kế hoạch phụ đạo 12

4 373 1
kế hoạch phụ đạo 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.Phần chung 32 câu STT Chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt được đối với học sinh Thời gian 1 Dao động cơ học -Dao động điểu hòa. Các đại lượng đặc trưng. -Con lắc lò xo. Con lắc đơn. -Dao động riêng. Dao động tắt dần. -Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cưỡng bức. Dao động duy trì. -Phương pháp giảng đổ vector Fresnen. 1.Kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa dao động điều hòa. -Nêu được các đai lượng trong biểu thức dao động điều hòa. -Nêu được quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình dao động điều hòa. -Viết phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn và con lắc lò xo. -Viết được công thức tính chu kì, tần số của dao động điều hòa của con lắc đơn và con lắc lò xo. Ứng dụng của con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do. -Trình bày được phương pháp giảng đồ vector Fresnen. -Nêu được cách sử dụng phương pháp giảng đồ để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. -Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần. dao động cưỡng bức. -Nêu điều kiện để có dao động cưỡng bức. -Các đặc điểm của dao động duy trì, dao động cưỡng bức, dao động tắt dần. 2.Kĩ năng: -Giải được các bài toán cơ bản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn. -Biểu diễn được dao động điều hòa bằng vector quay. -Xác định chu kì dao động của con lắc đơn, gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm 6 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: sơ đồ tóm tắt dao động điều hòa. -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm 2 Sóng cơ -Khái niệm sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc. -Các đặc trưng của sóng:bước sóng, tốc độ truyền sóng, tần số sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng. 1.Kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang, lấy được ví dụ về sóng dọc và sóng cơ. -Phát biểu được định nghĩa tốc độ truyền sóng, năng lượng sóng, chu kì sóng, bước sóng, năng lượng sóng… -Nâu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm. -Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức cường độ âm. -Nêu ví dụ minh họa âm sắc. Âm cơ bản, các họa âm. -Các đặc trưng sinh lý của âm, các đặc trưng vật lý của âm. 4 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ 12 -Phương trình sóng. -Sóng âm, Độ cao của âm, âm sắc, Cường độ âm.Mức cường độ âm. Độ to của âm. -Dao thoa hai sóng cơ. Sóng dừng. Cộng hưởng âm -Mô tả hiện tượng dao thoa sóng. Điều kiện để có dao thoa sóng nước. -Hiện tượng sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng. -Tác dụng của hộp cộng hưởng. 2.Kĩ năng: -Phương trình sóng. -Giải các bài toán cơ bản về dao thoa và sóng dừng. -Giải thích sơ lược sóng dừng trên dây. -Xác định bước sóng, tốc độ sóng bằng phương pháp sóng dừng. làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: Y/c HS xem lại kiến thức toán học về logaric -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm 3 Dòng điện xoay chiều -Dòng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều, các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. -Định luật Ohm đối với đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C nối tiếp. -Công suất của dòng điện xoay chiều, hệ số công suất. 1.Kiến thức -Viết được biểu thức dòng điện và điện áp tức thời của dòng xoay chiều. -Định nghĩa và biểu thức giá trị hiệu dụng. -Biểu thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch R,L,C nối tiếp. -Viết các hệ thức định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch. -Công thức tính công suất, hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp. -Vì sao cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện. -Đặc điểm của đạon mạch R,L,C nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng điện. 2.Kĩ năng: -Vẽ giảng đồ vector Fresnen cho mạch R,L,C nối tiếp. -Giải các bài toán về mạch R,L,C nối tiếp. -Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều và máy biến áp. -Tiến hành khảo sát đoạn mạch R,L,C nối tiếp. 7 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: Y/c HS xem lại kiến thức toán học về lượng giác -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm 4 Dao động và sóng điện từ -Dao động điện từ. Mạch dao động LC. -Điện từ trường. -Sóng điện từ -Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ 1.Kiến thức: -Cấu tạo và hoạt động của mạch dao động LC. -Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động. -Khái niệm về dao động điện từ. -Năng lượng điện từ của mạch dao động. -Điện từ trường và sóng điện từ. -Tính chất sóng điện từ. -Sơ đồ và chức năng của từng khối trong sơ đồ khối máy thu và máy phát sóng vô tuyến. -Ứng dụng của sóng vô tuyến trong việc truyền thông bằng sóng điện từ. 2.Kĩ năng: -Vẽ sơ đồ khối máy thu vô tuyến điện đơn giản. -Vận dụng được công thức 2T LC π = 2 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: Y/c HS xem lại kiến thức toán học tính số mũ thập phân -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm 5 Sóng ánh sáng -Tán sắc ánh sáng. -Giao thoa sóng ánh sáng. -Các loại quang phổ. -Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. -Tia X, thang sóng điện từ. -Thực hành xác định bước sóng ánh sáng. 1.Kiến thức: -Mô tả hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. -Nêu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. -Thí nghiệm giao thoa ánh sáng. -Kết quả hiện tượng giao thoa, giải thích vân sáng, vân tối. -Điều kiện để có giao thoa ánh sáng. -Nêu được đặc trưng ánh sáng đơn sắc. -Sự phụ thuộc của chiếc suất môi trường vào bước sóng ánh sáng. -Khái niêu các loại quang phổ, các đặc điểm cơ bản của các loại quang phổ. -Bản chất, tính chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X -Nắm được thang sóng điện từ. 2.Kĩ năng: -Vận dụng được công thức tính khoảng vân D i a λ = -Xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng. 5 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: - Trực quan hóa khi giải bài toán giao thoa. -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm 6 Lượng tử ánh sáng -Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện. -Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. -Hiện tượng quang điện trong. -Quang trở và pin quang điện. -Hiện tượng quang – phát quang. -Sơ lược về Laser -Mẫu nguyên tư Bo và quang phổ vạch của nguyên tử 1.Kiến thức -Thí nghiệm Hec về hiện tượng quang điện. Nêu hiện tượng quang điện. -Định luật giới hạn quang điện. -Thuyết lượng tử ánh sáng. -Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. -Hiện tượng quang điện trong. -Quang trở và pin quang điện. -Sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hydro. -Sự phát quang là gì? -Laser là gì? Một số ứng dụng của nó. 2.Kĩ năng: -Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. -Vận dụng được công thức 0 hc A λ = 4 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: -Than sóng điện từ -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm Hydro 7 Hạt nhân nguyên tử -Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân. -Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng. -Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng. -Phản ứng hạt nhân, năng lượng phản ứng hạt nhân. -Phóng xạ. -Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch. 1.Kiến thức: -Nêu được lực hạt nhân và các đặc điểm của nó. -Hệ thức Anh-xtanh 2 E mc= -Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân. -Nêu được phản ứng hạt nhân là gì? -Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. -Hiện tượng phóng xạ là gì? -Thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. -Hệ thức định luật phóng xạ. 0 0 , t t m m e N N e λ λ − − = = -Một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. -Phản ứng phân hạch. Phản ứng dây chuyền và điều kiện để có phản ứng dây chuyền. -Phản ứng nhiệt hạch và điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra. -Nêu được tính ưu việc của năng lượng phản ứng hạt nhân. 2.Kĩ năng: -Vận dụng hệ thức của định luật phóng xạ để giải bài tập đơn giản. 4 câu -Hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết. -Làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận -Hướng dẫn HS giải bài tập, chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự làm bài, mở rộng kiến thức. *Chú ý: Y/c HS xem lại kiến thức toán học về hàm số mũ và tính số mũ thập phân. -Tài liệu làm bài tập theo tài liệu đã photo đầu năm 8 Từ vi mố đến vĩ mô -Các hạt sơ cấp. -Hệ Mặt Trời, các sao và thiên hà. Kiến thức: -Khái niệm hạt sơ cấp, tên một số hạt sơ cấp. -Sơ lược về cấu tạo của hệ Mặt Trời. -Sao là gì, thiên hà là gì? II.Phần riêng 8 câu Chủ đề Số câu Dao động cơ 4 Câu Dòng điệ nxoay chiều Dao động điện từ Dao động và sóng điện từ Sóng ánh sáng 4 Câu Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Từ vi mô đến vĩ mô TỔNG 8 Câu *Chú ý: -Sau khi ôn tập song một buổi GV cần hệ thống lại kiến thức cần nắm cho HS. -GV cần tra hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị cho bài học sau. -GV cần hướng dẫn cụ thể cho HS cách học tập ở lớp cũng như ở nhà. -GV phải thường xuyên chắc lại kiến thức cũ cơ bản, cần thiết cho HS. -Sau khi ôn tập song từng chương GV cần phải hướng dẫn HS hệ thống háo kiến thức của chương -Có bài kiểm tra cho tường chương. -Sau khi ôn tập song các chương GV cho HS làm các đề thi thử theo cấu trúc của Bộ, sau đó tiến hành sửa bài một cách chi tiết. Trong quá trình chữa bài GV cần giải thích cụ thể, chú ý các mẹo làm bài thi trắc nghiệm cho HS. . chữa bài tại lớp. - Chú ý kỹ năng làm bài của HS. -Riêng 12A5 Tăng cưởng kỹ năng tự KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ 12 -Phương trình sóng. -Sóng âm, Độ cao của âm, âm sắc,. nghiệm giao thoa ánh sáng. -Kết quả hiện tượng giao thoa, giải thích vân sáng, vân tối. -Điều kiện để có giao thoa ánh sáng. -Nêu được đặc trưng ánh sáng đơn sắc. -Sự phụ thuộc của chiếc suất môi. nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân. -Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng. -Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng. -Phản ứng hạt nhân, năng lượng

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan