1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 41 : Sinh sản vô tính ở thực vật

5 4,2K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.. 2.Kỹ năng: - Phân biệt được hình thức sinh sản bằng bào tử

Trang 1

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN 1

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nữ Ánh Trinh Giáo sinh thực tập : Lâm Trần Kiều Hạnh

Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Nêu được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

- Nêu được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật

- Nêu được vai trò của sinh sản vô tính đối với thực vật và con người

2.Kỹ năng:

- Phân biệt được hình thức sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng

- Phân biệt phương pháp giâm cành và chiết cành, ghép chồi và ghép cành -Ứng dụng các kiến thức trong bài vào trồng trọt

II Phương tiện dạy học:

- Hình vẽ 41.1, 41.2, 43 SGK phóng to

- Dùng phiếu học tập

Nguyên liệu

Mục đích

III Phương pháp:

Giảng giải

IV Tiến hành dạy học:

1.Ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài Mới:

A Mở bài: Để duy trì nòi giống thì thực vật cũng như động vật đều phải thông qua quá trình sinh sản Vậy sinh sản ở thực vật diễn ra như thế nào? Gồm những hình thức nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời một phần câu hỏi đó Chúng ta vào bài 41: “ sinh sản vô tính ở thực vật”

B Nội dung:

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ SINH SẢN

Trang 2

gian

5p

- GV đưa ra các ví dụ:

b Dây khoai lang cây mới

b.Cây xoài đực + cái cây mới

- Gv qua các ví dụ trên em hãy rút ra

khái niệm về sinh sản?

- Hs: sinh sản là quá trình tạo ra

những cá thể mới đảm bảo sự phát

triển liên tục của loài

Gv: Dựa vào sgk em nào hãy cho cô

biết có mấy hình thức sinh sản?

I Khái niệm chung về sinh sản:

1 Khái niệm:

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài

2 Các hình thức sinh sản:

- sinh sản vô tính

- sinh sản hữu tính

Hoạt động 2:TÌM HIỂU SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

Thời

gian

5

phút

-Gv: Từ ví dụ c các em hãy rút ra

khái niệm sinh sản vô tính là gì?

- Hs: là hình thức sinh sản không có

sự hợp nhất của giao tử đực và giao

tử cái

-Gv: vậy cơ thể mới sinh ra từ đâu?

- Hs: từ một phần cơ thể mẹ như rễ,

thân, lá

- Gv: các em hãy cho cô biết mục

đích của sinh sản vô tính là gì?

-Hs trả lời

- Gv: Vậy con sinh ra có đặc điểm

di truyền giống hay khác với cơ thể

mẹ?

- Hs: giống

- Gv: Dẫn dắt sinh sản vô tính ở

II sinh sản vô tính ở thực

vật:

1 sinh sản vô tính là gì?

a Khái niệm:

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và cái

- Cơ thể mới sinh ra bào tử,từ một phần cơ thể mẹ

-Tạo ra nhiều cây con

b Đặc điểm:

- Con cái giống nhau và giống cây mẹ

Trang 3

10p

thực vật có hình thức sinh sản bào

tử và sinh sản sinh dưỡng

- Gv dựa vào sgk các em hãy cho cô

biết sinh sản bào tử gặp ở thực vật

nào?

Hs: thực vật bào tử như rêu, dương

xỉ

Gv treo hình vẽ và trình bày: trên

tản thể giao tử được chứa tinh dịch,

túi giao tử cái chứa 1 trứng tinh

trùng đến thụ tinh với trứng nhờ

nước, tạo thành hợp tử Hợp tử ở lại

trong túi giao tử và tiến hành

nguyên phân, phát triển thành thể

bào tử.Trên đỉnh các cuống thể bào

tử có các túi bào tử, trong túi bào tử

xảy ra quá trình giảm phân tạo bào

tử đơn bội Về sau các bào tử đơn

bội này trải qua nguyên phân và

phát triển thành thể giao tử

- Gv hỏi bào tử phát tán ra ngoài

bằng những con đường nào?

- Hs: gió, nước

- Gv treo tranh vẽ một số hình thức

sinh sản sinh dưỡng của thực vật và

nêu câu hỏi:

+ Sinh sản sinh dưỡng là gì?

- Hs trả lời

- Gv hỏi các em hãy cho cô biết sinh

sản sinh dưỡng ở thực vật gồm

những hình thức nào?

- Gv ngoài hai hình thức sinh sản

bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng,

ở thực vật còn có hình thức sinh sản

sinh dưỡng nhân tạo

2 các hình thức sinh sản vô

tính ở thực vật:

a Sinh sản bào tử:

- Thường gặp ở thực vật bào tử như rêu, dương xỉ

- thể bào tử( sinh ra từ thể giao tử) lưỡng bội giảm phân Các bào

tử đơn bội nguyên phân Thể giao

tử đơn bội ( tinh dịch + trứng)

thụ tinh Hợp tử luỡng bội

b.Sinh sản sinh dưỡng:

- Là hình thức sinh sản mà cá thể mới được tạo ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như rễ, thân, lá

- Hình thức sinh sản:

+Thân củ: khoai tây +Thân rễ: cỏ gấu, cỏ tranh +Thân bò: rau má, dâu tây +Lá: thuốc bỏng

+Rễ củ: khoai lang

3.phương pháp nhân giống

vô tính:

Trang 4

5p

-Gv hỏi: quan sát hình vẽ trên bảng

các em hãy trả lời câu hỏi:

+Nêu các phương pháp nhân giống

vô tính có và không có ở trên hình

vẽ?

- Hs trả lời: ghép chồi, ghép cành,

chiết,giâm…

+Vì sao cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

- Hs trả lời: là để giảm sự thoát hơi

nước, tập trung nước để nuôi cấy

cành ghép

+Nêu những ưu điểm của cành chiết

và cành giâm so với cây trồng mọc

từ hạt?

- Hs trả lời: Giữ nguyên được tính

trạng tốt mà ta mong muốn, thời

gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn

- Gv dựa vào kiến thức trong thực tế

và qua tranh vẽ để hoàn thành phiếu

học tập

Gv: dựa vào sgk và cho biết nuôi

cấy tế bào và mô thực vật là gì?

Hs trả lời

Gv từ thân, lá, rễ thì tạo thành cây

mới hoàn chỉnh Vậy dựa vào cơ sở

nào mà nó hoàn chỉnh?

Hs trả lời

Gv nói thêm:

Việc nuôi cấy tế bào và mô thực vật

có ý nghĩa như:

+ nhân nhanh với số lượng lơn cây

giống

+ đảm bảo đựoc tính trạng mong

muốn

Đáp án phiếu học tập:

*) Nuôi cấy tế bào và mô thựcvật:

- Khái niệm: là sự nuôi cấy tế bào lấy từ các phần khác nhau của cở thể thục vật trong môi trường có chất dinh dưỡng thích hợp để tạo ra cây con

- Cơ sở khoa học: tính toàn năng của tế bào

Trang 5

+ tạo được giống cây sạch bệnh.

Gv hãy nghiên cứu sgk và tự hoàn

thiện vào vở

4 Vai trò của sinh sản vô tính đới với đời sống thực vật và con người: ( SGK)

V củng cố - dăn dò:

- Cho hs đọc kết luận chung

- Trả lời các câu hỏi trong sgk

- Về nhà làm bài và học bài và chuẩn bị bài mới

Đáp án phiếu học tập:

Nguyên

liệu

Chồi ghép

Gốc ghép

Chồi ghép Gốc ghép

Cành chiết Cành giâm

Mục

đích

Là phương pháp

nhân giống lợi

dụng tính chất tốt

của một đoạn

chồi( cành ghép)

lên gốc ghép(có

đặc tính tốt về

năng suất và phẩm

chất)

Là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn cành ghép lên gốc ghép(có đặc tính tốt về năng suất và phẩm chất)

Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới đem cắt trồng thành cây nới

Là cắt một đoạn cành có

đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bến

rễ, phát triển thành cây mới

Đăkmil, ngày tháng năm 2010

Nguyễn Nữ Ánh Trinh

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w