1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT vo co

5 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Hóa học 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ-tên học sinh: lớp……… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 1 3 1 4 15 1 6 1 7 1 8 1 9 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3 0 3 1 32 3 3 3 4 35 3 6 3 7 3 8 3 9 40 4 1 42 4 3 44 45 4 6 47 48 59 50 Câu 1: Cho các phản ứng sau: X + HCl → Y + khí H 2 Y + NaOH → kết tủa Z Z + KOH → dung dịch T Dung dịch T + HCl vừa đủ → kết tủa Z. X là kim loại A. Al. B. Zn hoặc Al. C. Zn. D. Fe. Câu 2: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự: Na + /Na <Al 3+ /Al < Fe 2+ /Fe < Ni 2+ /Ni < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ / Fe 2+ < Ag + /Ag < Au 3+ /Au. Trong các kim loại Na(1), Al(2), Fe(3), Ni(4), Cu(5), Ag(6), Au(7) thì kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là: A. 3, 4, 5, 6, 7. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 3: Đốt cháy p gam kim loại M trong oxi dư thì thu được 1,25p gam oxit. Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu. Câu 4: Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại .Cho Y tác dụng với HCl dư, thấy khí bay lên. Thành phần của chất rắn Y là A. Al ,Fe ,Cu B. Cu, Ag. C. Al ,Cu,Ag D. Fe ,Cu ,Ag Câu 5: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng với HCl dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác cho 2,02 gam hỗn hợp trên tác dụng với HNO 3 loãng dư, thu được V lít N 2 O và dung dịch X. cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được 8,62 gam muối. Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 1,344 lít. C. 0,28 lít. D. 0,168 lít. Câu 6: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4 M và Cu(NO 3 ) 2 0,2 M với bình điện phân anot trơ và dòng điện một chiều thích hợp. Sau một thời gian điện phân, lấy catot ra cân lại thấy nặng thêm m gam, trong đó 1,28 gam Cu. Giá trị của m là A. 5,64 gam. B. 7,89 gam. C. 8,81 gam. D. 9,92 gam. Câu 7: X là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu 2 O, Y là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Trộn m 1 gam X với m 2 gam Y thu được quặng C, mà từ 1 tấn C thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu nguyên chất. Tỉ lệ m 2 /m 1 là A. 3/5. B. 3/4. C. 4/3. D. 5/3. Câu 8: Ngâm lá niken trong dd loãng các muối sau: MgCl 2 , NaCl , Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Niken sẽ khử được các muối nào sau đây: A. MgCl 2 , NaCl , Cu(NO 3 ) 2 B. AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 D. AlCl 3 , MgCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 Câu 9: Cho 0,78 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,896 lít SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác khi cho 0,78 gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 thì khối lượng chất rắn tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 3,54 gam. B. 7,68 gam. C. 1,38 gam. D. 7,86 gam. Câu 10: Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do Trang 1/5 - Mã đề thi 132 A. Tác động học. B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện. D. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh. Câu 11: Khi cho kim loại R vào dung dịch CuSO 4 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dd HCl. R là kim loại nào trong số các kim loại sau? A. Mg B. Fe C. Ag D. K Câu 12: Hòa tan 2,56 gam Cu và Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z và x gam chất rắn. cạn dung dịch Z thì thu được y gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là A. 1,92 và 3,89. B. 1,28 và 5,24. C. 2,56 và 3,89. D. 2,56 và 3,25. Câu 13: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl 2 (1); CuSO 4 (2); Pb(NO 3 ) 2 (3); NaNO 3 (4); MgCl 2 (5); AgNO 3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là: A. (1); (2); (4); (6). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (5); (6). Câu 14: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 và MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al 2 O 3 , Mg B. Cu, Al 2 O 3 , MgO C. Cu, Al, Mg D. Cu, Al, MgO Câu 15: Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về: A. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử. B. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử. C. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá. D. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá. Câu 16: Cho các ion kim loại: Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: A. Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ >Pb 2+ B. Pb 2+ > Sn 2+ >Ni 2+ >Fe 2+ > Zn 2+ C. Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ D. Sn 2+ > Ni 2+ >Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+ Câu 17: Nung 10 gam một mẫu gang trong oxi dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 0,1568 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu gang trên là A. 1,32%. B. 0,67%. C. 0,84%. D. 1,18%. Câu 18: Hòa tan hết 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm vào nước dư, thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch X. Hòa tan 1/10 dung dịch X bằng dung dịch H 2 SO 4 thu được m gam muối. Giá trị của là A. 3,73 gam. B. 6,61 gam. C. 2,29 gam. D. 1,57 gam. Câu 19: Hòa tan 12,3 gam hỗn hợp kim loại M hóa trị II và kim loại R hóa trị III vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 vừa đủ, đun nóng, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và SO 2 . Tỉ khối của X so với Heli bằng 12,6. Khối lượng muối khan thu được là A. 32,9 gam. B. 47,3 gam. C. 59,7 gam. D. 45,3 gam. Câu 20: Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO 4 . Sau phản ứng thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 ion. Phản ứng kết thúc khi nào? A. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO 4 vừa hết B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO 4 đã hết C. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO 4 đã hết. D. Zn và Fe đều tan hết, CuSO 4 vừa hết. Câu 21: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H 2 ; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, sinh ra y mol khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. x = 4y C. y = 2x. D. x = y. . Câu 22: Cho dung dịch chứa các ion Na + , K + , Cu 2+ , SO 3 2- , NO 3 - , Mg 2+ . Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch? A. Na + , K + , NO 3 - , SO 4 2- , Mg 2+ B. Cu 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- , NO 3 - , Cl - C. Na + , SO 4 2- , Cl - , K + D. tất cả đều sai Câu 23: 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO 3 ) 2 ; Pb(NO 3 ) 2 ; Zn(NO 3 ) 2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm ( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A. X giảm, Y giảm, Z không đổi. B. X tăng, Y giảm, Z không đổi. C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y tăng, Z không đổi. Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 24: Cho kim loại Bari vào các dung dịch sau : NaHCO 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NaNO 3 , MgCl 2 . Số dung dịch tạo ra kết tủa là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 25: Điện phân một dung dịch chứa NO 3 - và các cation kim loại cùng nồng độ mol: Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . Thứ tự xảy ra sự khử của những ion kim loại trên bề mặt catot là A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ . B. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . C. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ . D. Pb 2+ , Cu 2+ , Ag + . Câu 26: Trong các thí nghiệm sau đây: 1. Cho dung dịch H 2 SO 4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 2. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 3. Cho Ba vào dung dịch NaHSO 3 4. Cho Mg vào dung dịch NaHSO 4 Số thí nghiệm vừa khí bay ra, vừa kết tủa là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 27: Trộn hai dung dịch AgNO 3 0,42M và Pb(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81 gam Al vào dung dịch X thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là A. 5,81 gam. B. 6,521 gam. C. 5,921 gam. D. 6,291 gam. Câu 28: Hòa tan 50 gam CuSO 4 .5H 2 O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (H=100%) với dòng điện I = 1,34 A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là A. 3,2 gam. B. 9,6 gam. C. 6,4 gam. D. 12,8 gam. Câu 29: Cho 0,98 gam hỗn hợp X gồm Na, Mg, Al tác dụng với HNO 3 loãng vừa đủ, thu được 0,224 lít N 2 O (ddktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Nếu cho 0,98 gam X tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư thì thu được V lít khí (ddktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 5,94 gam và 3,584 gam. B. 7,18 gam và 0,896 lít. C. 5,94 gam và 0,896 lít. D. 6,02 gam và 0,896 lít. Câu 30: Cho hỗn hợp hai kim loại Bari, nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn. Như vậy: A. Số mol Bari bằng số mol nhôm. B. Số mol nhôm nhỏ hơn hai lần số mol Bari. C. Số mol Baro nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol nhôm. D. Bari và nhôm đã bị hòa tan hết trong lượng nước dư. Câu 31: Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Cách làm nào sau đây thuộc về phương pháp này A. Phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại. B. Tạo một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( như oxit kim loại, photphat kim loại). C. Tất cả đều thuộc phương pháp trên. D. Mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại. Câu 32: Phản ứng hóa học xảy ra trong pin: 2Cr + 3Cu 2+ → 2Cr 3+ + 3Cu. Biết E 0 (Cu 2+ /Cu)= +0,34V, E 0 (Cr 3+ /Cr = -0,74V. Suất điện động của pin là A. +2,25 V. B. +1,08 V. C. +0,4 V. D. +1,25 V. Câu 33: Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10%, thu được dung dịch muối nồng độ 20,565%. Kim loại đó là A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 34: Cation M + cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Vậy M là nguyên tố A. Ở chu kỳ 2, nhóm IIIA B. Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA C. Ở chu kỳ 3, nhóm IA D. Ở chu kỳ 2, nhóm II.A Câu 35: Oxi hóa hoàn toàn 0,792 gam hỗn hợp Fe, Cu thu được 1,032 gam oxit (hỗn hợp X). Thể tích khí H 2 (đktc) tối thiểu cần để khử hoàn toàn hỗn hợp X thành kim loại là A. 0,896 lít. B. 0,224 lít. C. 0,672 lít. D. 0,336 lít. Câu 36: Khử 16 gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Thể tích CO (đktc) đã phản ứng là A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 13,44 lít. Trang 3/5 - Mã đề thi 132 Câu 37: Hòa tan hết m 1,04 gam hỗn hợp nhiều kim loại (đứng trước hidro) bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Tính m? A. 4,0 gam. B. 3,92 gam. C. 6,8 gam. D. 3,26 gam. Câu 38: Ngâm lá kẽm trong dung dịch 100 ml AgNO 3 1 M, sau đó nhấc thanh kẽm ra, rồi cho tiếp HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Khối lượng thanh kẽm thay đổi như thế nào? A. tăng 2,16 gam. B. giảm 0,567 gam. C. tăng 0,755 gam. D. tăng 1,08 gam. Câu 39: Cho 3 kim loại là Al , Fe , Cu và 3 dung dịch muối riêng biệt là: ZnSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại tác dụng được với cả 3 dd muối đã cho là: A. Cu B. Al C. Fe D. cả 3 kim loại. Câu 40: Để khử hoàn toàn 1 lượng oxit kim loại thành kim loại cần vừa đủ V (l) khí H 2 . Hoà tan lượng kim loại tạo thành bằng H 2 SO 4 loãng, dư được V (l) H 2 (các khí đo cùng điều kiện). Oxit kim loại đó là: A. Fe 2 O 3 . B. FeO C. CuO D. MgO Câu 41: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO, khí sinh ra dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 7 gam kết tủa. Lấy toàn bộ lượng kim loại tạo thành cho vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,176 lít H 2 (đktc). Công thức oxit là A. NiO. B. FeO. C. Fe 3 O 4 . D. PbO. Câu 42: Cho 7,18 gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z (có hóa trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với bột lưu huỳnh ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 27,66 gam hỗn hợp muối sunfua. Hòa tan hết lượng muối này bằng HNO 3 dư, thu được dung dịch T. T tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được bao nhiêu gan kết tủa? A. 149,12 gam. B. 116,5 gam. C. 144,46 gam. D. 139,8 gam. Câu 43: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl. Khi thấy ở cả hai điện cực đều bọt khí thoát ra thì ngừng điện phân. Ở anot thu được 448 ml khí thoát ra (đktc), dung dich sau điện phân thể hòa tan tối đa 1,16 gam Fe 3 O 4 . Giá trị của m là A. 7,89 gam. B. 5,64 gam. C. 6,81 gam. D. 5,97 gam. Câu 44: Tổng số hạt các loại của một nguyên tử kim loại X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Kết luận nào sau đây là kh ông đúng ? A. X 2 electron ở lớp ngoài cùng. B. Số khối của X là 108. C. X 5 lớp electron. D. Điện tích hạt nhân của X là 47+. Câu 45: Chia 4,6 gam hỗn hợp Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,392 lít N 2 O (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần 2 tác dụng hết với oxi thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 5,72 gam. B. 6,78 gam. C. 4,54 gam. D. 3,42 gam. Câu 46: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 13,2 gam. B. 18,0 gam. C. 16,0 gam. D. 10,95 gam. Câu 47: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 , KBr (trong đó nồng độ mol của 2 muối bằng nhau). Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau khi điện phân thì màu của dung dịch thay đổi như thế nào? A. dung dịch màu đỏ B. dung dịch màu xanh C. không xác định. D. không đổi màu Câu 48: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 1 kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 12,3 gam. B. 9,63 gam. C. 10,33 gam. D. 11,33 gam. Câu 49: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO 3 thu được dug dịch X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm: A. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 Câu 50: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bị ăn mòn điện hóa học? A. Thép trong không khí ẩm. B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 . C. Đốt Cu trong khí Clo. D. Kim loại Fe trong dung dịch HNO 3 loãng. HẾT Trang 4/5 - Mã đề thi 132 Trang 5/5 - Mã đề thi 132 . hợp các oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Thể tích CO (đktc) đã phản ứng là A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít đổi. Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 24: Cho kim loại Bari vào các dung dịch sau : NaHCO 3 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NaNO 3 , MgCl 2 . Số dung dịch tạo ra kết tủa là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu. Trong các thí nghiệm sau đây: 1. Cho dung dịch H 2 SO 4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 2. Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 3. Cho Ba vào dung dịch NaHSO 3 4. Cho Mg vào dung

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:00

Xem thêm

w