– (S): Áp dụng với cả công dân Việt Nam và người nước ngoài
– (Đ)✅: Không áp dụng đối với công dân nước ngoài
– (S): Chỉ áp dụng đối với công dân nước ngoài
– (S): Chỉ áp dụng với công dân các nước châu Á
4 Biện pháp xử lý hành chính khác không áp dụng đối với công dân nước ngoài.– (Đ)✅: Đúng
– (S): Là đại biểu quốc hội
– (S): Là người chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ
– (Đ)✅: Là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là thành viên của chính phủ
7 Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ thủ trưởng tập thể– (Đ)✅: Hoạt động theo chế độ thủ trưởng 1 người
– (S): Hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể
– (S): Không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người
8 Cá nhân công dân có thể ủy quyền cho người khác
– (S): Thực hiện quyền kiến nghị, phản ánh
– (S): Thực hiện quyền tố cáo
Trang 2– (Đ)✅: Thực hiện quyền khiếu nại
9 Cá nhân khi đạt đến độ tuổi nhất định theo quy định của Luật hành chính – (S): Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Luôn có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Có thể có năng lực hành vi hành chính
– (S): Luôn có năng lực hành vi hành chính
10 Cá nhân khi đạt đến độ tuổi theo quy định của pháp luật hành chính
– (S): Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
12 Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản luật
– (Đ)✅: Không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Không có thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật
13 Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
– (S): Không phải cơ quan giúp việc của Ủy ban nhân dân
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân
– (Đ)✅: Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân
14 Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là các cơ quan hành chính
có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương
16 Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức
– (S): Đồng thời là các hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với cán bộ
– (S): Đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức
Trang 3– (Đ)✅: Không đồng thời là hình thức kỷ luật Cán bộ
– (S): Không đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức
17 Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức đồng thời là các hình thức xử lý
kỷ luật áp dụng đối với cán bộ
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
18 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Chỉ được quy định tại hiến pháp
– (S): Chỉ được quy định tại các văn bản luật
– (S): Đều được quy định tại Hiến pháp 2013
– (Đ)✅: Được quy định tại Hiến pháp và văn bản luật
19 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều được quy
21 Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
– (S): Đều là nguồn của luật hành chính
– (S): Đều là văn bản áp dụng
– (Đ)✅: Vừa là văn bản quy phạm vừa là văn bản áp dụng
– (S): Đều là văn bản quy phạm
22 Các sở, phòng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan quyền lực nhà nước
– (Đ)✅: Là cơ quan tham mưu thuộc Ủy ban nhân dân
23 Các tổ chức chính trị xã hội
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
– (Đ)✅: Ở trung ương có quyền phối hợp với các cơ quan nhà nước để ban hành vănbản quy phạm pháp luật
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
– (S): Không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
24 Các tổ chức chính trị xã hội có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật
Trang 4– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
25 Các tổ chức phi chính phủ là tổ chức xã hội
– (S): Được thành lập đến hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
– (S): Hoạt động không nhất thiết ở lĩnh vực dịch vụ
– (Đ)✅: Thành lập hoạt động ở mọi lĩnh vực
– (S): Hoạt động trong lĩnh vực chính trị
26 Các tổ chức xã hội
– (S): Chỉ hoạt động trên cơ sở pháp luật
– (S): Đều hoạt động trên cơ sở điều lệ
– (S): Hoạt động trên cơ sở pháp luật
– (Đ)✅: Hoạt động trên cơ sở điều lệ và pháp luật
– (S): Có quyền ký kết nhưng không được thực hiện thỏa thuận quốc tế
– (S): Có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật
– (S): Có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội
– (S): Có xây dựng và ban hành Luật
– (S): Không có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội khi nghề nghiệp theosáng nghiệp
Trang 531 Các tổ chức xã hội nghề nghiệp là đoàn thể quần chúng được hình thành bởidấu hiệu nghề nghiệp
– (Đ)✅: Có thể không bị kỷ luật buộc thôi việc
– (S): Luôn bị kỷ luật Buộc thôi việc
34 Cán bộ, công chức phạm tội bị tòa án có thẩm quyền tuyên áp dụng hìnhphạt tù luôn bị xử lý kỷ luật với hình thức Buộc thôi việc
– (Đ)✅: Sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc
36 Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng chứng chỉ giả sẽ bị xử lý kỷ luật vớihình thức buộc thôi việc
Trang 639 Căn cứ làm phát sinh thủ tục hành chính chỉ là những sự kiện
– (S): Do cá nhân tổ chức thực hiện
– (S): Do cơ quan nhà nước thực hiện
– (Đ)✅: Do cá nhân, tổ chức hoặc chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện– (S): Do cơ quan tư pháp thực hiện
40 Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới
– (S): Không phải hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Là hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản quy phạm
41 Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động áp dụng quy phạmpháp luật hành chính
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
42 Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Là hoạt động cấp văn bản, giấy tờ có giá trị pháp lý
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản dưới luật
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản luật
43 Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động ban hành vănbản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
44 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Mới là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Mới tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
– (S): Mới tiến hành hoạt động tố tụng
45 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền
– (Đ)✅: Quản lý hành chính nhà nước
– (S): Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Giải quyết tranh chấp hành chính
– (S): Mới có thẩm quyền tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
46 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới tiến hành hoạt động quản lý hànhchính nhà nước
– (S): Đúng
Trang 7– (Đ)✅: Sai
47 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
– (S): Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng 1 người
– (S): Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng tập thể
– (Đ)✅: Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
– (S): Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng tập thể kết hợp ngườiđứng đầu
48 Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương mới tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
49 Chỉ cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung
– (S): Mới có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Mới có quyền ban hành các quyết định hành chính áp dụng
– (S): Mới có quyền ban hành các quyết định hành chính quy phạm
– (Đ)✅: Mới có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước
50 Chính phủ ban hành Nghị định để quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạncho Bộ, cơ quan ngang bộ
– (S): Là hoạt động giao quyền
– (S): là hoạt động phân cấp, ủy quyền và giao quyền
– (Đ)✅: Là hoạt động phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là hoạt động ủy quyền
51 Chính phủ ban hành Nghị định để quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạncho Bộ, cơ quan ngang bộ
– (S): Là biểu hiện của việc giao quyền
– (S): Là cấp trên phân quyền cho cấp dưới
– (Đ)✅: Không phải là biểu hiện của sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước– (S): Là việc ủy quyền trong quản lý hành chính nhà nước
52 Chính phủ ban hành Nghị định để quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạncho Bộ, cơ quan ngang bộ là hoạt động phân cấp trong quản lý hành chính nhànước
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
53 Chính phủ có thể ban hành nghị quyết
– (S): Với tư cách là quyết định hành chính chủ đạo
– (S): Với tư cách là văn bản nguồn của Luật hành chính
Trang 8– (S): Với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Với tư cách là quyết định hành chính cá biệt
54 Chính phủ có thể ban hành nghị quyết với tư cách là quyết định hành chính
– (S): Áp dụng đối với công chức
– (Đ)✅: Không phải là hình thức xử lý kỷ luật
– (S): Áp dụng đối với viên chức
57 Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền áp dụng tất cả các biệnpháp cưỡng chế nhà nước
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
58 Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản luật
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản nguồn của luật Hành chính
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Không có thẩm quyền ban hành văn bản nguồn của luật hành chính
59 Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp không có thẩm quyền ban hành quyết
định hành chính quy phạm
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
60 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
– (S): Có quyền góp vốn nếu được sự đồng ý của lãnh đạo cấp trên
– (S): Có thể có quyền trong một số trường hợp
– (Đ)✅: Có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng tư trên địa bànhuyện do mình quản lý
– (S): Không có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng
61 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
– (Đ)✅: Có thẩm quyền xử phạt công dân N vi phạm hành chính với mức phạt hơn 50
Trang 966 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
– (S): Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấphuyện
– (S): Đề nghị cấp trên cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp huyện
– (Đ)✅: Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình
– (S): Đề nghị cấp trên cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình
67 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyếtđịnh xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
68 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền áp dụng biện pháp Buộc khôi
phục lại tình trạng ban đầu hoặc Buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép khi
xử lý vi phạm hành chính
– (S): Sai
Trang 10– (Đ)✅: Đúng
69 Cơ quan hành chính
– (Đ)✅: luôn có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Luôn là chủ thể quản lý hành chính nhà nước
– (S): Luôn là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
– (S): Luôn là đối tượng quản lý hành chính
70 Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệpháp luật hành chính
72 Cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
– (Đ)✅: Hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ lãnh đạo cá nhân ngườiđứng đầu
– (S): Hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể
– (S): Không hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
73 Cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là chủ thể quản lý hành chính nhà nước trong quan hệ pháp luật hành chính– (S): Là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là đối tượng quản lý hành chính
74 Cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Có chức năng quản lý hành chính nhà nước và chức năng khác
– (S): Có thể có chức năng tư pháp
– (Đ)✅: Là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Không phải là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước
75 Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý
Trang 1178 Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính
– (S): Thiệt hại xảy ra trên thực tế
– (S): Hậu quả do hành vi nguy hiểm gây ra
– (S): Vào cơ quan nhà nước
– (S): Vào đơn vị sự nghiệp công lập
– (Đ)✅: Để hưởng lợi nhuận mà không tham gia quản lý vào các công ty trách nhiệmhữu hạn, bệnh viện tử, trường học tư
– (S): Vào tất cả các tổ chức kinh tế
81 Công chức có thể góp vốn để hưởng lợi nhuận vào các công ty trách nhiệm
hữu hạn, bệnh viện tư, trường học tư
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
82 Công chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước, Đảng, tổchức chính trị xã hội
– (S): Là ban lãnh đạo của đơn vị đó
– (S): Là cấp phó của người đứng đầu đơn vị đó
– (Đ)✅: Có thể là ban lãnh đạo hoặc người đứng đầu đơn vị đó
– (S): Là người đứng đầu của đơn vị đó
83 Công chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước, Đảng, tổchức chính trị xã hội là người đứng đầu đơn vị đó
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
84 Công chức làm việc trong cơ quan nhà nước
– (S): Được luân chuyển để đảm nhận một công việc khác phù hợp với năng lực cá
Trang 12– (S): Được luân chuyển trong một số trường hợp nhất định
– (Đ)✅: Được luân chuyển nhưng chỉ áp dụng đối với công chức lãnh đạo
– (S): Không được luân chuyển
85 Công chức trúng tuyển trong các kỳ thi tuyển
– (S): Chưa được xếp vào ngạch công chức
– (Đ)✅: Được xếp vào ngạch công chức tập sự
– (S): Được xếp vào ngạch cán sự
– (S): Được xếp vào ngạch công chức
86 Công dân có quyền khiếu nại đối với
– (Đ)✅: Các quyết định hành chính áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính banhành
– (S): Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền banhành
– (S): Các văn bản quy phạm pháp luật
– (S): Tất cả quyết định hành chính do các cơ quan nhà nước ban hành
87 Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là hình thức công dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là việc bảo đảm quyền công dân
– (Đ)✅: Là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ dân chủ trong quản lý hànhchính nhà nước
– (S): Là việc nhà nước trao quyền quản lý hành chính nhà nước cho công dân
88 Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là quyền con người của công dân
– (S): Là quyền hạn chế của công dân
– (Đ)✅: Là biểu hiện công dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp– (S): Là quyền tự do của công dân
89 Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước là
biểu hiện công dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
90 Cưỡng chế hành chính
– (Đ)✅: Có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không vi phạm hành chính
– (S): Chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
– (S): Có thể không áp dụng đối với người vi phạm hành chính
– (S): Không áp dụng đối với người không vi phạm hành chính
Trang 1391 Cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng
– (Đ)✅: Đối với cả đối tượng không vi phạm hành chính
– (S): Đối với đối tượng có hành vi vi phạm hành chính
– (S): Tổ chức vi phạm hành chính
– (S): Với mọi cá nhân, tổ chức
92 Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không thực
94 Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính có thể áp dụng đối với
người không thực hiện hành vi vi phạm hành chính
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
95 Hình thức áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
– (Đ)✅: Là hình thức quản lý hành chính nhà nước không mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước ít mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý
– (S): Vừa là hình thức mang tính pháp lý vừa là hình thức không mang tính pháp lý
96 Hình thức thực hiện những hoạt động mang tính pháp lý khác
– (S): Là biểu hiện cấp giấy phép, công văn, giấy tờ
– (S): Là biểu hiện của hoạt động ban hành văn bản quy phạm
– (S): Là biểu hiện hoạt động áp dụng thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Là biểu hiện của hoạt động áp dụng pháp luật khác
97 Hình thức thực hiện những hoạt động mang tính pháp lý khác là biểu hiện
của hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
98 Hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Chỉ được thực hiện bởi cá nhân
– (S): Chỉ được thực hiện bởi cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền trong cơ quannhà nước
Trang 14– (S): Được thực hiện bởi tất cả các chủ thể quản lý hành chính nhà nước
99 Hoạt động kiểm tra của Đảng đối với việc thực hiện pháp luật
– (S): Mang tính giai cấp
– (S): Mang tính nhân dân
– (Đ)✅: Không mang tính quyền lực nhà nước
– (S): Mang tính quyền lực nhà nước
100 Hội luật gia Việt Nam
104 Hội thanh niên Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội
– (Đ)✅: Là đoàn thể quần chúng được hình thành bởi dấu hiệu độ tuổi
Trang 15được áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
108 Khi tham gia vào quan hệ pháp luật các tổ chức xã hội
– (S): Có thể nhân danh tổ chức, cá nhân khác
– (Đ)✅: Có thể nhân danh nhà nước khi được trao quyền
– (S): Luôn nhân danh chính tổ chức mình
– (S): Luôn nhân danh Nhà nước
109 Khi tham gia vào quan hệ pháp luật các tổ chức xã hội luôn nhận danh
113 Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền
– (S): Cần xem xét yếu tố thiệt hại
– (Đ)✅: Chỉ xem xét yếu tố thiệt hại khi cần thiết
– (S): Có thể xem xét yếu tố thiệt hại hoặc không
– (S): Không cần xem xét yếu tố thiệt hại
114 Kiểm tra, giám sát của tổ chức xã hội đối với việc thực hiện pháp luật
Trang 16– (S): Là hoạt động được nhà nước trao quyền
– (S): Là hoạt động không nhận danh tổ chức xã hội
– (Đ)✅: Là hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước
– (S): Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước
115 Lập biên bản vi phạm hành chính
– (S): Bắt buộc khi cần thiết
– (S): Không bắt buộc khi xử phạt hành chính
– (S): Là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính
– (Đ)✅: Chỉ là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hình thức xử phạt tiền có mức phạt
250.000đ đối với cá nhân, và 500.000 đồng đối với tổ chức trở lên
116 Lập biên bản vi phạm hành chính là thủ tục bắt buộc đối với mọi trường
– (Đ)✅: Văn bản nguồn của Luật Hành chính
– (S): Văn bản quy phạm dưới luật
118 Mọi Nghị định của Chính phủ
– (S): Luôn chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Luôn là nguồn của Luật hành chính
– (Đ)✅: Có thể là nguồn của luật hành chính
– (S): Luôn là văn bản áp dụng pháp luật
119 Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền chúng
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn
– (Đ)✅: Là quan hệ giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn ở trung ươngvới cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan nhà nước cùng cấp
120 Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
– (Đ)✅: Là mối quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là quan hệ cấp trên với cấp dưới
– (S): Là quan hệ dân sự
– (S): Là quan hệ tổ chức bộ máy nhà nước
121 Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là
Trang 17quan hệ pháp luật hành chính.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
122 Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp trên với
cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
– (Đ)✅: Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung– (S): Là mối quan hệ mà giữa hai chủ thể chỉ lệ thuộc nhau về hoạt động
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính chỉ lệ thuộc về tổ chức
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền quản lý theo ngành
123 Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp trên với
cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
– (S): Là mối quan hệ chỉ lệ thuộc về hoạt động
– (S): Là mối quan hệ chỉ lệ thuộc về tổ chức
– (S): Là mối quan hệ không lệ thuộc về tổ chức
– (Đ)✅: Là mối quan hệ có sự lệ thuộc cả về tổ chức và hoạt động
124 Mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp trên với
cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp là mối quan màgiữa hai chủ thể chỉ lệ thuộc thuộc nhau về hoạt động
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
125 Mọi quyết định hành chính đều là
– (S): Đối tượng của khiếu kiện hành chính
– (S): Đối tượng của khiếu nại hành chín
– (Đ)✅: Văn bản quản lý hành chính nhà nước
– (S): Quyết định hành chính chủ đạo
126 Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng của khiếu nại hành chính
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
127 Mọi quyết định hành chính quy phạm đều là
– (Đ)✅: Nguồn của luật hành chính
– (S): Không là nguồn của luật hành chính
– (S): Quyết định hành chính chủ đạo
– (S): Quyết định hành chính dưới luật
128 Mọi quyết định hành chính quy phạm đều là nguồn của luật hành chính.– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
Trang 18129 Mọi tổ chức xã hội được thành lập
– (S): Luôn được nhà nước phê chuẩn
– (Đ)✅: Phải được nhà nước thừa nhận, phê chuẩn hoặc thông qua
– (S): Phải được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
– (S): Phải được nhà nước thông qua
130 Năng lực hành vi hành chính của cá nhân
– (Đ)✅: Năng lực hành vi là khả năng thực tế của cá nhân mà pháp luật thừa nhận vàghi nhận trong luật
– (S): Do hiến pháp quy định
– (S): Do pháp luật quy định
– (S): Do pháp luật và thực tế xác nhận
131 Ngân hàng nhà nước Việt Nam
– (S): Không phải là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan thuộc Chính phủ
– (Đ)✅: Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tiền tệ
132 Ngân hàng nhà nước Việt nam là cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
133 Nghị quyết của Đảng
– (S): Có thể chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Có thể là nguồn của Luật Hành chính
– (Đ)✅: Không phải là nguồn của Luật hành chính
– (S): Là nguồn của Luật hành chính
134 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp
Trang 19– (Đ)✅: Có thể là nguồn của Luật Hành chính
– (S): Luôn là nguồn của Luật Hành chính
137 Người có năng lực trách nhiệm hành chính
– (Đ)✅: Là người có năng lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.– (S): Chỉ tham gia vào quan hệ xử phạt hành chính
– (S): Không được tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là chủ thể tham gia mọi quan hệ pháp luật
138 Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tiền đối với cá nhân, tổchức vi phạm hành chính bằng cách khấu trừ một phần lương là:
– (S): Biện pháp đảm bảo thi hành quyết định xử phạt
143 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
– (S): Là công dân nước ngoài
– (S): Là công dân Việt Nam
– (Đ)✅: Có thể là công dân Việt Nam
– (S): Vừa là công dân nước ngoài vừa là công dân Việt Nam
144 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính là quyết định hành chính
Trang 20– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
145 Phương pháp cưỡng chế chỉ được áp dụng trong trường hợp đã sử dụng
phương pháp thuyết phục nhưng không đạt được mục đích của quản lý hành
chính nhà nước
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
146 Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính
– (S): Là cách thức tác động của chủ thể quản lý hành chính nhà nước lên đối tượngquản lý hành chính nhà nước
– (S): Là cách thức tác động của nhà nước lên cá nhân, tổ chức
– (Đ)✅: là cách thức tác động của quy phạm pháp luật hành chính lên các quan hệ xãhội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là cách thức tác động của nhà nước với công dân
147 Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là cách thức tác động của chủthể quản lý hành chính nhà nước lên đối tượng quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
148 Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là cách thức điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính lên các quan hệpháp luật hành chính
– (S): Là phương pháp bình đẳng và thỏa thuận
– (Đ)✅: Là cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
– (S): Là phương pháp mệnh lệnh đơn phương
149 Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là cách thức điều chỉnh của quyphạm pháp luật hành chính lên các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hànhchính nhà nước
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
150 Quan hệ pháp luật giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân
– (S): Luôn không là quan hệ pháp luật dân sự
– (S): Luôn không là quan hệ pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Có thể là quan hệ pháp luật dân sự
– (S): Luôn là quan hệ pháp luật hành chính
151 Quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Được điều chỉnh bởi phương pháp bình đẳng
Trang 21– (S): Được điều chỉnh bởi phương pháp hành chính
– (Đ)✅: Được điều chỉnh bởi phương pháp mệnh lệnh đơn phương
– (S): Được điều chỉnh bởi phương pháp kinh tế
152 Quốc tịch thể hiện mối quan hệ
– (Đ)✅: Giữa nhà nước với công dân của nhà nước đó
– (S): Giữa các nhà nước với nhau
– (S): Giữa nhà nước Việt Nam với một cá nhân
– (S): Giữa nhà nước với người nước ngoài
153 Quyết định hành chính
– (Đ)✅: Mang tính dưới luật
– (S): Không mang tính dưới luật
– (S): Mang tính luật
– (S): Vừa mang tính luật vừa mang tính dưới luật
154 Quyết định hành chính cá biệt
– (S): Có thể là nguồn của luật hành chính
– (S): Là cơ sở để ban hành quyết định áp dụng khác
– (S): Là nguồn của của luật hành chính
– (Đ)✅: Không phải là nguồn của luật hành chính
155 Quyết định hành chính cá biệt không phải là nguồn của luật hành chính.– (S): Sai
Trang 22– (S): Do cơ quan tư pháp ban hành
160 Sở, phòng
– (S): Là cơ quan độc lập với UBND
– (S): Là cơ quan giúp việc cho Ủy ban nhân dân
– (S): Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân
– (Đ)✅: Là cơ quan trợ giúp Ủy ban nhân dân
161 Sở, phòng trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở địa phương– (S): Là cơ quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
– (S): Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân
162 Sở, phòng ban là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn
ở địa phương
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
163 Sở, phòng là cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
– (S): Là cơ quan quyền lực nhà nước
– (S): Là cơ quan tư pháp
166 Tất cả các đại biểu Quốc hội
Trang 23– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
168 Tất cả các hình thức quản lý hành chính nhà nước
– (S): Đều không mang tính pháp lý
– (S): Đều mang tính giai cấp
– (Đ)✅: Đều mang tính pháp lý
– (S): Vừa mang tính pháp lý vừa không mang tính pháp lý
169 Tất cả các hình thức quản lý hành chính nhà nước đều mang tính pháp lý.– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
170 Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Đều chi phối hoạt động của bộ máy nhà nước
– (S): Đều thể hiện rõ nét bản chất nhà nước Việt Nam
– (Đ)✅: Thể hiện một phần bản chất nhà nước
– (S): Không thể hiện bản chất nhà nước
171 Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều là– (Đ)✅: Là nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp và văn bản pháp luật– (S): Nguyên tắc Hiến định
– (S): Nguyên tắc quy định tại các văn bản dưới luật
– (S): Nguyên tắc quy định tại các văn bản luật
172 Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều lànguyên tắc Hiến định
– (S): Đều là quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là quan hệ pháp luật dân sự
– (Đ)✅: Có thể là quan hệ pháp luật hành chính hoặc quan hệ pháp luật khác– (S): Là quan hệ pháp luật hiến pháp
175 Tất cả các quan hệ pháp luật có sự tham gia của cơ quan hành chính nhànước đều là quan hệ pháp luật hành chính
Trang 24– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
176 Tất cả các tổ chức xã hội
– (S): Đều có điều lệ
– (S): Đều có điều lệ và pháp luật điều chỉnh riêng
– (Đ)✅: Đều hình thành theo nguyên tắc tự nguyện
– (S): Đều được nhà nước phê duyệt điều lệ
177 Tất cả các tổ chức xã hội đều tổ chức và hoạt động theo điều lệ
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
178 Tất cả các văn bản luật
– (S): Đều chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Đều không phải là văn bản nguồn của luật hành chính
– (S): Đều là nguồn của luật hành chính
– (Đ)✅: Có thể là nguồn của luật hành chính
179 Tất cả công chức nhà nước đều được hưởng lương từ ngân sách nhà nước
– (Đ)✅: Có thể là Viên chức hoặc công chức
– (Đ)✅: Có thể là công chức hoặc viên chức
181 Tất các các cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Đều sử dụng phương thức lãnh đạo kết hợp giữa lãnh đạo tập thể với lãnh đạo
cá nhân người đứng đầu
– (S): Đều có cơ cấu tổ chức giống nhau
– (S): Đều là cơ quan thuộc Chính phủ
– (S): Đều tổ chức và hoạt động như nhau
182 Tất các các cơ quan hành chính nhà nước đều sử dụng phương thức lãnh
đạo kết hợp giữa lãnh đạo tập thể với lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
183 Tất các các quyết định hành chính cá biệt
Trang 25– (Đ)✅: Đều do chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành
– (S): Đều do cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành– (S): Đều do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
– (S): Đều do thủ trưởng cơ quan nhà nước ban hành
184 Tất các các quyết định hành chính cá biệt đều là đối tượng của khiếu kiệnhành chính
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
185 Tất các cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Có thể lệ thuộc về tổ chức và hoạt động
– (S): Chỉ lệ thuộc với nhau về hoạt động
– (S): Chỉ lệ thuộc với nhau về tổ chức
– (S): Điều lệ thuộc với nhau về tổ chức và hoạt động
186 Tất các cơ quan hành chính nhà nước đều lệ thuộc với nhau về tổ chức vàhoạt động
– (S): Là thẩm quyền của các thành viên chính phủ
– (S): Là thẩm quyền của người đứng đầu Chính phủ
– (Đ)✅: Là thẩm quyền của Chính phủ và của thủ tướng chính phủ
– (S): Là thẩm quyền của thủ tướng chính phủ
190 Thanh tra Chính phủ
– (Đ)✅: Là cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước
về công tác thanh tra
– (S): Là cơ quan hành chính chuyên ngành đặc biệt
Trang 26– (S): Là cơ quan tài phán
– (S): Là cơ quan thuộc Chính phủ
191 Thanh tra Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lýhành chính nhà nước về công tác thanh tra
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
192 Thời hiệu xử lý kỷ luật đối với công chức, viên chức
– (Đ)✅: Được tính từ thời điểm xảy ra hành vi vi phạm
– (S): Được tính từ khi cơ quan, đơn vị phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của côngchức, viên chức
– (S): Được tính từ khi có vi phạm pháp luật
– (S): Được tính từ khi đơn vị cơ quan xác định có hành vi vi phạm
193 Thu hồi giấy phép là hình thức xử phạt hành chính
– (Đ)✅: Do quy phạm pháp luật quy định
– (S): Do quy phạm hiến pháp quy định
195 Thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Chỉ được tiến hành bởi chủ thể quản lý hành chính nhà nước
– (S): Chỉ được tiến hành bởi cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước
– (S): Chỉ được tiến hành bởi cơ quan hành chính
– (S): Chỉ được tiến hành bởi cơ quan nhà nước
196 Thủ tục hành chính
– (S): Là hoạt động quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là trình tự thực hiện quyền lập pháp
– (S): Là trình tự thực hiện quyền tư pháp
– (Đ)✅: Là bảo đảm pháp lý đối với việc thực hiện thẩm quyền của các chủ thể quản
lý hành chính nhà nước
197 Thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Chỉ có thể được khởi xướng bởi các chủ thể thực hiện thủ tục
– (S): Là thủ tục ban hành văn bản luật
– (S): Là thủ tục giải quyết vụ án hành chính
– (S): Là thủ tục nội bộ
Trang 27198 Thủ tục hành chính có thể do cơ quan quyền lực tiến hành nhằm thực hiệnchức năng lập pháp.
200 Thủ tục hành chính được ghi nhận bởi các quy phạm pháp luật hành chính
do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
201 Thủ tục hành chính là phương tiện pháp lý để các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Là thủ tục do chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện
– (S): Do cơ quan lập pháp thực hiện
– (S): Do cơ quan tư pháp thực hiện
– (S): Là thủ tục do các cơ quan hành chính nhà nước tiến hành
– (S): Hủy bỏ văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân
– (S): Không có quyền tạm đình chỉ thi hành văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhândân
205 Thực hiện những tác động về nghiệp vụ kỹ thuật
– (S): Là hình thức đặc thù
– (S): Là hoạt động ít tính pháp lý
– (Đ)✅: Là hoạt động không mang tính pháp lý
Trang 28210 Tổ chức xã hội ban hành điều lệ
– (S): Quy định địa vị pháp lý cho các thành viên
– (S): Quy định quy chế pháp lý hành chính cho tổ chức đó
– (Đ)✅: Quy định cơ cấu tổ chức và hoạt động của tổ chức đó
– (S): Quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các thành viên
Trang 29– (S): Sai
214 Tổ chức xã hội hoạt động đúng điều lệ là
– (S): Có thể là một nội dung của tuân thủ pháp luật
– (S): Không là một nội dung của tuân thủ pháp luật
– (Đ)✅: Là một nội dung của tuân thủ pháp luật
– (S): Là nội dung của quản lý hành chính nhà nước
215 Tổ chức xã hội
– (S): Được kinh doanh một số loại hình dịch vụ
– (S): Không được kinh doanh bất kỳ loại hình dịch vụ nào
– (S): Không được thực hiện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định củapháp luật
– (Đ)✅: Được thực hiện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của phápluật
216 Tòa án có thể là chủ thể tiến hành thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
217 Tòa án là cơ quan nhà nước
– (Đ)✅: Có quyền tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước
– (S): Có thể có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Không tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước
– (S): Tiến hành chức năng quản lý hành chính nhà nước
218 Tòa án nhân dân là
– (S): Chủ thể của tài phán hành chính trên thế giới
– (Đ)✅: Chủ thể tư pháp và có thể là chủ thể quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan chuyên môn
– (S): Là cơ quan giúp việc
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước
Trang 30221 Trách nhiệm kỷ luật của công chức chỉ được áp dụng.
– (S): Khi công chức phạm tội
– (Đ)✅: Khi công chức vi phạm pháp luật
– (S): Khi công chức thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật
– (S): Khi công chức vi phạm dân sự
222 Tranh chấp hành chính
– (Đ)✅: Có thể được giải quyết theo thủ tục tố tụng và bởi Tòa án
– (S): Chỉ giải quyết bởi cơ quan hành chính
– (S): Chỉ giải quyết theo thủ tục hành chính
– (S): Chỉ giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính
223 Tranh chấp hành chính
– (S): Có thể giải quyết theo thủ tục lập pháp
– (S): Được giải quyết theo thủ tục nội bộ
– (S): Luôn được giải quyết theo thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính
224 Tranh chấp hành chính luôn được giải quyết theo thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
225 Trong mọi trường hợp khi xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
– (S): Đều không phải thành lập hội đồng kỷ luật
– (S): Đều không phải tuân thủ thủ tục kỷ luật theo pháp luật hiện hành
– (Đ)✅: Đều phải tuân thủ thủ tục kỷ luật theo pháp luật hiện hành
– (S): Đều phải thành lập Hội đồng kỷ luật
226 Trong mọi trường hợp khi xử lý kỷ luật cán bộ, công chức đều phải thành
lập Hội đồng kỷ luật
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
227 Trong mọi trường hợp người có thẩm quyền chỉ tịch thu những tang vật,
phương tiện được sử dụng vào vi phạm hành chính thuộc quyền sở hữu hợp
Trang 31khi chấp hành không báo cáo cấp trên
– (S): Đều phải gánh chịu hậu quả của việc chấp hành mệnh lệnh đó
– (S): Không phải gánh chịu trách nhiệm về hậu quả của việc chấp hành mệnh lệnhđó
229 Trong mọi trường hợp việc công chức chấp hành mệnh lệnh bất hợp phápcủa cấp trên đều không phải gánh chịu về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnhđó
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
230 Trong mọi trường hợp, việc xử lý kỷ luật công chức
– (Đ)✅: Có thể không phải thành lập Hội đồng kỷ luật
– (S): Đều phải thành lập hội đồng kỷ luật
– (S): Phải thành lập hội đồng bồi hoàn
– (S): Phải thành lập hội đồng tư vấn cho người đứng đầu
231 Trong quan hệ pháp luật hành chính luôn có một bên chủ thể
– (Đ)✅: Là đại điện cho quyền lực nhà nước
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là công dân Việt Nam
– (Đ)✅: Là nguồn của Luật Hành chính
233 Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luậthành chính là quyết định hành chính quy phạm
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
234 Văn bản quy phạm pháp luật hành
– (S): Là biểu hiện của hoạt động kiểm sát
– (Đ)✅: Chính là hình thức biểu hiện của quyết định hành chính quy phạm
– (S): Là biểu hiện của hoạt động xét xử
– (S): Là biểu hiện hoạt động lập pháp
235 Văn phòng Chính phủ
– (S): Là cơ quan giúp việc cho Chính phủ
– (S): Là cơ quan giúp việc cho thủ tướng
Trang 32– (S): Là cơ quan trực thuộc Chính phủ
– (Đ)✅: Là cơ quan hành chính nhà nước
236 Văn phòng Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
237 Việc áp dụng quy phạm pháp luật
– (S): Chỉ được thể hiện thông qua việc ban hành các loại giấy tờ có giá trị pháp lý– (Đ)✅: Được thể hiện bằng văn bản áp dụng hoặc hình thức khác theo quy định củapháp luật
– (S): Không được thể hiện thông qua hình thức căn bản giấy tờ có giá trị pháp lý– (S): Luôn phải thông qua hình thức ban hành văn bản áp dụng
238 Việc chuyển giao quyền lực nhà nước từ trung ương xuống địa phương
– (S): Là biểu hiện của nguyên tắc pháp chế
– (S): Là biểu hiện của phân công trong quản lý hành chính
– (Đ)✅: Là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ
– (S): Là đặc tính của quản lý hành chính nhà nước
239 Việc chuyển giao quyền lực nhà nước từ trung ương xuống địa phương, từcấp trên xuống cấp dưới là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
240 Việc quản lý công chức cấp xã
– (S): Do chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện
– (S): Do ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện
– (S): Do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện
– (Đ)✅: Do chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện
241 Việc tuyển dụng công chức
– (Đ)✅: Được thực hiện theo thi tuyển hoặc xét tuyển
– (S): Chỉ được thực hiện theo phương thức thi tuyến
– (S): Có thể bổ nhiệm trực tiếp
– (S): Được thực hiện theo xét tuyển
242 Việc tuyển dụng công chức chỉ được thực hiện theo phương thức thi tuyển.– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
243 Việc tuyển dụng viên chức
– (S): Được thực hiện thông qua ký kết hợp đồng làm việc
– (S): Thực hiện thông qua bổ nhiệm
Trang 33– (Đ)✅: Thực hiện thông qua thi tuyển
– (S): Thực hiện thông qua xét tuyển
244 Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Có thể cách chức
– (S): Không bị miễn nhiệm
– (S): Luôn bị miễn nhiệm
– (S): Luôn không bị giáng chức
245 Biện pháp cưỡng chế hành chính
– (S): Chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vì lợi ích quốc gia
– (S): Chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật
– (Đ)✅: Có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không vi phạm hành chính
– (S): Chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
246 Tính mệnh lệnh đơn phương trong phương pháp điều chỉnh của luật hành
chính
– (S): Là tính bất bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của hai chủ thể trong quan hệ phápluật hành chính
– (S): Là tính bất bình đẳng của cơ quan công quyền với cá nhân tổ chức
– (S): Là tính bất bình đẳng về thẩm quyền và quyền và nghĩa vụ của hai chủ thể trongquan hệ pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Là tính bất bình đẳng về ý chí giữa hai chủ thể trong quan hệ pháp luật hànhchính
247 Ban hành văn bản dưới luật
– (S): Là hoạt động điều hành pháp luật
– (Đ)✅: Là hoạt động quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là hoạt động xây dựng pháp luật
– (S): Là hoạt động lập pháp
248 Biểu hiện của tính chủ động sáng tạo trong quản lý hành chính nhà nước
trong các hoạt động?
– (S): Áp dụng pháp luật
– (S): Tuyên truyền pháp luật
– (S): Ban hành văn bản dưới luật
– (Đ)✅: Lập quy, áp dụng pháp luật
249 Chủ thể quản lý hành chính
– (S): Cán bộ công chức
– (S): Cá nhân, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức được
Trang 34trao quyền quản lý hành chính nhà nước
– (S): Cơ quan hành chính nhà nước;
250 Mọi Nghị định của Chính phủ
– (Đ)✅: Có thể là nguồn của luật hành chính
– (S): Luôn là văn bản áp dụng pháp luật
– (S): Luôn là nguồn của Luật hành chính
– (S): Luôn chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
251 Đặc điểm các nguyên tắc chính trị xã hội
– (Đ)✅: Tính hiến định, tính giai cấp,Tính chính trị
– (S): Luôn mang tính chính trị
– (S): Thể hiện rõ nét bản chất nhà nước
– (S): Được quy định tại Hiến pháp năm 2013
252 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước là
– (S): Nguyên tắc được ghi nhận tại các văn bản luật và dưới luật
– (S): Là những nguyên tắc được quy định tại Hiến pháp và các văn bản luật và dướiluật
– (S): Nguyên tắc hiến định
– (Đ)✅: Nguyên tắc Hiến định và nguyên tắc được ghi nhận trong các văn bản luật vàdưới luật
bo sung
253 Ban hành Công văn thông báo tờ trình kết luận là
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính ít mang tính pháp lý
– (Đ)✅: Không phải là hình thức quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước không mang tính pháp lý
254 Biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà
nước
– (Đ)✅: Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính cấp dưới cấp địa phương đối với cơquan hành chính nhà nước cấp trên cấp trung ương; sự phụ thuộc của cơ quan hànhchính với cơ quan quyền lực cùng cấp; sự phân cấp; sự hướng về cơ sở và Sự phụthuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
– (S): Sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước và sự hướng về cơ sở – – (S):
Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính ở địa phương
– (S): Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan quyền lực cùng cấp
255 Bộ máy hành pháp gồm
– (S): Chính phủ, bộ và các cơ vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Chính phủ, bộ, Ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
Trang 35nhân dân
– (Đ)✅: Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp
– (S): Chính phủ, cơ quan thuộc chính phủ, bộ, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhândân các cấp
256 Các biện pháp cưỡng chế hành chính gồm
– (Đ)✅: Xử phạt hành chính, khắc phục hậu quả, ngăn chặn và đảm bảo xử lý hànhchính, xử lý hành chính, cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính, phòngngừa hành chính
– (S): Xử phạt hành chính, phòng ngừa hành chính
– (S): Xử phạt hành chính, xử lý hành chính
– (S): Ngăn chặn và đảm bảo xử lý hành chính và phòng ngừa hành chính
257 Các tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay:
– (S): Tổ chức chính trị và các đoàn thể quần chúng được hình thành bởi những dấuhiệu nhất định
– (S): Tổ chức chính trị và các đoàn thể quần chúng được hình thành bởi những dấuhiệu nhất định
– (Đ)✅: Tổ chức chính trị, tổ chwucs chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, cácđoàn thể quần chúng được hình thành bởi những dấu hiệu nhất định và các tổ chức tựquản
– (S): Tổ chức chính trị và tổ chức chính trị xã hội
258 Cán bộ có các đặc điểm
– (Đ)✅: Tất cả các đáp án
– (S): Là công dân Việt nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước
– (S): Làm việc tại tổ chức chính trị, chính trị xã hội, cơ quan nhà nước
– (S): Được hình thành từ bầu cử để đảm nhận chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ
259 Cán bộ và công chức vi phạm pháp luật
– (S): Đều được miễn xử lý kỷ luật trong một số trường hợp giống nhau
– (S): Có thể xử lý kỷ luật như nhau
Trang 36– (Đ)✅: Hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Hoạt động áp dụng pháp luật mang tính pháp lý khác
– (S): Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
262 Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
– (S): Là cơ quan hành chính có thẩm quyền cao nhất trong bộ máy hành chính
– (S): Là cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn
– (Đ)✅: Là cơ quan hành chính có thẩm quyền chung
– (S): Là cơ quan hành chính có thẩm quyền theo địa giới hành chính
266 Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện có thẩm quyền phạt
– (S): Phạt không quá 50 triệu đồng đồng đối với cá nhân vi phạm hành chính
– (S): Phạt 100.000 đồng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
– (Đ)✅: Lớn hơn 50 triệu đồng đồng đối với cá nhân thực hiện nhiều vi phạm hànhchính hoặc đối với tổ chức vi phạm hành chính
– (S): Tối đa là 50 triệu đồng đối với người vi phạm hành chính
267 Cơ quan hành chính
– (S): Luôn là chủ thể quản lý hành chính nhà nước
– (S): Luôn là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
– (Đ)✅: luôn có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Luôn là đối tượng quản lý hành chính
Trang 37268 Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính?
– (Đ)✅: Được quy định bởi pháp luật hành chính
– (S): Được quy định bởi các văn bản quy phạm pháp luật hành chính do cơ quanhành chính nhà nước ban hành
– (S): Được quy định bởi quy phạm hành chính tại các văn bản Luật
– (S): Được quy định bởi các văn bản quy phạm pháp luật hành chính dưới luật
269 Công chức bị xử lý kỷ luật
– (S): Luôn không thành lập hội đồng kỷ luật
– (S): Luôn phải thành lập Hội đồng kỷ luật
– (Đ)✅: Có thể không phải thành lập Hội đồng kỷ luật
– (S): Phải thành lập hội đồng kỷ luật
– (S): Là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách
271 Công dân là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính khi
– (S): Khi vi phạm pháp luật
– (S): Thực hiện quyền
– (Đ)✅: Thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ, sử dụng quyền, vi phạm pháp luật– (S): Thực hiện nghĩa vụ
272 Công dân Việt Nam là
– (Đ)✅: Cá nhân mang quốc tịch Việt
– (S): Cá nhân sinh sống trên lãnh thổ Việt nam có cha hoặc mẹ là người nước ngoài– (S): Cá nhân đang sinh sông trên lãnh thổ Việt Nam
– (S): Cá nhân sinh sống ở nước ngoài nhưng cha mẹ là người Việt Nam
273 Cưỡng chế hành chính được áp dụng khi
– (S): Có hành vi vi phạm pháp luật
– (S): Vì lợi ích quốc gia vì lý do an ninh quốc phòng
– (Đ)✅: Có hành vi vi phạm hoặc trong trường hợp vì lợi ích quốc gia, vì lý do an ninhquốc phòng
– (S): Có vi phạm hành chính
274 Đặc điểm các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Tính pháp lý và tính giai cấp
Trang 38– (S): Tính hệ thống
– (S): Tính ổn định tương đối
– (Đ)✅: Tính pháp lý, tính khách quan khoa học, tính giai cấp, tỉnh ổn định và tính hệthống
275 Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Có chức năng quản lý hành chính nhà nước; có hệ thống đơn vị sự nghiệpcông lập; tạo thành hệ thống thống nhất; được đảm bảo bởi nguồn nhân lực chủ yếu làcông chức
– (S): Được pháp luật quy định thẩm quyền
– (S): Không thống nhất về cơ cấu tổ chức
– (S): Luôn lệ thuộc vào cơ quan quyền lực
279 Hoạt động ban hành nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước không mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước thông dụng
– (Đ)✅: Là hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính chấp hành điều hành trựctiếp
280 Hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Chỉ được thực hiện bởi cá nhân
– (S): Chỉ được thực hiện bởi cơ quan hành chính nhà nước
Trang 39– (S): Được thực hiện bởi tất cả các chủ thể quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền trong cơ quannhà nước
281 Hội Luật Gia Việt Nam
– (Đ)✅: Là đoàn thể quần chúng được hình thành bởi những thành viên có chung dấuhiệu nghề nghiệp
– (S): Là đoàn thể quần chúng được hình thành bởi những thành viên có chung nghềluật sư
– (S): Là tổ chức tự quản
– (S): Là tổ chức xã hội nghề nghiệp
282 Luật Cán bộ, công chức
– (Đ)✅: Không phải là quyết định hành chính
– (S): Không phải là nguồn của Luật Hành chính
– (S): Là quyết định hành chính
– (S): Là nguồn của Luật hành chính đồng thời là quyết định hành chính
283 Luật hành chính điều chỉnh bằngg
– (S): Phương pháp thỏa thuận
– (Đ)✅: Phương pháp mệnh lệnh đơn phương xuất phát từ quan hệ quyền uy phục tùng– (S): Phương pháp mệnh lệnh bất bình đẳng
– (S): Phương pháp mệnh lệnh đơn phương
284 Ngân hàng nhà nước
– (Đ)✅: Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan hành thuộc Chính phủ
– (S): Không phải là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan giúp việc cho thủ tướng chính phủ
285 Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam
– (S): Là văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
– (S): Là văn bản Luật và văn bản dưới luật
– (S): Là văn bản quy phạm pháp luật
– (Đ)✅: Là văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền theoquy định của pháp luật ban hành, chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
286 Phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước là
– (S): Là việc giao quyền của cấp trên xuống cấp dưới
– (S): Là việc ủy quyền của cấp trên xuống cấp dưới
– (Đ)✅: Là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ
– (S): Là việc phân công quyền lực của cấp trên xuống cấp dưới
Trang 40287 Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là
– (Đ)✅: Cách thức tác động của chủ thể quản lý hành chính nhà nước lên đối tượngquản lý
– (S): Cách thức điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính lên các quan hệ phápluật hành chính
– (S): Cách thức thực hiện chức năng nhiệm vụ quyền hạn của chủ thể quản lý hànhchính nhà nước
– (S): Các thức quản lý hành chính nhà nước của chủ thể quản lý hành chính nhà nước
288 Quan hệ quản lý giữa Bộ tài chính với UBND thành phố Hà nội
– (S): Mối quan hệ giữa trung ương với địa phương
– (S): Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới
– (Đ)✅: Biểu hiện của nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địaphương
– (S): Là biểu hiện của sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
289 Quyết định hành chính
– (Đ)✅: là văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật dochủ thể quản lý hành chính ban hành khi thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhànước
– (S): Là văn bản luật và văn bản dưới luật
– (S): Là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Chỉ là văn bản áp dụng pháp luật do chủ thể quản lý hành chính ban hành theothủ tục hành chính
290 Quyết định hành chính bất hợp pháp là
– (S): Là quyết định vi phạm thủ tục ban hành
– (S): Là quyết định có nội dung bất hợp pháp
– (Đ)✅: Vi phạm thẩm quyền ban hành hoặc nội dung ban hành hoặc vi phạm thủ tụcban hành
– (S): Là quyết định vi phạm thẩm quyền ban hành
291 Quyết định hành chính gồm:
– (S): Quyết định quy phạm và quyết định hành chính cá biệt
– (Đ)✅: Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật trong lĩnh vựchành pháp
– (S): Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bản áp dụng pháp luật
– (S): Văn bản cá biệt
292 Quyết định kỷ luật công chức
– (S): Là văn bản dưới luật
– (S): Là quyết định hành chính bị khởi kiện