chương 7: Các loại dich vụ chuyển mạch cuộc gọi Có 2 loại dịch vụ trong hệthống chuyển mạch chung: thông tin và dịch vụ chuyển mạch cuộc gọi và truyền và x ử lý dữ liệu. Trong phần sau đây sẽ mô tả vắn tắt các dịch vụ thoại trong hệthống chuyển mạch chung: (1) Quay số tắt: Các số của máy thuê bao thường gọi tắt bằng 2 hay 3 số đặc biệt (2) Giữ chỗ: Nều máy thuê bao bị gọi bận, thì cuộc gọi tới thuê bao đó được tự động thực hiện lại khi thuê bao được giải phóng bằng cách quay một số đặc biệt (3) ấn định cuộc gọi tự động: Một cuộc gọi có thể thiết lập giữa bên chủ gọi và bên được gọi vào thời gian định trước. (4) Hạn chế gọi: Hạn chế gọi đi (PBX và loại khác ) (5) Gọi vắng mặt: Bản tin đã ghi được kích hoạt khi thuê bao bị gọi vắng mặt (6) Hạn chế gọi đến : Còn gọi là vận hành đối ngẫu. Chỉ những thuê bao dặc biệt mới được phép gọi. (7) Chuyển thoại: Một cuộc gọi đến sẽ được chuyển tới một máy điện thoại khác (8) Tự động chuyển tới số mới: Dùng khi thay đổi số điện thoại (9) Chọn lựa số đại diện: Số đại diện có thể lựa chọn tự do (10) Nối số đại diện phụ: Một cuộc gọi được tự động chuyển tới số tiếp theo khi không có trả lời của số đại diện đã quay (11) Báo có cuộc gọi đến khi đang bận: Khi nhận được các cuộc gọi khác trong lúc đang bận (12) Chờ cuộc gọi: Nhận được cuộc gọi từ bên thứ ba khi đang bận th ì có thể đặt tự động cuộc gọi với bên th ứ ba (13) Gọi cho thao tác viên khi bận : Gọi cho điện báo viên khi bận (14) Thoại 3 đường: 3 Thuê bao có thể gọi cùng lúc (15) Gọi hội nghị: 3 hay nhiều hơn máy thuê bao có thể tham gia gọi cùng lúc (16) Giữ máy: Thuê bao có thể gọi cho bên thứ ba sau khi giữ máy với người đang nói (17) Đặt gọi tất cả: Tất cả hay một số điện thoại trong tổng đài được gọi cùng lúc để thông báo (18) Tính cước tức thì: Có thể tính cước ngay lập tức (19) Dịch cụ tính cước chi tiết: Có chi tiết về cước cho các cuộc gọi (20) Báo thức: Tín hiệu báo thức vào giờ định trước (21) Tìm cuộc gọi ý đồ xấu: Có thể tự động tìm ra số của máy chủ gọi Một trong số các chức nǎng nói trên đang được đưa vào hệthống chuyển mạch dùng thanh chéo. Tuy vậy, hệthống tổng đài điện tử sử dụng mạch nhớ dung lượng lớn và phương pháp điều khiển bằng chương trình lưu trữ có tính linh hoạt có thể cung cấp dịch vụ đó một cách tiết kiệm và hiệu quả hơn. 2.4 Thiết bị ngoại vi 2.4.1 Tổng quát Các hệthống chuyển mạch số hiện nay đang thay thế hệthống chuyển mạch tương tự là những hệthống chuyển mạch lớn đang hoạt động. Như vậy các hệthống chuyển mạch số cần phải được trang bị khả nǎng giao tiếp với mạng tương tự hiện tồn tại. Các hệthống chuyển mạch số trên mạng điện thoại công cộng phải làm nhiều hơn là việc đáp ứng các điện thoại số. Nghĩa là, các hệthống chuyển mạch số phải có khả nǎng xử lý nhiều loại điện thoại khác nhau kể cả loại tương tự. Do đó các mạch giao tiếp tương tự như mạch thuê bao tương tự hay mạch đường trung kế tương tự (analog) là phần chính của các hệ chuyển mạch số. Một số các thiết bị giao tiếp analog trong hệthống là một trong những nhân tố quan trọng nhất để xác định những tham số như giá cả, kích thước, mức ti êu thụ điện. Giá của những mạch thuê bao tương tự chiếm khoảng 80% hoặc hơn trong giá thành sản xuất toàn bộ hệ thống. Vì vậy các nhà sản xuất hệ chuyển mạch dùng mạch VLSI thay thế cho mạch giao tiếp analog để giảm giá thành của mạch thuê bao analog Hình 2.15. Kết cấu của hệthống chuyển mạch số chung. Hình 2.15 minh hoạ cấu hình của hệthống chuyển mạch số điển hình. Các nguồn thông tin về thuê bao tương tự gồm các điện thoại dân dụng, thương mại và công cộng. Modem dữ liệu có thể dùng làm nguồn thông tin tương tự. Vì modem dùng để gửi thông tin số sử dụng mạch tương tự. Mạch trung kế dùng để giao tiếp với các hệ chuyển mạch khác, với điện thoại viên và mạch dịch vụ cũng nằm trong số này. Thông tin tương tự được nối với hệ chuyển mạch số qua một giá phối tuyến MDF. MDF trang bị với các bộ phận hạn chế vượt thế điện do bị sét hay các nguồn cao thế khác, cung cấp các địa điểm tiện lợi cho việc nối hệ chuyển mạch với các nguồn bên ngoài. Thi ết bị bảo vệ sơ cấp này cùng với thiết bị bảo vệ thứ cấp, được dùng để bảo vệ các bộ phận điện tử trong hệthống chuyển mạch số. 2.4.2 Thiết bị giao tiếp tương tự Các chức nǎng cơ bản của mạch thuê bao tương tự có thể tóm tắt bằng từ "BORSCHT" gồm chữ đầu, của từng chức nǎng, đó là: Nguồn ắc qui (B) Bảo vệ điện áp cao (O) Báo chuông (R) Báo hiệu hoặc giám sát (S) Bộ lập/giải mã (C) Hybrid (chuyển đổi 2 dây/4 dây) H Đo thử (T) A. Bộ nạp ắc qui Bộ này dùng để cung cấp điện gọi cho từng máy điện thoại thuê bao và đồng thời dùng để truyền các tín hiệu như nhấc máy hoặc xung quay số. B. Bảo vệ điện áp cao Các bộ phận điện tử nhậy cảm của hệthống chuyển mạch cần phải được bảo vệ một cách đầy đủ để chống không để bị vượt quá điện áp do chớp hoặc điện thương mại không ổn định. Như vậy cần phải lắp đặt sẵn các phần tử bảo vệ trong hệthống chuyển mạch dể cho hệthống này có thể chống lại được tác động và dòng do điện áp quá cao sinh ra. Mặt khác dòng điện này có thể đưa vào cả 2 đầu cuối của hai dây điện thoại hoặc giữa một trong hai dây và đất (GND). C. Chuyển tín hiệu gọi Chức nǎng này dùng để chuyển các tín hiệu gọi để thông báo rằng cuộc nói chuyện của khách hàng sắp bị chấm dứt. Bởi vì tín hiệu cao thế xoay chiều được dùng làm tín hi ệu gọi, hệthống này có khả nǎng xử lý hiện tượng phóng điện trong quá tr ình truyền và được trang bị các phương tiện ngǎn cản thao tác sai tr ên mạch. Hệthống này cũng cần phải được trang bị quạt gió. D. Xác định tín hiệu Chức nǎng này dùng dể phát hiện các tín hiệu nhấc máy/đặt máy phát sinh từ thu ê bao hoặc các tín hiệu xung quay số. Mạch này phải có độ tin cậy cao. Mã hóa, giải mã Chức nǎng này dùng để mã hoá các tín hiệu tiếng nói tương tự th ành các tín hiệu tiếng nói số và ngược lại. Hybrid Chức nǎng chính của hybrid là chức nǎng chuyển đổi 2 dây thành 4 dây. Như các chức nǎng phụ, việc chấm dứt, cách điện v à các chức nǎng chuyển đổi từ cân đối sang không cân đối cho các tín hiệu xoay chiều có sẵn. Đo thử Các đường dây thuê bao thường bị hỏng do bị ngập nước, chập mạch với đường dây điện hoặc bị đứt dây. Người ta đ ã nghiên cứu ta một lại thiết bị kiểm tra tự động để phát hiện trước các loại lỗi này bằng cách theo dõi các đường dây thuê bao một cách thường xuyên theo chu k ỳ. Thiết bị này được nối vào đường dây trong phương pháp analog kiểm tra và đo thử. Như vậy, thiết bị giao tiếp analog của hệthống chuyển mạch số thường có một bus test-in (đo thử đầu vào) và test - out (đo thử đầu ra)cho các loại giao tiếp này. Nói chung, để thực hiện chức nǎng đo thử vào và đo thử ra người ta d ùng một rơ-le. 2.4.3 Thi ết bị giao tiếp số Một trong những ưu điểm quan trọng của hệthống chuyển mạch số là nó có thể sử dụng các tín hiệu để truyền dẫn số mà không phải thay đổi chúng. Như vậy có nghĩa là các dòng bít PCM (ghép kênh chia thời gian) sử dụng trong hệthống chuyển mạch cũng giống như các dòng bít sử dụng trong hầu hết các thiết bị truyền dẫn. Kết quả là người ta có thể sử dụng các mạch tương đối đơn giản để giao tiếp giữa các hệthống chuyển mạch v à thi ết bị truyền dẫn và để tiết kiệm hơn. Hệthống phân cấp số là tổ hợp các thiết bị truyền dẫn số chạy với nhiều loại tốc độ bit. Mỗi nước định ra tốc độ bit cho các hệthống của họ. Trong trường hợp nước Mỹ, thiết bị đường truyền dẫn số được gọi là thiết bị tải T và hệthống được sử dụng rộng rãi nhất là các thiết bị tải T. T1 truyền dòng bit t ốc độ 2 hướng 1,544 Mbps (mega bites per second). Các thiết bị tải T khác đã có là T1C, T2, T3 và T4. Việc sử dụng chúng được xác định theo các kiểu ghép kênh. Vì 1.544 Mbps là t ốc độ bit cơ sở, nên hầu hết các hệthống chuyển mạch số có các mạch giao tiếp với tốc độ bit này. Các nước ở Châu Âu sử dụng 2.048 Mb ps là tốc độ bit cơ sở. Hai điều kiện dưới đây phải được đáp ứng để giao tiếp một cách có hiệu quả giữa hệthống chuyển mạch số và thiết bị truyền dẫn số. 1) Yêu cầu về điện: liên quan đến điện áp, xung điện, dạng sóng, trở kháng và tốc độ bit. được ứng dụng cho t ất cả các hệthống chuyển mạch và các thiết bị truyền dẫn. 2) Yêu cầu về loại bit: Xác định rõ các bit này là tiếng nói các dữ liệu, sự định dạng khung, sự định dạng tín hiệu hay là các số liệu bảo dưỡng và sửa chữa. Ngoại trừ vài trường hợp ít ỏi, các bit này không liên quan trực tiếp đến các thiết bị truyền dẫn và chúng chỉ được ứng dụng cho các hệthống chuyển mạch. Hai điều kiện trên đây xác định 1 cách đầy đủ các tín hiệu được truyền qua các thiết bị truyền dẫn. DS1 (tín hiệu số 1) là tín hiệu được sử dụng rộng rãi nhất. Tín hiệu này định rõ yêu cầu về điện cho các tín hiệu được truyền thông qua việc sử dụng thiết bị truyền dẫn T1 và giá trị của từng bit có dòng bit. Vì vậy, các loại kênh như D1, D2, D3 và D4 mà đ ã đáp ứng được các đặc điểm kỹ thuật của DS1 (tín hiệu số 1) có khả nǎng hoạt động cùng với thiết bị truyền dẫn. Ngoài ra, các yêu cầu cho các thiết bị giao tiếp số có liên quan đến giá trị bit của dòng bit như sau. Dòng bit này được xác định cho mật độ 1, được sử dụng để lấy thông tin đồng bộ từ thiết bị tải T. Một dòng bit ph ải có ít nhất là 1, trong số 12,5% hay hơn Os sẽ không được phát ra li ên tục. ở các nước sử dụng luật m , dòng bit được tạo thành t ừ các khung bao gồm 193 bit trong 1 khung (frame). Một khung bao gồm 1 bit khung và 24 kênh, và mỗi kênh có 8 bit. Các bit khung được sử dụng để gửi thông tin tín hiệu và để xác định vị trí của mỗi mẫu tin. Thông tin tín hiệu (nhấc máy, đặt máy) của mỗi kênh được đưa vào trong LSB (bit ít quan trọng nhất ) của mỗi kênh của mỗi khung thứ 6. Bit này được gọi là bit d ịch chuyển. Ngoài các yêu cầu về tín hiệu số 1 kể trên (DS1), hệthống chuyển mạch số còn thực hiện các chức nǎng sau: Các mã kênh đã được chọn phù hợp phải được gửi đến tất cả các đường trung kế c òn rỗi. Các mã này phải đáp ứ ng tỷ trọng 1 và chúng phải được giải mã thành h ầu như là điện 1 chiều 0 volt. Thông thường, chúng được truyền thông qua việc lặp 01111111. Thông thường, "0" được thêm vào để kết thúc không gửi đi các từ mà các bit của nó là 0. Điều đó có nghĩa là n ếu mã số 00000000 được đưa ra hiển thị, nó sẽ được thay thế bằng 00000010. Quá trình này được thực hiện trong khung cùng với bit dịch chuyển. Do đó nếu việc thêm "0" và sự dịch chuyển xảy ra cùng 1 lúc mà kênh ch ỉ được sử dụng cho việc truyền dữ liệu, thì chỉ có 6 bit trong m ỗi kênh được dùng và tốc độ bit lúc bấy giờ sẽ là 48 Kbps. Để giải quyết vấn đề này, người ta đang mong đợi 1 qui luật DS1 mới cấm bit dịch chuyển v à vi ệc thêm "0", sẽ được đưa ra trong tương lai gần. Thậm chí nếu các dòng bit đưa vào được đồng bộ hoá, pha có thể được thay đổi. Do đó, mỗi dòng bit phải có khả nǎng chậm lại để mối liên hệ pha thích hợp được thành lập trước khi thực hiện việc chuyển mạch. Việc giao tiếp DS1 phải có khả nǎng bảo đảm được việc bảo dưỡng sửa chữa và các chức nǎng báo cáo v ề cảnh báo. Ngoài các chức nǎng trên, thiết bị giao tiếp số phải được trang bị các chức nǎng báo lỗi 2 cực, phát ra số lần định khung lại và trượt quá độ. Đấy thường là những lần được nói đến như "GAZPACHO", 1 từ dựa theo các ký tự đầu tiên của mỗi chức nǎng. Đó là Việc phát ra mã khung Việc xắp hàng khung Nén dây 0 (Zero) Đổi cực Xử lý cảnh báo Khôi phục lại đồng hồ Tìm trong khi định lại khung Báo hiệu giữa các tổng đài 2.5 M ạng lưới truyền thông công cộng . vi 2.4.1 Tổng quát Các hệ thống chuyển mạch số hiện nay đang thay thế hệ thống chuyển mạch tương tự là những hệ thống chuyển mạch lớn đang hoạt động. Như vậy các hệ thống chuyển mạch số cần. Các hệ thống chuyển mạch số trên mạng điện thoại công cộng phải làm nhiều hơn là việc đáp ứng các điện thoại số. Nghĩa là, các hệ thống chuyển mạch số phải có khả nǎng xử lý nhiều loại điện. quả giữa hệ thống chuyển mạch số và thiết bị truyền dẫn số. 1) Yêu cầu về điện: liên quan đến điện áp, xung điện, dạng sóng, trở kháng và tốc độ bit. được ứng dụng cho t ất cả các hệ thống chuyển