1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 26(CKT)loan tan son

22 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

Tuần 26 Ngày soạn:3/ 3/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Hoạt động tập thể Chào cờ đầu tuần (Tổng phụ trách soạn) Tập đọc Thắng biển (trang 76) Theo: Chu Văn I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - Rèn kĩ năng đọc - Giáo dục ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. SGK + VBT III. Các hoạt động: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài văn chia làm mấy đoạn? - GV nghe, sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt câu dài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Hát - 2 HS - HSTL - Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc cả bài. * Tìm hiểu bài: - Đọc lớt cả bài để trả lời câu hỏi. ? Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển - Các từ đó là: Gió bắt đầu mạnh nớc biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh con cá mập đớp con chim nhỏ bé. ? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đ- ợc miêu tả nh thế nào - Cuộc tấn công đợc miêu tả sinh động, rõ nét: Nh 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến diễn ra rất ác liệt, dữ dội: Một bên là biển là gió trong 1 cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn ngời chống giữ. ? Đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì - Dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa. ? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tợng mạnh mẽ. - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: ? Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời - hơn hai chục thanh niên mỗi ngời vác 1 vác củi vẹt cứu đợc quãng đê sống lại. - 2 HS 120 * Nêu nội dung của bài? * Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 em nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hớng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp 1 đoạn 3. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài văn. - Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài. Toán Tiết 126 Luyện tập (trang 136) I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần cha biết của phép nhân, phép chia phân số. - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ VBT III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc chia phân số. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: - Hát - 2 HS - Đọc yêu cầu của bài - Thực hiện phép chia phân số rồi rút gọn. - 2 HS lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a. 5 4 3:15 3:12 15 12 3 4 5 3 4 3 : 5 3 ===ì= hoặc: 5 4 35 43 3 4 5 3 4 3 : 5 3 = ì ì =ì= b. 2 1 4 2 14 21 1 2 4 1 2 1 : 4 1 == ì ì =ì= + Bài 2: Tìm x: - Tìm x tơng tự tìm x trong số tự nhiên. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm vào vở. a. ì 5 3 x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 * Chấm, chữa bài. b. 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 + Bài 4: (HSK- G) - Đọc đầu bài toán, tóm tắt và giải. - 1 em lên bảng giải. Giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: 121 5 2 : 5 2 = 1 (m) Đáp số: 1 m. - GV, lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập 3. Thể dục (GV bộ môn soạn giảng) Khoa học Tiết 51 Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp)/102 I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đil - Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;ở gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh đi. - Giáo dục ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Phích nớc sôi, chậu, lọ có cắm ống thủy tinh. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài giờ trớc. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Mục tiêu: HS biết và nêu đợc ví dụ về vật có nhiệt độ caolạnh đi. * Tiến hành: - GV chia nhóm. - Hát - 1 HS - Làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm. - Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải thích nh SGK. - GV cho HS làm việc cá nhân. - Mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích hay không? - Rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên. * Mục tiêu: Biết đợc các chất lỏng nhiệt kế. * Tiến hành: - GV chia nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm trang 103 SGK. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - GV hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế theo nhóm. - GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên 122 mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. 4. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung + nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày soạn: 4/ 3/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Kỹ thuật (GV bộ môn soạn giảng) Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc (trang 79) I. Mục tiêu: - Kể lại đợc câu chuyện( đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính câu chuyện( đoạn chuyệnn)đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện) - Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm. - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài 2 ( trang 71 ) - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hớng dẫn HS kể chuyện: * Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Hát - 2 HS - GV viết đề bài lên bảng. - GV gạch chân những từ quan trọng. - 1 em đọc đề bài. - Bốn em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 1 số HS nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. * Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Kể trong nhóm. - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trớc lớp. - Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các nhân vật, chi tiết trong truyện. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà kể lại cho ngời thân. Toán - Tiết 127 Luyện tập (trang 137) I. Mục tiêu: 123 - Thực hiện đợc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Rèn cho học sinh biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan. - Giáo dục lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập 3 (trang 136) Nhận xét, chữa bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: * GV nhận xét chốt kết quả đúng: a. 14 5 b. 6 1 c. d. + Bài 2: Tính theo mẫu. * HD mẫu: 2: 3 8 3 4 1 2 4 3 : 1 2 4 3 =ì== Viết gọn: 2: 3 8 3 42 4 3 = ì = * GV chấm, chữa bài. + Bài 3: * GV, lớp nhận xét, chữa bài. - Hát - 2 HS - Đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm vào vở. a. 5 21 5 73 7 5 :3 = ì = b. 4: 12 1 12 1 34 3 1 == ì = c. 5: 30 1 30 1 65 6 1 == ì = - Đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm. a) Cách 1: 15 4 2 1 15 8 2 1 15 3 15 5 2 1 5 1 3 1 =ì=ì +=ì + * Cách 2: 10 1 6 1 2 1 5 1 2 1 3 1 2 1 5 1 3 1 +=ì+ì=ì + 15 4 4:60 4:16 60 16 60 6 60 10 ===+= b. HS làm tơng tự. 4. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm BT 4. Luyện từ và câu Luyện tập về Câu kể Ai là gì ? (trang 78) I. Mục đích yêu cầu: 124 - Nhận biết về câu kể Ai là gì?. trong đoạn văn, nêu đợc tác dụng của câu kể tìm đợc (BT1); biết xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trong các câu kể Ai là gì? đã tìm đợc ở (BT 2) đó. Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3). - Rèn kĩ năng vận dụng. - Giáo dục lòng yêu thích môn tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nói nghĩa của 3 - 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Hớng dẫn làm bài tập: + Bài 1: - Hát - 1 HS - Đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó. - Phát biểu ý kiến, 1 số HS làm bài vào phiếu. - GV dán phiếu lên bảng, nhận xét và chốt lời giải đúng: Câu kể :Ai là gì? Tác dụng - Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên. Câu giới thiệu. - Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội. Câu nêu nhận định. - Ông Năm là dân ngụ c của làng này. Câu giới thiệu. - Cần trục là cánh tay đắc lực của các chú công nhân. Câu nêu nhận định. + Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét: - Nguyễn Tri Phơng/ là ngời Thừa Thiên. - Cả hai ông/ đều không phải là ngời Hà Nội. - Ông Năm/ là dân ngụ c của làng này. - Cần trục/ là cánh tay đắc lực của các chú công nhân. + Bài 3: GV nêu yêu cầu và gợi ý cho HS: - Cần tởng tợng tình huống. - Giới thiệu thật tự nhiên. GV gọi học sinh làm mẫu - HS suy nghĩ và làm nháp - 1 HS giỏi làm mẫu. - Cả lớp viết đoạn giới thiệu vào vở. - HSK- G viết ít nhất 5 câu theo yêu cầu. - Từng cặp HS chữa bài cho nhau. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì?. - GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết lại bài. 125 L ịch Sử - Tiết 26 cuộc khẩn hoang ở đàng trong (trang 55) I. Mục tiêu: - Biết sơ lợc về quá trìnhkhẩn hoang ở Đàng Trong. - Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở đàng trong. Những đoàn ngời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. - Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. - Giáo dục HS biết tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc. II. Đồ dùng: Bản đồ VN, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài học giờ trớc. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI - XVII. - Hát - 2 HS - Cả lớp đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi, đại diện nhóm trình bày. ? Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh đến Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long - Trớc thế kỷ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân c tha thớt. Những ngời nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di c vào phía Nam cùng nhân dân địa phơng khai phá làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng. d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Đọc SGK để trả lời câu hỏi. - GV hỏi: ? Cuộc sống chung chung giữa các tộc ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì - Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc. => Rút ra bài học (ghi bảng). - 3 em đọc bài học. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày soạn:5/ 3/ 2010 Ngày giảng: Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Ga - vrốt ngoài chiến lũy (trang 80) Theo: Huy- Gô I. Mục đích yêu cầu: 126 - Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời ngời dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - Vrốt. - Rèn kỹ năng đọc - Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra: - Đọc bài Thắng Biển + TLCH. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài b. Luyện đọc: - Hát - 2 HS - Bài chia làm mấy đoạn? - GV nghe, sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nghỉ. - HSTL - Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lợt. - Luyện đọc theo cặp. 1 - 2 em đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Đọc lớt và trả lời câu hỏi. ? Ga - Vrốt ngoài chiến lũy để làm gì - Ga - Vrốt nghe Ăng - giôn - ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu. ? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - Vrốt - Ga - Vrốt không sợ nguy hiểm ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn của địch; Cuốc - phây - rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhng Ga - Vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga - Vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc chơi trò ú tim với cái chết. ? Vì sao tác giả lại nói Ga - Vrốt là một thiên thần - Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn nh thiên thần. ? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - Vrốt - Ga - Vrốt là 1 cậu bé anh hùng. * Nêu nội dung bài? - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện. - 1 HS - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc bài. - 4 em nối nhau đọc theo phân vai. - HS: Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. Toán - Tiết 128 Luyện tập chung (trang 137) I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. II. Đồ dùng dạy học: 127 - Bảng phụ - VBT III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 4(trang 137) - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1/a,b. * GV nhận xét, nêu kết quả đúng: - Hát - 1 HS - Đọc yêu cầu của bài - Làm bảng - Nhận xét. + Bài 2: Tính theo mẫu. ( Phần c. HSK- G) - GV nêu phép tính mẫu - HDHS làm * GV, lớp nhận xét, chữa bài. - 3 em làm bảng a, 21 5 37 5 3: 7 5 = ì = ; b, 10 1 52 1 5: 2 1 = ì = c, 12 2 43 2 4: 3 2 = ì = = 6 1 + Bài 3: GV hớng dẫn HS thực hiện nhân chia trớc, cộng trừ sau (nh đối với số tự nhiên). - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bảng. a. 3 1 94 23 3 1 9 2 4 3 + ì ì =+ì 3 1 6 1 += 6 3 6 2 6 1 =+= 2 1 = * Nhận xét, chữa bài. b. 2 1 1 3 4 1 2 1 3 1 : 4 1 ì= 2 1 4 3 = 4 1 4 2 4 3 == + Bài 4: GV hớng dẫn các bớc: - Tính chiều rộng. - Tính chu vi. - Tính diện tích. * GV chấm, chữa bài. - Đọc đầu bài, tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Chiều rộng của mảnh vờn là: 60 x 5 3 = 36 (m) Chu vi của mảnh vờn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vờn là: 60 x 36 = 2160 (m 2 ) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160m 2 . 128 4. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập 1/c. Chính tả- Nghe viết thắng biển (trang 77) I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ2/a, b. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2. Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết ra nháp các từ ngữ giờ trớc dễ sai. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Hớng dẫn HS nghe - viết: - Hát - 1 em đọc 2 đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: nghe GV đọc, viết bài vào vở. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. HS: Soát lỗi chính tả. * Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: -Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở bài tập. - 1số em làm bài vào phiếu lên bảng dán. - Đọc lại bài đã điền. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lợn lên, l ợn xuống. b. Lung linh Thầm kín Giữ gìn Lặng thinh Bình tĩnh Học sinh Nhờng nhịn Gia đình Rung rinh Thông minh. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tìm và viết vào vở từ 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l. Thể dục (GV bộ môn soạn giảng) Khoa học Tiết 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách điện (trang104) I. Mục tiêu: - Kể đợc tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại(đồng, nhôm, )dẫn nhiệt tốt. 129 [...]... vở BT, 1 số em làm vào phiếu và dán lên bảng - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: + Cùng nghĩa với Dũng cảm là: Can đảm, can trờng, gan, gan dạ, dan góc, gan lì, bạo dạn, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm + Trái nghĩa với Dũng cảm là: Nhát, nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn nhát, hèn hạ, nhu nhợc, khiếp sợ + Bài 2: - Cả lớp suy nghĩ đặt câu với từ vừa tìm đợc - Nối tiếp nhau đọc câu vừa... câu mình đặt - GV nghe và sửa lại cho HS nếu câu cha hợp lý VD:- Bố tôi là ngời đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng Quảng Trị - Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần - Bộ đội ta là những con ngời gan vàng dạ sắt 4 Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở bài tập 4 131 Toán Tiết 129 Luyện tập chung (trang 138) I Mục . dũng cảm của Ga - Vrốt - Ga - Vrốt không sợ nguy hiểm ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn của địch; Cuốc - phây - rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhng Ga - Vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga - Vrốt. Dũng cảm là: Can đảm, can trờng, gan, gan dạ, dan góc, gan lì, bạo dạn, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm . + Trái nghĩa với Dũng cảm là: Nhát, nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn nhát, hèn. Vì sao tác giả lại nói Ga - Vrốt là một thiên thần - Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn nh thiên thần. ? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - Vrốt - Ga - Vrốt là 1 cậu bé

Ngày đăng: 01/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w