XTAL1 12MHz 30pF 30pF Vcc 40 Bit Tên Địa chỉ bit Chức năng thứ hai P3.0 RxD B0H Nhận dữ liệu cho cổng nối tiếp P3.1 TxD B1H Truyền dữ liệu cho cổng nối tiếp P3.2 INT0 B2H Ngắt 0 bên ngoài P3.3 INT1 B3H Ngắt 1 bên ngoài P3.4 T0 B4H Ngỏ vào bộ đếm thời gian 0 P3.5 T1 B5H Ngỏ vào bộ đếm thời gian 1 P3.6 WR B6H Tín hiệu diều khiển ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài P3.7 RD B7H Tín hiệu diều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài P1.0 T2 90H Ngỏ vào bộ đếm thời gian 2 P1.1 T2EX 91H Capture/reload bộ đếm thời gian 2 H1.5.S kh i 8051ơ đồ ố i u khi n Đề ể ng tắ Các thanh ghi khác 128 bytes RAM ROM 4K Timer1 Timer 0 INT 1 INT 0 Timer1 Timer 0 Serial port CPU B dao ộ ngđộ i u khi n Đề ể BUS Các c ng ổ Input/Output C ng n i ổ ố ti pế ALE PSEN EA RST P 0 P 1 P 2 P 3 TxD RxD Hình 1.6: Những chức năng thứ hai của một số chân cổng PSEN : là một tín hiệu điều khiển cho phép bộ nhớ chương trình bên ngoài hoạt động. Nó thường được kết nối đến chân OE (output enable) của EPROM để thực hiện đọc các byte chương trình. Xung tín hiệu PSEN luôn ở mức thấp trong suốt phạm vi quá trình của một lệnh. Còn khi thi hành chương trình từ ROM ở ngay bên trong chip, chân PSEN luôn ở mức cao (không hoạt động). Tín hiệu ALE có chức năng tách byte địa chỉ thấp và bus dữ liệu khi cổng P0 được sử dụng ở chế độ tuần tự hay còn gọi là chế độ dồn kênh, nghĩa là sử dụng cùng một đường truyền cho các bit dữ liệu và byte thấp của bus địa chỉ. Khi chân EA ở mức cao, 8051/8052 được phép thực hiện các chương trình lưu trữ ở vùng nhớ thấp hơn 4kbyte/8 kbyte ROM bên trong chip. Còn khi EA ở mức thấp, chỉ có những chương trình lưu ở bộ nhớ bên ngoài mới được thực hiện.(Dùng cho 8051) 8051 có một bộ dao động nội bên trong chip hoạt động bám theo tần số của dao động thạch anh nằm bên ngoài. Tần số thông dụng của thạch anh là 12 Mhz cho hầu hết các IC thuộc họ 51. I.2.3. Tổ chức bộ nhớ: B nh bên trong chipộ ớ B nh ộ ớ ch ng trình ươ ho t ng ạ độ nh tín hi u ờ ệ PSEN 0000H FFFFH B nh d ộ ớ ữ li u ho t ệ ạ ng nh tín độ ờ hi u RD và ệ WR 0000H FFFFH B nh ộ ớ ch ng ươ trình 00H FFH B nh bên ngoàiộ ớ H1.7.Không gian b nh c a 8051ộ ớ ủ Byte Address Bit Address Byte Address Bit Address 7F Ram duỡng chung FF F0 F7 F6 F5 F4 F3 F2 F1 F0 B E0 E7 E6 E5 E4 E3 E2 E1 E0 ACC D0 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 PSW 30 B8 - - - BC BB BA B9 B8 IP 2F 7F 7E 7D 7C 7B 7A 79 78 2E 77 76 75 74 73 72 71 70 B0 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 P3 2D 6F 6E 6D 6C 6B 6A 69 68 2C 67 66 65 64 63 62 61 60 A8 AF - - AC AB AA A9 A8 IE 2B 5F 5E 5D 5C 5B 5A 59 58 2A 57 56 55 54 53 52 51 50 A0 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 P2 29 4F 4E 4D 4C 4B 4A 49 48 28 47 46 45 44 43 42 41 40 99 Not bit addressable SBUF 27 3F 3E 3D 3C 3B 3A 39 38 98 9F 9E 9D 9C 9B 9A 99 98 SCON 26 37 36 35 34 33 32 31 30 25 2F 2E 2D 2C 2B 2A 29 28 90 97 96 95 94 93 92 91 90 P1 24 27 26 25 24 23 22 21 20 23 1F 1E 1D 1C 1B 1A 19 18 8D Not bit addressable TH1 22 17 16 15 14 13 12 11 10 8C Not bit addressable TH0 21 0F 0E 0D 0C 0B 0A 9 8 8B Not bit addressable TL1 20 7 6 5 4 3 2 1 0 8A Not bit addressable TL0 1F Bank 3 89 Not bit addressable TMOD 18 88 8F 8E 8D 8C 8B 8A 89 88 TCON 17 Bank 2 87 Not bit addressable PCON 10 0F Bank 1 83 Not bit addressable DPH 8 82 Not bit addressable DPL 7 Default Register bank 0 for R0 - R7 81 Not bit addressable SP 0 80 87 86 85 84 83 82 81 80 P0 RAM Special funcion register Không gian bộ nhớ của bộ vi điều khiển được phân chia ra làm 2 phần:Dữ liệu và chương trình. Hầu hết các IC MCS-51 đều có bộ nhớ chương trình và dữ liệu nằm bên trong chip, tuy nhiên cũng có thể mở rộng dung lượng lên đến 64Kbytes bộ nhớ chương trình và 64 Kbytes bộ nhớ dữ liệu bằng cách sử dụng thêm một số bộ nhớ ngoài. Hình 1.8 trình bày chi tiết bộ nhứ dữ liệu. Không gian bộ nhớ trong được phân chia ra gồm các BANK thanh ghi (00H-1FH), RAM địa chỉ theo bit (20H- 2FH) RAM dùng chung(30H-7FH), và các thanh ghi chức năng đặc biệt. I.2.4. Các thanh ghi chức năng đặc biệt: 8051 có các thanh ghi RO-R7 và 21 thanh ghi chức năng đặc biệt SFR (Special Function Rigister) nằm ở phần trên của RAM trong từ địa chỉ 80H- FFH. H1.8.C u trúc RAM trong c a 8051ấ ủ Thanh ghi trạng thái chương trình PSW (Progam Status Word): Thanh ghi PSW chứa các bit trạng thái được tóm tắt trong hình 1.9. CY AC F0 RS1 RS0 OV P Hình 1.9 : Các bit trong thanh ghi trạng thái +Cờ nhớ CY(Carry Flag): Cờ nhớ được sử dụng cho 2 mục đích. Nó được dùng trong các phép toán số học, cờ nhớ được lập khi kết quả phép toán có nhớ hoặc phải mượn. Ngoài ra cờ nhớ được sử dụng như là một thanh ghi một bit cho các lênh boolean hoạt động trên các bit. +Cờ nhớ phụ AC(Auxiliary Carry Flag): Khi thực hiện phép tính BCD, Bit AC được bật nếu kết quả phép toán vừa thực hiện có nhớ hay có mượn đối với 4 bit thấp. +Cờ OFO(Flag O):Là bit cờ dùng chung được dành sẵn cho các ứng dụng của người sử dụng. +Bit chọn lựa Bank thanh ghi: Các bit RSO và RSI dùng để xác định bank thanh ghi tích cực. Chúng được xóa mỗi khi hệ thống khởi động lại và được thay đổi bởi phần mềm khi cần thiết. +Cờ tràn OV(Overflow Flag) :Cờ tràn được bật nếu kết quả của một phép toán cộng hay trừ các số có dấu bị sai. +Bit chẵn lẻ P(Parity Bit):Bit parity được tự động lập hay xóa sau mỗi chu kỳ máy để thiết lập parity chẵn với thanh ghi A. Nghĩa là tổng số bit 1 của thanh ghi A cộng với bit Parity thì luôn luôn chẵn. Thanh ghi B: Thanh ghi B được sử dụng đi kèm với thanh ghi A để thực hiện các phép toán nhân và chia. Thanh ghi B cũng được xem như là thanh ghi đệm dùng chung. Nó có địa chỉ bit từ F0H-F7H. Con trỏ ngăn xếp: là một thanh ghi 8 bit, nó chứa địa chỉ của phần dữ liệu đang hiện diện tại đỉnh của ngăn xếp. Ngăn xếp hoạt động theo phương thức vào trước ra sau. Hoạt động đẩy vào ngăn xếp làm tăng SP lên trước khi ghi dữ liệu vào. Hoạt động lấy ra khỏi ngăn xếp sẽ đọc dữ liệu ra rồi giảm SP. Con trỏ dữ liệu DPTR(Data pointer) :DPTR được sử dụng để truy cập vào bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu ngoài, đó là thanh ghi 16 bit có 8 bit thấp ở địa chỉ 82H(DPL) và 8 bit cao ở địa chỉ 83H(DPH). Các thanh ghi cổng: Các cổng I/O của 8051 bao gồm P0 tại địa chỉ 80H, P1 tại địa chỉ 90H, P2 tại địa chỉ AOH, P3 có địa chỉ BOH. Tất cả các cổng đều có địa chỉ nên cung cấp khả năng giao tiếp với bên ngoài rất mạnh. Các thanh ghi bộ đếm thời gian: 8051 có 2 bộ đếm thời gian 16 bit để định các khoảng thời gian hay đếm các sự kiện. Timer0 có địa chỉ 8AH (TL0:byte thấp) và 8CH(TH0:byte cao),timer1 có địa chỉ 8BH(TL1:Byte thấp) và 8DH(TL2:Byte cao).Hoạt động của bộ đếm thời gian được thiết lập bởi thanh [...]... trong vi c thiết kế và thực hiện các ứng dụng của vi điều khiển Chúng cho phép hệ thống đáp ứng một cách không đồng bộ đến một sự kiện và giải quyết sự kiện đó khi chương trình khác đang chạy t Chương trình chính Quá trình thực hiện chương trình mà không có ngắt ISR ∗ CT chính ISR ∗∗ ∗ CT chính ∗Thực hiện ISR ∗*Quay trở lại CT chính ∗∗ CT chính Quá trình thực hiện chương trình có ngắt H1.27.Quá trình. .. Được cấp bởi bộ dao động nội của 8051) hay thay đổi Timer 1 được sử dụng làm nguồn phát Tốc độ baud có thể thay đổi được bằng cách lập trình cho nó I.5.2 Thanh ghi điều khiển cổng nối tiếp SCON: Chế độ hoạt động của cổng nối tiếp trong 8051 được thiết lập bằng thanh ghi điều khiển cổng nối tiếp SCON SM0 SM1 SM2 REN TB8 RB8 TI RI Hình 1.25 : các bit trong thanh ghi điều khiển cổng nối tiếp SCON -SM0,SM1:... bit Thanh ghi điều khiển năng lượng PCON(Power Control register): Chứa nhiều bit điều khiển đảm nhiệm những chức năng khác nhau SMO D - - GF 1 GF 0 PD IDL Hình 1.10 : Các bit trong thanh ghi điều khiển năng lượng *Bit SMOD làm tăng gấp đôi tốc độ baud của cổng nối tiếp khi ở chế độ 1, 2 hay 3.Bit 2 và bit 3 là các bit cờ dùng chung được dành sắn cho các ứng dụng của người dùng Các bit điều khiển năng... bit điều khiển năng lượng là: Bit hạ thấp năng lượng PD(Power down) và bit ngừng không hoạt động IDL(Idle).các bít này sẽ chuyển bộ vi điều khiển sang hai chế độ hoạt động cơ bản I.2.5 Bộ nhớ ngoài: Vi điều khiển cho phép mở rộng lên đến 64 Kbytes không gian bộ nhớ chương trình và 64 Kbytes không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài Khi sử dụng bộ nhớ ngoài thì cổng P0 không được dành cho hoạt động I/O, nó trở... I.3 Giới thiệu các chế độ địa chỉ của 8051: I.3.1.Các chế đọ địa chỉ của 8051: Bộ vi điều khiển 8051 sử dụng 8 chế độ địa chỉ để xác định vùng dữ liệu cần thiết cung cấp cho các lệnh hoạt động Địa chỉ thanh ghi, địa chỉ trực tiếp, địa chỉ gián tiếp, địa chỉ tức thời, địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ dài, địa chỉ liệt kê I.3.1.1 Địa chỉ thanh ghi: 8051 cung cấp 8 thanh ghi ký hiệu từ R0... H1.27.Quá trình thực hiện chương trình có ngắt và không có ngắt Chương trình giải quyết yêu cầu của một ngắt được gọi là thủ tục phục vụ ngắt ISR hay bộ quản lý ngắt(Interrupt Handler).ISR dùng để đáp ứng lại một ngắt và thường là thực hiện các hoạt động vào ra đối với một thiết bị được nối tới vi điều khiển Khi một ngắt xảy ra thì chương trình chính tạm thời dừng công vi c đang thi hành và rẻ nhánh... đầu chương trình để thiết lập chế độ định thời Các chế độ hoạt động của bộ định thời: M1=0,M0=0: Mode 0 M1=0,M0=1: Mode 1 M1=1,M0=0:Mode 2 M1=1,M0=0:Mode 3 I.4.3.Thanh ghi điều khiển định thời TCON :(Timer Cotrol Register) TCON chứa các bit tình trạng và các bit điều khiển cho Timer0 và Timer1 Bốn bit cao của TCON được dùng để bật hay tắt bộ định thời(TR0, TR1), hoặc được dùng để báo hiệu vi c tràn... giữa các vùng nhớ với nhau *Lệnh boolean: 8051 chổùa một bộ xử lý boolean hoàn chỉnh thực hiện các phép toán trên từng bit Những lệnh truy cập các bit này không chỉ là các lệnh rẻ nhánh có điều kiện mà còn có các lệnh chuyển, bật, xóa, bù, AND và OR *Lệnh rẻ nhánh chương trình: gồm những lệnh rẻ nhánh có điều kiện hay không có điều kiện Các lệnh rẻ nhánh chương trình sử dụng 3 kiểu địa chỉ là kiểu địa... truyền nối tiếp với hệ vi xử lý, và giảm tối đa các mạch phụ kiện bên ngoài, các nhà sản xuất đã chế tạo ra các vi mạch cỡ lớn lập trình được nhằm thực hiện phần lớn các công vi c trong khi phối ghép Đó là mạch thu phát bất đồng bộ vạn năng UART Như vậy, vi c truyền thông tin nối tiếp bất đồng bộ có thể được thực hiện được bởi 1 UART ở nơi phát và 1 UART ở đầu thu Sau đây là một số vi mạch UART LSI thông... máy rồi mới trở lại mức thấp Vi c Reset có thể thực hiện hoàn toàn bằng tay thông qua công tắc, hoặc có thể tự động reset khi cấp điện Tình trạng các thanh ghi trong 8051 sau khi reset được tóm tắt trong hình 1.7 Bộ đếm chương trình sẽ nạp vào giá trị 0000H, bởi khi RST xuống mức thấp, sự thực hiện chương trình luôn luôn bắt đầu tại địa chỉ đầu tiên của bộ nhớ chương trình: 0000H Nội dung của RAM . THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN 8051 I.1 Tổng quan về kỹ thuật vi điều khiển: I.1.1 Khái quát về kỹ thuật vi điều khiển: Bộ vi điều khiển MC(Microcontroller) là một chíp có thể lập trình được để điều khiển. những yêu cầu điều khiển và giám sát hệ thống, một IC gần tương tự với bộ vi xử lý ra đời đó là bộ vi điều khiển. Năm 1976 Intel giới thiệu chíp vi điều khiển đầu tiên trong họ vi điều khiển MCS-48. liệu. I.2 . Kiến trúc phần cứng của 8051: I.2.1. Sơ đồ khối vi điều khiển 8051: IC 8051 là một chip vi điều khiển trong họ vi điều khiển C51 đã được Intel giới thiệu và đưa ra thị trường. Các thành

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan