A/ PHẦN TỰ LUẬN ĐỘNGLƯỢNG – ĐỊNH LÍ BIẾN THIÊN ĐỘNGLƯỢNG Bài 1 Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 1,5kg và m 2 = 4kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3m/s và v 2 = 2m/s. Tính tổng độnglượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp: a) 21 ;vv cùng hướng. b) 21 ;vv cùng phương ngược chiều c) 21 ;vv vng góc với nhau Bài 2 Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 = 10m/s. Tìm độ biến thiên độnglượng sau khi ném vật 0,5s, 1s. Lấy g = 10m/s 2 Bài 2 Tìm tổng độnglượng (hướng và độ lớn ) của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 = m 2 = 1kg chuyển động với các vận tốc có độ lớn lần lượt là v 1 = 1m/s và v 2 = 2m/s theo hai phương hợp nhau bởi một góc bằng 60 0 . Bài 3 Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,15kg chuyển động với vận tốc v = 6m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào vách cứng nó bị bậc trở lại với vận tốc v’ = 6m/s. Hỏi độ biến thiên độnglượng của quả cầu sau va chạm là bao nhiêu? Tính xung của lực (hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,03s. Bài 4 Quả bóng có khối lượng m = 450kg chuyển động với vận tốc 16m/s đến đập vào tường rồi bậc trở lại với vận tốc v , hướng vận tốc của bóng trước và sau khi va chạm đều tn theo định luật phản xạ gương. Tính độ lớn của độnglượng trước và sau khi va chạm và độ biến thiên độnglượng của quả bóng nếu đập vào tường dưới góc tới bằng a) 0 0 ; b) 60 0 ; c) Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm st 035,0=∆ Bài 5 Xác định độnglượng và độ biến thiên độnglượng của một vật có khối lượng 3kg sau khoảng thời gian 3s; 5s. Biết rằng vật chuyển động trên đường thẳng và có phương trình chuyển động: x = 2t 2 – 4t + 3 (m;s) Bài 6 Một vật có khối lượng m = 2kg chuyển động tròn đều với vận tốc 10m/s. Tính độ biến thiên độnglượng của vật sau thời gian a) ¼ chu kỳ; b) ½ chu kỳ; c)1 chu kỳ Bài 7 Một xe tải có khối lượng m = 4 tấn chạy với vận tốc 36km/h. Nếu xe dừng lại 5s sau khi đạp phanh thì lực hãm phải bàng bao nhiêu?. (Hướng dẫn: Dùng định lí biến thiên động lượng) : ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG- CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC Bài 8 Bắn một viên bi thép với vận tốc v vào một viên bi ve đang nằm n. Sau khi va chạm hai viên bi chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 3 lần bi thép. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau khi va chạm. Biết khối lượng của bi thép gấp 3 lần bi ve. Bài 9 Một toa xe có khối lượng m 1 = 3,5 tấn chạy với vận tốc v 1 = 5m/s đến chạm vào một toa đứng n có khối lượng m 2 = 5 tấn thì toa xe này chuyển động với vận tốc v 2 = 3,6m/s. Toa xe thứ nhất chuyển động như thế nào sau va chạm? Bài 10 Một viên đạn có khối lượng m = 2kg khi bay đến điểm cao nhất của đỉnh parapol với vận tốc v = 200m/s theo phương ngang nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m 1 = 1,5kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v 1 cũng bằng 200m/s. Hỏi mảnh kia bay theo hướng nào và có vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 11 Một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo phương lệch một góc 60 0 so với phương thẳng đứng. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào? Với vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 12 Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng n rã thành 3 hạt: electron, nơtrinơ và hạt nhân con. Biết độnglượng của electron P e = 12.10 -23 kgm/s; Độnglượng của nơtrinơ vng góc với độnglượng của electron và có giá trị P e = 9.10 -23 kgm/s. Tìm hướng và trị số độnglượng hạt nhân con. Bài 13Hai viên bi có khối lượng lần lượt là m 1 = 5kg và m 2 = 8kg, chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng va chạm vào nhau. Bỏ qua ma sát giữa viên bi và các mặt tiếp xúc, vận tốc viên bi I là 3m/s. a) Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng n. Xác định vận tốc viên bi II trước khi va chạm. b) Giả sử sau va chạm viên bi II đứng n còn viên bi I chuyển động ngược lại với vận tốc v’ = 3m/s. Tính vận tốc viên bi II trước khi va chạm. Bài 14 Một người có khối lượng m 1 = 50kg chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe có khối lượng m 2 = 75kg chạy song song với ngươig này với vận tốc v 2 = 2m/s. Sau đó người và xe tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: a) Cùng chiều b) Ngược chiều Bài 15 Một toa xe khối lượng m 1 = 1 tấn chạy với vận tốc v 1 = 4m/s đến va chạm vào một toa xe đang đứng yên có khối lượng m 2 = 5 tấn. Sau va chạm toa xe m 2 chuyển động với vận tốc 3m/s. Hỏi toa m 1 chuyển động thế nào? Bài 16 Một toa xe có khối lượng 4 tấn chuyển động đến va chạm vào toa xe thư hai đang đứng yên. Sau đó, cả hai cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi trước khi va chạm vào toa xe hai, toa xe 1 có vận tốc là bao nhiêu. Biết xe hai có khối lượng 2 tấn. Bài 17 . Xe khối lượng 10 tấn, trên xe có gắn một khẩu đại bác nặng 5 tấn. Bắn ra một viên đạn theo phương ngang với vận tốc 500m/s so với súng. Đạn có khối lượng 100g. Tìm vận tốc của xe ngay sau khi bắn nếu: a. Ban đầu xe đứng yên. b. Xe đang chạy với vận tốc 18km/h.(đạn bay cùng chiều vơi chuyển động của xe). Bài tập tự luận và trắc nghiệm: Độnglượng – ĐLBT ĐL – Chuyển động bằng phản lực 29112003 Bài 18 Một quả bóng khối lượng m = 0,2kg đập vuông góc vào tường với vận tốc với vận tốc v 1 = 5m/s và bật ngược trở lại với vận tốc v 2 = 4m/s. a. Tính độ biến thiên độnglượng của quả bóng. b. Tính lực trung bình tác dụng lên tường, giả thiết thời gian va chạm là0,7s. Bài 19 . Súng liên thanh tì lên vai bắn với tốc độ 600viên đạn/phút, mổi viên đạn có khối lượng 20g và vận tốc khi rời khỏi nòng súng là 800m/s. Tính lực trung bình do súng tác dụng lên vai người bắn. Bài 20 . Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 =10 m/s. Tìm độ biến thiên độnglượng của vật sau khi ném 0,5s & 1s. Lấy g = 10m/s. Bài 21 . Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,1 kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va vào vách của một bức tường , nó bò bật trở lại với cùng vận tốc 4 m/s. Hỏi độ biên thiên độnglượng của quả cầu sau va chạm là bao nhiêu? Tính xung lượng (hướng và độ lớn) của vách tường tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05s. Bài 22 Một viên bi khối lượng m 1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v 1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai có khối lựơng m 2 =300g đang đứng yên. Sau khi va chạm chúng dính lại với nhau. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. Bài 23. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m 2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc v 1 = 2 m/s, v 2 = 0,8m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc . Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ qua mọi lực cản. Bài 24 Từ một tàu chiến có khối lượng M = 400 tấn đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 2 m/s ngừơi ta bắn một phát đại bác về phía sau nghiêng một góc 30 0 với phương ngang; viên đạn có khối lượng m = 50 kg và bay với vận tốc v = 400 m/s đối một điểm cố đònh theo phương ngang.Tính vận tốc của tàu sau khi bắn. Bỏ qua sức cản của không khí và nước. Bài 25 Hai xe lăn có khối lượng m 1 =1kg, m 2 = 2kg đặt trên bàn, giữa hai xe được nối với nhau bằng một lò xo và được giữ nhờ dây ( như hình ) Khi đốt dây, lò xo bật ra làm hai xe chuyển động theo hai hướng ngược nhau . Xe m 1 đi được quãng đường l 1 = 2m thì dừng lại . Hỏi xe m 2 đi được một quãng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát lăn giữa các xe và bàn là như nhau. Bài 25 . Một xe chở cát có khối lượng m 1 = 390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 1 = 8 m/s, một hòn đá khối lượng m 2 = 10kg bay đến găm vào cát. Tính vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong hai trường hợp sau: a. Hòn đa bay ngang ngược chiều với xe, có vận tốc v 2 = 12m/s. b. Hòn đá rơi thẳng đứng. Bài 26. Một ngươiø có khối lượng m 1 = 50kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một toa goòng khối lượng m 2 = 150kg chạy trên đường ray nằm ngang song song ngang qua người đó với vận tốc v 2 = 1m/s. Tính vận tốc của toa goòng và người sau khi người đó ngảy lên. Nếu chuyển động của người và toa goòng lúc đầu là a. Cùng chiều . b. Ngược chiều .Bỏ qua ma sát. Bài 27 . Một người có khối lượng m 1 = 60kg đứng trên một toa goòng có khối lượng m 2 = 140kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 3m/s, khi người nhảy xuống đất với vận tốc v 0 = 2m/s đối với toa. Tính vận tốc của toa goòng sau khi người đó nhảy xuống trong các trường hợp sau : a. v cùng hướng với 0 v . b. v ngược hướng với 0 v . c. v vuông góc với 0 v . Bỏ qua ma sát. Bài 28 . Một tên lửa có khối lượng M = 12 tấn được phóng thẳng đứng nhờ lượng khí phụt ra phía sau với vận tốc v = 1km/s trong một thời gian tương đối dài. Tính khối lượng khí mà tên lửa cần phụt ra phía sau trong một giây để cho tên lửa đó bay lên với gia tốc a = 10 m/s 2 .Lấy g= 10m/s 2 . Bài 29 . Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m 0 = 4 tấn và khí có khối lượng m = 2 tấn. Tên lửa đang bay với vận tốc v 0 = 100m/s thì phụt ra phía sau tức thời với lượng khí nói trên. Tính vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là: a. v 1 = 400m/s đối với đất. b. v 1 = 400m/s đối với tên lửa trước khi phụt khí. c. v 1 = 400m/s đối với tên lửa sau khi phụt khí. Bài 30. Một cái bè có khối lượng m 1 = 150kg đang trôi đều với vận tốc v 1 = 2m/s dọc theo bờ sông . Một người có khối lượng m 2 = 50kg nhảy lên bè với vận tốc v 2 = 4 m/s. Xác đònh vận tốc của bè sau khi người nhảy vào trong các trường hợp sau : a. Nhảy cùng hướng với chuyển động của bè. b. Nhảy ngược hướng với chuyển động của bè. c. Nhảy vuông góc với bè đang trôi. Bỏ qua sức cản của nước. Bài tập tự luận và trắc nghiệm: Độnglượng – ĐLBT ĐL – Chuyển động bằng phản lực 29112003 R 1 m 2 m Bài 31 . Một viên bi đang chuyển động với vận tốc v = 5m/s thì va vào viên bi thứ hai có cùng khối lượng đang đứng yên. Sau va chạm, hai viên bi chuyển động theo hai hướng khác nhau và tạo với hướng cuả v một góc lần lượt là α, β. Tính vận tốc mỗi viên bi sau va chạm khi: a. α = β = 30 0 b. α =30 0 , β = 60 0 Bài 32 . Một vật nặng khối lượng m = 1 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài l = 4m hợp với mặt ngang một góc α = 30 0 . Sau khi rời mặt phẳng nghiêng thì vật rơi vào xe goòng nằm yên trên đường ray. Xe goòng có khối lượng M = 4 kg. Tính vận tốc của xe goòng sau khi vật rơi vào. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s 2 . Bài 33 . Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v = 300 m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m 1 = 5kg và m 2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v 1 = 400√3 m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào, với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí. B/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐỘNGLƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNGLƯỢNG Câu 1 Hai chiếc xe có khối lượng khác nhau cùng xuống dốc, xe càng nặng thì xuống dốc càng nhanh. Chọn câu giải thích đầy đủ nhất: A. Do xe càng nặng thu được độnglượng càng lớn B. Do xe càng nặng thì ma sát với mặt đường càng lớn do đó thu được càng lớn C. Do xe càng nặng ma sát mặt đường càng lớn, tác dụng vào mặt đường một lực càng lớn, nên theo định luật III Newton xe nặng sẽ thu được độnglượng lớn hơn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2 Chọn phát biểu đúng? A. Độnglượng là một đại lượng vơ hướng. B. Độnglượng là tích của khối lượng m với vận tốc v . C. Độnglượng là một đại lượng véctơ cùng hướng với vận tốc. D. Câu B và C đều đúng. Câu 3 Hai vật có khối lượng m 1 và m 2 , chuyển động với vận tốc 1 v và 2 v , điều náo sau đây đúng khi nói về độnglượng P của hệ? A. P tỉ lệ với m 1 . B. P cùng phương, cùng chiều với 1 v C. P cùng phương, cùng chiều với 2 v D. P cùng phương, cùng chiều với tổng 2211 vmvm + Câu 4 Hãy chọn câu đúng ?. Xung lượng của lực F là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng của lực. B. Đặc trưng cho tác dụng của lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t∆ nào đó. C. Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5 Hãy chọn câu đúng?. Độnglượng của hệ được bảo tồn khi: A. Đứng n B. Cơ lập C. Chuyển động đều D. Chuyển động khơng ma sát Câu 6 Hãy chọn câu đúng?. Hệ cơ lập là hệ : A. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0 B. Chỉ có nội lực tương tác giữa các vật, các nội lực trực đối với nhau từng đơi một. C . Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ vơ cùng lớn. D. Cả A, B đều đúng. Câu 7 Giải thích tại sao khi bắn, súng bị giật lùi: A. Độnglượng của súng thu được có phương ngược với độnglượng của đạn B. Vì khối lượng của súng rất lớn so với đạn. B .Khơng ngun nhân nào cả. C. Cả A, B đều đúng. Câu 8 Đơn vị của độnglượng và xung lượng của lực là: A. kg.m/s và N.s B. Đều là N.s C. kg.m/s 2 và N.s D. Cả A, B đều đúng. Câu 9 Một người đứng n trên thuyền đang đậu ở bến sơng rồi nhảy lên bờ, rồi nhảy từ bờ xuống thuyền. Trong cả hai trường hợp, vận tốc của thuyền thay đổi như thế nào. A. Thuyền vẫn đứng n. B. Trường hợp đầu tiên thuyền rời xa bờ, trong trường hợp sau thuyền tiến lại gần bờ. B. Cả hai trường hợp thuyền đều rời xa bờ D. Cả hai trường hợp thuyền đều tiến lại sát bờ Câu 9 Định luật bảo tồn độnglượng áp dụng khi nào? A. Hệ cơ lập B. Tổng ngoại lực bằng 0 C. Tổng hình chiếu các ngoại lực tác động lên một phương nào đó bằng 0 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 11 Một chiếc thuyền có khối lượng 120kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s so với bờ sơng. Một người có khối lượng 60kg chuyển động ngược chiều chuyển động của thuyền với vận tốc 2m/s so với bờ sơng. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ sơng? A. 6,5m/s B. 7,5m/s C. 8,5m/s D. 5,5m/s Câu 12 Một viên bi sắt có khối lượng 2kg đang đứng n chịu tác dụng của một lực có độ lớn 100N trong khoảng thời gian 0,1s. Sau khi tác dụng lực kết luận nào sau đây đúng? A. Vận tốc của vật 15m/s B. Xung lượng của lực tác dụng lên vật là 20kg.m/s . C. Độnglượng của vật là 20kg.m/s. D. A, B, C đều đúng Bài tập tự luận và trắc nghiệm: Độnglượng – ĐLBT ĐL – Chuyển động bằng phản lực 29112003 M α m Câu 13 Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì chịu tác dụng của một lực cùng chiều với vận tốc có độ lớn 100N trong thời gian 0,1s. Sau khi tác dụng của lực, vận tốc có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 15m/s B. 10m/s C. 150m/s D. 100m/s Câu 1 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lứợng? A. Độnglượng là một đại lượng vectơ. B. Độnglượng được xác đònh tích của khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy. C. Độnglượng có đơn vò là kg.m/s 2 . D. Giá trò của độnglượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đònh luật bảo toàn động lượng. A. Trong một hệ kín, độnglượng của hệ được bảo toàn. B. Trong một hệ kín, tổng độnglượng của hệ là một véctơ không đổi cả về độ lớn và hướng. C. Trong hệ kín độ biến thiên độnglượng của hệ bằng không. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 16. Trong hiện tượng nào sau đây, độnglượng được bảo toàn? A. Hai viên bi va chạm nhau. B. Một người đang đạp xe. C. Xe ôtô xả khói ở ống thải. D . Vật rơi tự do. Câu 17. Hai vật có khối lượng m 1 =1,5kg, m 2 = 4kg, chuyển động với các vận tốc v 1 =2m/s, v 2 =1m/s. Sử dụng điều kiện trên để trả lời các câu sau: Câu 18. Khi 1 v và 2 v cùng hướng, độnglượng của hệ đó có độ lớn. A. 7kgm/s. B. 3 kgm/s. C. 4 kgm/s D.1kgm/s. Câu 19. Khi 1 v vuông góc 2 v cùng hướng, độnglượng của hệ đó có độ lớn. A. 7kgm/s. B. 25 kgm/s. C. 1 kgm/s D. 5kgm/s. Câu 20. Một quả cầu nhỏ m= 0,1kg chuyển động theo phương ngang vơí vận tốc 5m/s đến va chạm vào một vách cứng và bật ngược trở lại với vận tốc 5m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả cầu. Sử dụng điều kiện trên để trả lời các câu sau: 21; 22 Câu 21. Độ biến thiên độnglượng của quả cầu có giá trò. A. 1 kgm/s. B. –1kgm/s. C. 2,5 kgm/s. D.–2,5 kgm/s. Câu 22. Thời gian va chạm là 0,2s. Lực tác dụng lên quả cầu là. A. –4 N B. 4N C. –10 N D. 10 N. Câu 23. Hai viên bi có khối lượng m 1 =5kg, m 2 =8kg. Chuyển động thẳng ngược chiều và va chạm vào nhau.Trước va chạm vận tốc của viên bi m 1 là 4m/s. Sử dụng điều kiện trên để trả lời các câu sau: 25; 26 Câu 24. Sau va chạm hai bi đều đứng yên.Vận tốc của viên bi thứ hai trước va chạm có giá trò. A. 1,25m/s. B. 0 m/s. C. 4m/s. D. 12,5m/s. Câu 25. Sau va chạm, bi thứ hai đứng yên còn bi thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc v 1 / = 4m/s.Vận tốc bi thứ hai trước va chạm có giá trò là. A. 4m/s. B. 1,25m/s. C. 5m/s. D. 0 m/s. Câu 26. Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng M. Sau khi bắn, đầu đạn khối lượng m bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v. Súng bò giật lại với vận tốc có độ lớn là: A. M mv2 B. mM mv + C. M mv D. mM mv − Câu 27. Một quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4 m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với cùng tốc độ. Độ biến thiên độnglượng của quả bóng là: A. 1,6 kgm/s. B. 0,8 kgm/s. C. 1600 kgm/s. D. 800 kgm/s. Câu 28. Độ biến thiên độnglượng của một vật chòu tác dụng môït lực 20N trong thời gian 2s là: A. 2 kg.m/s B. 40 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 20 kg.m/s Câu 29. Chọn câu sai. Đònh luật bảo toàn độnglượng có thể áp dụng được cho hệ trong trường hợp : A. Hệ cô lập. B. Xét theo một phương nào đó ngoại lực tác dụng cân bằng nhau. C. Nội lực rất bé so với ngoại lực . D. Ngoại lực không đáng kể so với các nội lực. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Độnglượng là đại lượng véc tơ, độ lớn của véc tơ độnglượng là p = mv. B. Độnglượng là đại lượng véc tơ, vmP = . C. Độnglượng là đại lượng véc tơ, véc tơ độnglượng luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc. D. Độnglượng là đại lượng vô hướng, P = mv. Bài tập tự luận và trắc nghiệm: Độnglượng – ĐLBT ĐL – Chuyển động bằng phản lực 29112003 Câu 31. Độnglượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức A. ( ) mvvvp 321 +++= . B. 321 +++= pppp C. ( ) vmmmp 321 +++= . D. 332211 +++= vmvmvmp Câu 32. Trong hệ SI, đơn vò của độnglượng là A. g.m/s. B. kg.m/s. C. kg.km/h. D. kg.m/s 2 . Câu 33. Biểu thức 2 2 2 1 ppp += là biểu thức tính độ lớn tổng độnglượng của hệ hai vật trong trường hợp A. hai véc tơ vận tốc hợp với nhau một góc nhọn. B. hai véc tơ vận tốc cùng hướng C. hai véc tơ vận tốc cùng phương ngược chiều. D. hai véc tơ vận tốc vuông góc với nhau. Câu 34. Viên bi m 1 = 300g, chuyển động với vận tốc không đổi 5m/s đến va chạm vào viên bi m 2 = 200g, đứng yên trên trên sàn nhà nằm ngang. Sau va chạm hai viên nhập lại làm một và chuyển động cùng vận tốc, cùng hướng chuyển động ban đầu của m 1 . Hỏi vận tốc của hai viên bi ngay sau va chạm bằng bao nhiêu? A. 0,3 m/s. B. 3 m/s. C. 1 m/s. D. 5 m/s. Câu 35. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống tới mặt đất trong khoảng thời gian 0,5s (cho g = 10m/s 2 ). Độ biến thiên độnglượng của vật trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu? A. 0,49 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 36. Viên bi m 1 (m 1 = 300g), chuyển động với vận tốc không đổi 5m/s đến va chạm vào viên bi m 2 (m 2 = 200g), đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Sau va chạm viên bi m 2 chuyển động với vận tốc 3 m/s, cùng hướng chuyển động ban đầu của m 1 . Hỏi vận tốc của viên bi m 1 sau va chạm bằng bao nhiêu? A. 5 m/s. B. 0,3 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s. Câu 37. Tổng độnglượng của hệ nào sau đây không bảo toàn? A. Hệ chuyển động không có ma sát. B. Hệ vật trong đó các ngoại lực không đáng kể so với nội lực. C. Hệ cô lập. D. Hệ vật trong đó tổng các ngoại lực bằng không. Câu 38. Một qủa bóng có khối lượn 300g, bay với vận tốc v = +5 m/s đến va chạm vuông góc vào một bức tường và nảy ngược trở lại với cùng tốc độ. Độ biến thiên độnglượng của qủa bóng trong quá trình va chạm là: A. -3 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 1,5 kg.m/s. D. -1,5 kg.m/s. Câu 39. Xét một hêï gồm hai chất điểm có khối lượng m 1 , m 2 đang chuyển động với vận tốc 21 ,vv . Độnglượng của hệ có biểu thức là: A. 2211 vmvmp += . B. 2211 vmvmp += . C. 2211 vmvmp −= . D. 2211 vmvmp += . Câu 40. Một lực 30N tác dụng vào vật m = 600g đang đứng yên, thời gian tác dụng 0,015 s. Xung lượng của lực tác dụng trong thời gian đó là: A. 0,3 kg.m/s B. 1,2 kg.m/S C. kg.m/s D. Một giá trò khác Câu 41. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 200g, m 2 = 300g có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 2m/s. Biết hai vectơ vận tốc này cùng phương ngược chiều. Độ lớn độnglượng của hệ là: A. 1,2kg.m/s B. 0 C. 120 kg.m/s D.60 2 kg.m/s Câu 42. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 1kg, m 2 = 4kg có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 1m/s. Biết hai vectơ vận tốc này có phương vuông góc với nhau. Độ lớn độnglượng của hệ là: A. 1kg.m/s B. 5kg.m/s C. 7kg.m/s D. Một giá trò khác Câu 43. Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên độnglượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? A. 5kg.m/s B.kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Câu 44. Một khẩu súng có khối lượng M = 200kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn khối lượng m = 600g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn là v= 50 m/s. Vận tốc giật lùi V của súng là: A. -5 mm/s B. m/s C. -50cm/s D. -5m/s Câu 45. Một lực 20N tác dụng vào vật m = 400g đang đứng yên, thời gian tác dụng 0,015 s. Xung lượng của lực tác dụng trong thời gian đó là: A. 0,3 kg.m/s B. 1,2 kg.m/s C. 120 kg.m/s D. Một giá trò khác Câu 46. Một vật nhỏ khối lượng m =200g rơi tự do. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ biến thiên độnglượng của vật từ thời điểm thứ hai đến thời điểm thứ sáu kể từ lúc bắt đầu rơi là: A. 0,8 kg.m/s B. 8 kg.m/s C. 80 kg.m/s D. 800 kg.m/s Bài tập tự luận và trắc nghiệm: Độnglượng – ĐLBT ĐL – Chuyển động bằng phản lực 29112003 Câu 47. Một khẩu súng trường có viên đạn khối lượng m = 25g nằm yên trong súng. Khi bóp cò, đạn chuyển động trong nòng súng hết 2,5.10 -3 s và đạt được vận tốc khi tới nòng súng là 800 m/s. Lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng là: A. 8 N B. 80N C. 800N D. 8000N Câu 48. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 200g, m 2 = 300g có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 2m/s. Biết hai vectơ vận tốc này cùng phương ngược chiều. Độ lớn độnglượng của hệ là: A. 1,2kg.m/s B. 0 C. 120 kg.m/s D.60 2 kg.m/s Câu49. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 1kg, m 2 = 4kg có vận tốc v 1 = 3m/s, v 2 = 1m/s. Biết hai vectơ vận tốc này có phương vuông góc với nhau. Độ lớn độnglượng của hệ là: A. 1kg.m/s B. 5kg.m/s C. 7kg.m/s D. Một giá trò khác Câu 50. Cho vật khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên độnglượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? A. 5kg.m/s B. 4,9 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Câu 51. Một khẩu súng có khối lượng M = 400kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn khối lượng m = 400g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn là v= 50 m/s. Vận tốc giật lùi V của súng là: A. -5 mm/s B. -5 cm/s C. -50cm/s D. -5m/s Câu 52. Một qủa bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào tường và bật trở ra với cùng vận tốc . Độ biến thiên độnglượng của quả bóng là bao nhiêu? A. mv B. –mv C. 2mv D. -2mv Câu 53. Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên độnglượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? A. 5kg.m/s B. 4,9 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Câu 54. Trong quá trình nào sau đây độnglượng của ôtô được bảo toàn? A. ôtô tăng tốc B. ôtô chuyển động tròn đều C . Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động trên đường có ma sát. Câu 55. Hệ kín là hệ trong đó có. A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. B. Các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật bên ngoài hệ. C. Các vật chỉ tương tác với nhau trong thời gian rất ngắn. D. Các vật không tương tác với nhau. Câu 56. Gọi m là khối lượng của vật, v là độ lớn vận tốc của vật. Độnglượng của vật có độ lớn là. A. ½. mv 2 B. mv 2 C. mv. D. ½. Mv. Câu 57. Độ biến thiên độnglượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn. A. Tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. B. Bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. C. Nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D. Là một hằng số. Câu 58. Chọn câu phát biểu sai: A. Độnglượng là đại lượng véctơ. B. Độnglượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. C. Độnglượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương. D. Độnglượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương. Câu 59. Chọn câu trả lời đúng: Biểu thức của đònh luật II Niutơn còn được viết dưới dạng sau: A. t V mF ∆ ∆ = B. t p F ∆ ∆ = C. t p F ∆ ∆ = D. t p F ∆ ∆ = Câu 60. Một hệ vật gọi là hệ kín nếu: A. Chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau. B. Không có tác dụng của những lực từ bên ngoài. C. Các nội lực từng đôi trực đối nhau theo đònh luật III Niutơn . D. Cả a,b và c đều đúng. Câu 61. Chọn phát biểu sai: A. Hệ vật –Trái Đất luôn được coi là hệ kín. B. Hệ vật –Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín. C. Trong các vụ nổ , hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian gắn xảy ra hiện tượng D. Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian gắn xảy ra hiện tượng. Câu 62 . Đònh luật bảo toàn độnglượng chỉ đúng trong trường hợp: Bài tập tự luận và trắc nghiệm: Độnglượng – ĐLBT ĐL – Chuyển động bằng phản lực 29112003 A. Heọ coự ma saựt B. Heọ khoõng coự ma saựt C. Heọ kớn coự ma saựt D. Heọ coõ laọp Bi tp t lun v trc nghim: ng lng LBT L Chuyn ng bng phn lc 29112003 . là SAI? A. Động lượng là đại lượng véc tơ, độ lớn của véc tơ động lượng là p = mv. B. Động lượng là đại lượng véc tơ, vmP = . C. Động lượng là đại lượng véc tơ, véc tơ động lượng luôn. về động lứợng? A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Động lượng được xác đònh tích của khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy. C. Động lượng có đơn vò là kg.m/s 2 . D. Giá trò của động. thu được động lượng lớn hơn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2 Chọn phát biểu đúng? A. Động lượng là một đại lượng vơ hướng. B. Động lượng là tích của khối lượng m với vận tốc v . C. Động lượng là