1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luật kinh tế - Bài 4 pdf

11 737 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 4 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

  • * Phá sả - thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc thanh toán nợ đặc biệt

  • - Tính đặc thù của thủ tục thanh toán nợ:

  • 2. Phân loại phá sản

  • 3. Phân biệt phá sản với giải thể

  • II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN

  • * Thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản: - Thẩm quyền thuộc tòa án cấp tỉnh nơi DN, HTX đặt trụ sở chính; - Toà án phải xem xét và ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu

  • 2. Phục hồi hoạt động kinh doanh

  • 3. Thanh lý tài sản, các khoản nợ

  • 4. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản

  • III. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN

Nội dung

Trang 1

Bài 4

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

I.KHÁI NIỆM VỀ PHÁ SẢN

1 Khái niệm phá sản

* Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng

phá sản: Dấu hiệu mất khả năng thanh toán nợ đến hạn

- Mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn khơng có nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản.

- Mất khả năng thanh toán nó còn thể hiện doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng tài chính tuyệt vọng, không trả được, khơng có lối thốt trừ khi có sự can thiệp của Toà án hoặc được sự giúp đỡ của các chủ nợ.

Trang 2

* Phá sả - thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc thanh toán nợ đặc biệt

- Phá sả - thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã đặc biệt

Trang 3

- Tính đặc thù của thủ tục thanh toán nợ:

+ Việc đòi nợ và thanh toán nợ mang tính tập thể;

+ Việc đòi nợ và thanh toán các khoản nợ tiến hành thông qua một cơ quan đại diện có thẩm quyền;

+ Thanh toán các khoản nợ được tiến hành trên cơ sở số tài sản còn lại của doanh nghiệp;

Trang 4

2 Phân loại phá sản- Căn cứ vào nguyên nhân gây ra phá sản chia thành: Phá sản trung thực và phá sản gian trá.- Căn cứ vào cơ sở pháp lý làm phát sinh phá sản, chia thành: Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc.

Trang 5

3 Phân biệt phá sản với giải thể

- Lý do giải thể không đồng nhất đối với các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và rộng hơn nhiều so với lý do phá sản;- Phá sản khác với giải thể ở bản chất của hai thủ tục pháp lý cũng như cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó;- Phá sản và giải thể khác nhau về hậu quả;

Trang 6

II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN

1.Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản

* Các đối tượng làm đơn (nội dung đơn theo quy định của pháp luật) gửi đến Toà án có thẩm quyền.- Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản:+ Chủ nợ không có bảo đảm và có bảo đảm một phần;+ Người lao động.

- Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyênbố phá sản: Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình

Trang 7

* Thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản:

- Thẩm quyền thuộc tòa án cấp tỉnh nơi DN, HTX đặt trụ sở chính;

- Toà án phải xem xét và ra quyết định mở hoặckhông mở thủ tục phá sản trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu

* Hội nghị chủ nợ: giải quyết các nội dung sau: tổ

Trang 8

2 Phục hồi hoạt động kinh doanh

- Thẩm phán ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ và yêu cầu chủ doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh:

+ Triệu tập hội nghị chủ nợ;

+ Công nhận nghị quyết của hội nghị chủ nợ;+ Thời hạn tối đa để thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh là ba năm;

Trang 9

3 Thanh lý tài sản, các khoản nợ

Toà án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản trong các trường hợp sau:

- Doanh nghiệp, hợp tác xã đã áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh nhưng không có hiệu quả

- Khi Hội nghị chủ nợ không thành.

- Khi Hội nghị chủ nợ thành nhưng doanh nghiệp, không xây dựng được phương án phục hồi; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; doanh nghiệp thực hiện không đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa các bên).

Trang 10

4 Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản

Trang 11

III VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN

- Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ nợ, cung cấp cho các chủ nợ một công cụ để thực hiện việc đòi nợ.

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w