Định nghĩa – Nguyên tắcPhân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang học dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ thuộc vùn
Trang 1PHẦN I PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
Trang 2Định nghĩa – Nguyên tắc
Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang học dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ thuộc vùng tử ngoại, khả kiến hoặc hồng ngoại
Nguyên tắc của phương pháp trắc quang là dựa vào lượng ánh sáng đã
bị hấp thu bởi chất hấp thu để tính hàm lượng của chất hấp thu
c
Chương 1: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Trang 3Đặc trưng năng lượng của miền phổ
Chương 1: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Trang 4Đặc trưng năng lượng của miền phổ
Ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 200nm, bị hấp thu bởi oxi không khí, hơi nước và nhiều chất khác, vì vậy chỉ có thể đo quang ở bước sóng nhỏ hơn
200 nm bằng máy chân không
Ánh sáng có bước sóng từ 200 – 400 nm, được gọi là ánh sáng tử ngoại (UV), trong đó vùng từ 200 – 300 nm được gọi là miền tử ngoại xa, còn vùng từ 300 – 400 nm gần miền khả kiến được gọi là miền tử ngoại gần
Ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 800 – 2000 được gọi là ánh sáng hồng ngoại (IR) Sự hấp thu ánh sáng ở miền phổ này ít được sử dụng để giải quyết trực tiếp các nhiệm vụ phân tích, nhưng được sử dụng
Chương 1: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Trang 5 Ánh sáng vùng UV có bước sóng trong khoảng: 200 – 400 nm
Ánh sáng vùng IR có bước sóng trong khoảng: 800 – 2000 nm
Ánh sáng vùng VIS có bước sóng trong khoảng: 396 – 760 nmTrong phương pháp trắc quang – phương pháp hấp thu quang học, chúng ta thường sử dụng vùng phổ UV – VIS có bước sóng
từ 200 – 800 nm
Đặc trưng năng lượng của miền phổ
Chương 1: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Trang 6Đặc trưng năng lượng của miền phổ
Trang 7Lưu ýNhững hợp chất màu là những hợp chất có khả năng hấp thu một hoặc một vài màu phổ của ánh sáng tự nhiên, có thể hấp thu hoàn toàn hoặc một phần cường độ của màu phổ.
Nếu chỉ hấp thu duy nhất một màu phổ, thì màu của dung dịch chính là màu bổ sung (tổ hợp màu phổ và màu bổ sung trở thành không màu)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đỏ tía
Vàng lục Vàng Cam Đỏ
Đỏ tía Tím Chàm Chàm lục Lục vàng Lục
Trang 8Phân loại các phương pháp trắc quang
Phương pháp hấp thu quang: phương pháp này dựa trên việc đo
cường độ dòng ánh sáng bị chất màu hấp thu chọn lọc
Phương pháp phát quang: phương pháp này dựa trên việc đo cường
độ dòng ánh sáng phát ra bởi chất phát quang khi ta chiếu một dòng ánh sáng vào chất phát quang
Phương pháp đo độ đục: phương pháp đo độ đục dựa trên việc đo
cường độ dòng ánh sáng bị hấp thu hoặc bị khuyết tán bởi hệ keo được điều chế từ chất cần phân tích
Chương 1: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Trang 9Các đại lượng đặc trưng của ánh sáng
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha gần nhất, đơn vị đo là A0, m, , nm (1nm=1m=10A0 =10-9m)
Chương 1: PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Trang 10Tần số sóng = trong đó tốc độ ánh sáng trong chân không bằng
3.1010 m/gy hoặc 3.1017 nm/gy, khi và c ở đơn vị cm thi đơn vị của là gy-1
Số sóng = là số bước sóng trên 1cm chiều dài, đơn vị là cm-1
c λ
Năng lượng bức xạ điện từ:
Khi hấp thu ánh sáng nội năng của phân tử tăng từ mức cơ bản E0 đến mức E1 cao hơn Phần năng lượng hấp thu là năng lượng của photon, nó tỉ
Trang 11Định luật Lambert
Lượng tương đối của dòng ánh sáng bị hấp thu bởi môi trường mà nó đi qua, không phụ thuộc cường độ ánh sáng ban đầu Mỗi lớp có chiều dày như nhau thì hấp thu một phần ánh sáng đơn sắc đi qua dung dịch như nhau
Độ hấp thu của ánh sáng không phụ thuộc độ ban đầu ánh sáng mà phụ thuộc vào tỉ cường độ ban đầu và cường độ đi ra, nghĩa là những lớp dung dịch như nhau hấp thu dòng ánh sáng đơn sắc như nhau.
Các định luật hấp thu cơ bản
Trang 12Định luật Lambert
Định luật Lambert khảo sát sự thay đổi của độ hấp thu ánh sáng của dung dịch
có nồng độ không đổi khi thay đổi chiều dày của lớp dung dịch
k được coi là đại lượng đặc trưng cho khả năng hấp thu của một dung dịch màu
và có tên gọi là hệ số tắt Hệ số tắt phụ thuộc vào bản chất của chất hấp thu và bước sóng của ánh sáng tới Do đo định luật Lambert chỉ đúng với ánh sáng đơn sắc
Độ hấp thu của ánh sáng không phụ thuộc cường độ ban đầu của ánh sáng chiếu vào mà phụ thuộc vào tỉ cường độ ban đầu và cường độ đi ra, nghĩa là những lớp dung dịch như nhau hấp thu dòng ánh sáng đơn sắc như nhau
Trang 130 l
Trang 14Định luật Lambert - Beer
Bằng cách kết hợp hai định luật Lambert và Beer, để được phương trình của định luật cơ bản hấp thu ánh sáng Lambert – Beer:
I
lg = εlClC
I hay I = I ×10
Các định luật hấp thu cơ bản
Trang 15Các đại lượng thường dùng trong phương pháp trắc quang
Độ truyền qua (T – Transmittance) hay gọi là độ truyền quang, độ truyền
suốt là tỷ số giữa hai cường độ tia chiếu ló ra I và tia đến I0, ký hiệu là T Độ truyền qua T phụ thuộc vào T là đại lượng không có thứ nguyên, không có tính cộng Độ truyền qua biểu thị độ trong suốt của dung dịch màu khảo sát ứng với bước sóng
lC Trong đó: C (mol/L), (lmol-1cm-1)
Trang 16Bảng tóm tắt tính chất các đại lượng trắc quang
Đại lượng Công thức Đơn vị Yếu tố phụ
thuộc
Yếu tố không phụ thuộc
Ghi chú
Không có tính cộng tính
tính
, bản chất chất màu, bản chất dung môi,
t 0
I0,C,l Đặc trưng cho
độ nhạy và phản ứng màu
0
I T=
I
λ λ
A εlC =
Cl
0
I A=lg
I
Trang 17A = lC
0 50 100
Trang 18Nếu trong hỗn hợp gồm những cấu tử cùng hấp thu nhưng chúng không có
Trang 19Dung dịch màu tuân theo định luật hấp thu cơ bản nếu thoả mãn các điều kiện sau
Có sự trùng khít các đường phổ - đối với các dung dịch có nồng độ khác nhau.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc A – C khi l = const là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Khi pha hai dung dịch 1 và 2 sao cho C1l1 = C2l2 thì ở cùng tư ta sẽ có
A1 = 1lC1 = A2 = 2lC2
Các đường phổ A - với nồng độ Cn khác nhau đều có cùng max
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ truyền qua T và lgC có điểm uốn nằm ở giá trị
T = 0.368
Trang 20Các nguyên nhân gây sai lệch khỏi định luật Beer
Mức độ đơn sắc của ánh sáng tới Ánh sáng không đơn sắc thường dẫn đến độ lệch âm Chất màu hấp thu cực đại ở max và chỉ ở max mới có sự tuyến tính giữa
Aimax – Ci và đồ thị Aimax – Ci là một đường thẳng, khi đó mật độ quang là cực đại Mức độ đơn sắc càng lớn, khả năng tuân theo định luật Lambert – Beer càng lớn
Nồng độ lớn của dung dịch khảo sát: Nồng độ của dung dịch lớn sẽ xảy ra tương tác điện, đại lượng thay đổi, thông thường khi tăng nồng độ dung dịch, giá trị giảm Sự sai lệch khỏi định luật Lambert – Beer thường là sai số âm.
Sự trùng hợp hoặc khử trùng hợp phân tử, sự solvat hoá hay hydrat hoá xảy ra khi thay đổi nồng độ chất hấp thu; sự tạo thành các hợp chất trung gian, phức phụ, các hợp chất đồng phân, tạo hệ keo hay sự có mặt của các chất điện ly
Trang 22Phân tích định lượng bằng phương pháp trắc quang
Nguyên tắc và cơ sở định lượng của phương pháp
Phương pháp đường chuẩn
Phương pháp thêm chuẩn
Phương pháp vi sai
Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Phương pháp so sánh
Trang 23Nguyên tắc và cơ sở định lượng của phương pháp
Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích trắc quang
- Chuyển cấu tử thành hợp chất có khả năng hấp thụ ánh sáng.
- Đo sự hấp thụ ánh sáng của hợp chất tạo thành và suy ra hàm lượng chất cần
xác định X.
Nguyên tắc chung của các phương pháp phân tích định lượng
- Đo quang của dung dịch màu.
- So sánh cường độ màu (hoặc độ hấp thụ quang) của dung dịch nghiên cứu với
dung dịch chuẩn
Cơ sở định lượng
Định luật Bougher-Lampere-Beer: khi chiếu một chùm photon đơn sắc qua dung dịch thì mức độ hấp thụ của dung dịch tỉ lệ thuận với công suất chùm photon và nồng độ các phân tử hấp thụ
Trang 24Phương pháp đường chuẩn
- Pha một loạt dung dịch chuẩn có Ctc tăng dần một cách đều đặn (thường 5 – 8 Ctc) (Các dung dịch chuẩn phải có cùng điều kiện như dung dịch xác định)
- Tiến hành đo A hoặc T của dãy chuẩn ở đã chọn
- Dựng đồ thị AX = f(Cx) Viết PTHQ tuyến tính của đường chuẩn
- Tiến hành pha chế dung dịch xác định
- Do A hoặc T của mẫu
- Căn cứ vào PTHQ tuyến tính của dãy chuẩn và A mà xác định nồng độ
QUI TRÌNH
Trang 25Phương pháp đường chuẩn
- Đồ thị A = f(Ctc) tuỳ theo cách đo ta thu được 2 dạng đường chuẩn:
+ Dạng 1: đi qua gốc toạ độ
+ Dạng 2: không đi qua gốc toạ độ
- Khi chọn vùng nồng độ để xây dựng đường chuẩn phải chú ý:
+ Vùng nồng độ của dãy chuẩn phải bao gồm cả CX
+ Với vùng nồng độ đã chọn dung dịch phải tuân theo định luật Beer
+ Các giá trị Atc ứng với nồng độ đã chọn phải sao cho khi đo trên máy có
độ lặp lại cao và bảo đảm sự tuyến tính A = f(C)
LƯU Ý
Trang 26Phương pháp đường chuẩn
ƯU ĐIỂM
- Với một đường chuẩn cho phép phân tích hàng loạt mẫu
- Dung dịch cũng không đòi hỏi phải tuân theo định luật Beer một cách nghiêm ngặt
NHƯỢC ĐIỂM
- Độ chính xác của phương pháp không cao
- Không loại được ảnh hưởng của nền mẫu
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
Trang 27So sánh 1 chuẩn QUI TRÌNH
-Pha một dung dịch chuẩn có Ctc.
-Tiến hành đo A hoặc T của dd chuẩn so với dd so sánh (Atc)
Theo định luật Lambert – Beer: Atc = lCtc
-Pha dung dịch mẫu với nồng độ cần xác định CX (chưa biết)
-Tiến hành đo A hoặc T của dd mẫu so với dd so sánh (AX)
Theo định luật Lambert – Beer: AX = lCX
Khi dung dịch xác định và dd chuẩn có cùng bản chất, có thể xem như nhau, và l = const X
Trang 28So sánh 2 chuẩn
Thực hiện khá đơn giản, hàm lượng mẫu tuân theo định luật Beer Chọn các dung dịch chuẩn sao cho C1 < Cx < C2 sau đó so sánh cường độ dung dịch xác định với cường độ dung dịch chuẩn
Công thức tính: 1
1 3
1
3
A A
C
C C
Trang 29Phương pháp so sánh
LƯU Ý
- Dung dịch cần xác định và dung dịch tiêu chuẩn phải nằm trong khoảng tuân theo định luật Lambert – Beer
- Thuận lợi khi số lượng mẫu ít
- So sánh với nhiều mẫu chuẩn
- Để kết quả chính xác thì Ctc1,Ctc2 và Cx phải có nồng độ gần bằng nhau
Trang 30Phương pháp thêm chuẩn
Nguyên tắc
Theo phương pháp này thì mật độ quang của dd mẫu chứa chất cần xác định được so sánh với chính dung dịch đó có thêm những lượng xác định của chất cần xác định.
Trong phương pháp thêm chuẩn, ta thêm vào dd xác định một lượng dd tiêu chuẩn.
Có 2 cách thực hiện:
-Dùng một dung dịch chuẩn và áp dụng công thức tính
-Dùng đồ thị để biểu diễn
Trang 31Phương pháp thêm chuẩn
Trang 32Dùng công thức tính
X )
a X (
X a
A C
AX: Độ hấp thu của các dung dịch xác định
Ca: Nồng độ dung dịch chuẩn thêm vào bình mức 50mL
CX: Nồng độ của chất X trong dung dịch kiểm tra
Phương pháp thêm chuẩn
Trang 33Phương pháp thêm chuẩn
Trang 34Phương pháp thêm chuẩn
Trang 35Phương pháp thêm chuẩn
Phạm vi ứng dụng của phương pháp thêm chuẩn
Phương pháp thêm chuẩn thường được áp dụng khi nồng độ chất phân tích rất nhỏ (vi lượng)
Ưu điểm của phương pháp thêm chuẩn là có thể loại được ảnh hưởng của nền mẫu
Tuy nhiên, chỉ áp dụng đối với những dung dịch tuân theo định luật Lambert – Beer
Trang 36Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Nguyên tắc
Chuẩn độ trắc quang là phương pháp xác nồng độ của chất thuộc nhóm phương pháp định lượng vể thể tích, trong đó điểm tương đương được xác định bởi sự thay đổi của mật độ quang phụ thuộc vào thể tích của thuốc thử VR khi chuẩn độ chất cần xác định bằng thuốc thử ở đk tối ưu của phản ứng tạo chất màu ở bước sóng nhất định.
Để khảo sát quá trình chuẩn độ trắc quang, người ta dựng đường cong phụ thuộc giữa A và lượng thuốc thử thêm vào.
Trang 37Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Trang 38Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Phản ứng chuẩn độ: A(chất cần xác định) + B (chất chuẩn) AB (sp)
A và B không hấp thu
Trang 39Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Phản ứng chuẩn độ: A(chất cần xác định) + B (chất chuẩn) AB (sp)
AB và B không hấp thu
A hấp thu
AB không hấp thu
A và B hấp thu
Trang 40Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Đặc điểm chung của phương pháp
- Nhanh
- Có độ chính xác cao (ss <1 %)
- Có thể chuẩn độ với dung dịch có nồng độ loãng
- Có thể chuẩn được trong trường hợp mà mắt ta không nhìn thấy rõ
sự thay đổi màu của dung dịch
- Dễ tự động hoá
- Có thể sử dụng nhiều thuốc thử khác nhau để tăng độ nhạy của phương pháp
Trang 41Phương pháp vi sai
Nguyên tắc
Phương pháp vi sai là một biến dạng của phương pháp so sánh Trong phương pháp này, dung dịch so sánh chính là 1 trong các dd chuẩn (dd tiêu chuẩn có nồng độ thấp nhất hoặc cao nhất)
-Nếu lấy dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ thấp nhất làm dd so sánh thì C0< CX, gọi là phương pháp vi sai nồng độ lớn)
-Nếu lấy dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ cao nhất làm dd so sánh thì C0 > CX, gọi là phương pháp vi sai nồng độ nhỏ)
-Nếu kết hợp cả hai chiều thì gọi là phương pháp vi sai 2 chiều
Trang 44Phương pháp thêm vi sai
Phương pháp tính
Pha 3 dd gồm: dd chứa chất cần xác định CX, dd nghiên cứu như trên nhưng có thêm một lượng chính xác chất chuẩn để có nồng độ
Cx+a = CX + Ca; dd nghiên cứu được pha loãng n lần để có nồng độ CX/n
Đo mật độ quang của dd CX so với dd so sánh (dd có nồng độ CX/n) và dd chuẩn Cx+a so với dd so sánh (dd có nồng độ CX), ta có:
A’X= Ax/n – AX= l(C0 – CX/n) A’X+a = AX+a – AX = l(CX + Ca – CX) = lCa Công thức tính: A' n
Trang 45- Loại trừ ảnh hưởng cản trở của tạp chất lạ.
- Loại trừ ảnh hưởng của thuốc thử dư do nó cũng hấp thu ít nhiều ở bước
sóng tối ưu
- Loại trừ ảnh hưởng của nền nói chung
- Đôi khi phương pháp vi sai còn được dùng cho những dd nồng độ lớn và