1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu Số KH tổ chuyên môn

41 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 509,5 KB

Nội dung

DANH SÁCH TỔ VIÊN S TT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH CHỨC VỤ NĂM VÀO NGÀNH TRÌNH ĐỘ C.M CÔNG TÁC ĐƯỢC GIAO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 CHỈ TIÊU THI ĐUA CỦA TỔ - Đăng ký danh hiệu thi đua Tổ : …………………………………………………………… - Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên Giỏi cấp Tỉnh : ……………………………………… - Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên Giỏi cấp Cơ sở : …………………………………… - Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên Giỏi cấp Trường : …………………………………… - Chỉ tiêu giáo viên đạt LĐTT cuối năm học : ……………………………………………… 1 - Số học sinh đạt giải HSG vòng huyện : …………………………………………………… - Số học sinh đạt giải HSG vòng tỉnh : ……………………………………………………… - Số lượng ĐDDH tự làm: …………………………………………………………………… - Số lượt sử dụng ĐDDH : …………………………………………………………………. - Số tiết thao giảng : ………………………………………………………………………… - Số tiết dự giờ : ………………………………………………………………………………. - Chất lượng giảng dạy bộ môn: Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. Môn: ………………….……đạt : …………… % từ TRUNG BÌNH trở lên. - Chỉ tiêu học sinh tốt nghiệp THCS: ……………%. - Chỉ tiêu học sinh lên lớp thẳng : ……………%. - Chỉ tiêu học sinh bỏ học : ……………%. - Chất lượng về hạnh kiểm : ……………% từ KHÁ trở lên. CÔNG TÁC CỦA CÁC TỔ CHUYÊN MÔN: - Giúp BGH tổ chức việc dạy và học bộ môn. - Dự kiến phân công giảng dạy. - Tham gia ra đề kiểm tra. - Xác nhận tiết dạy dư của các thành viên trong Tổ. - Dự giờ, đánh giá xếp loại giáo viên, đề xuất tổ chức các biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục. - Ký duyệt kế hoạch giảng dạy hàng tuần của giáo viên. - Quản lý giáo viên trong Tổ chuyên môn. 2 - Quan hệ tốt giữa Tổ trưởng với người phụ trách quản lý đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm. 1/. Công tác quản lý Tổ : Tổ trưởng chuyên môn quản lý tổ và chịu trách nhiệm trước BGH về mọi hoạt động chuyên môn của Tổ. Hàng năm, Tổ trưởng phải nắm được quá trình soạn, giảng của mỗi giáo viên để đánh giá thi đua thật chính xác đối với mỗi tổ viên và báo cáo cho BGH tình hình thực hiện chương trình và thực hiện các quy định về chuyên môn của Tổ. 2/. Các loại hồ sổ sách của tổ : Sổ kế hoạch, quản lý của tổ, Sổ ghi biên bản các cuộc họp của tổ, Sổ duyệt giáo án, Sổ công văn đi và đến. Ngoài ra các tổ có thể làm thêm các loại sổ khác để phục vụ tốt cho công tác quản lý của tổ. 3/. Công tác dự giờ thăm lớp – thao giảng: Thực hiện theo điểm 2a của điều 7, tiêu chuẩn 4 của Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009. Cụ thể là: + Lãnh đạo nhà trường( Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ) đi dự giờ ít nhất 1 tiết dạy / giáo viên / học kỳ. + Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn đi dự giờ GV của tổ ít nhất 1 tiết dạy/tháng. + Giáo viên dạy hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ chức: 2 tiết dạy/học kỳ; đi dự giờ đồng nghiệp : 2 tiết /tháng. * Khi có điều kiện về CSVC mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 2 bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin. * Lãnh đạo nhà trường và Tổ trưởng dự giờ bất kỳ giờ nào nhưng phải báo trước cho giáo viên bộ môn biết ít nhất là một tiết trước đó. - Tổ chức thao giảng cấp Tổ, trường chọn cá nhân điển hình để tổ chức giảng mẫu theo chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học” - Sổ dự giờ của giáo viên do nhà trường phát. Khi đi dự giờ giáo viên ghi theo đúng trình tự của sổ, hàng tháng nộp cho phó hiệu trưởng kiểm tra, cuối năm nộp lại để lưu vào hồ trường. Các phiếu đánh giá giờ dạy do phó hiệu trưởng lưu trữ sau khi đã được kiểm tra kỹ. 4/. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn : Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/ tháng. • Nội dung họp lần một: Yêu cầu mỗi giáo viên phải mang theo SGK, SGV và những tài liệu cần thiết cho việc thảo luận trong họp tổ. 3 a). Mỗi giáo viên (ưu tiên cho khối 9 trước) phải phát biểu nhận xét về nội dung, phương pháp . Khi tất cả mọi người của một khối, một nhóm phát biểu xong, tổ trưởng sẽ hướng dẫn thảo luận các vấn đề khúc mắc được nêu ra ở trên. Thống nhất để rút ra những bài học kinh nghiệm, có thể điều chỉnh ngay trong tháng tới, hoặc chỉ để rút kinh nghiệm cho những năm tới. Hoặc thực hiện theo quy trình trên, nhưng với nội dung là phát biểu, thảo luận những nội dung khó, mới, cần thống nhất trong nhóm, trong tổ để thực hiện các bài giảng trong tháng tới. b). Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho tháng tới: - Phân công cụ thể tên giáo viên phải đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu có liên quan phần bài giảng của tháng tiếp theo, để báo cáo trước tổ trong kỳ họp tổ tháng tới. - Phân công viết chuyên đề và báo cáo chuyên đề theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. c). Thông qua lịch dự giờ, thao giảng…trong tháng và các nội dung cần thiết khác của Tổ, phổ biến công văn của cấp trên, rút kinh nghiệm các tiết dạy. • Nội dung họp lần thứ hai: a). Tổ trưởng thông báo kết quả kiểm tra hồ chuyên môn giáo viên, kết quả dự giờ trong tháng qua. b). Kiểm điểm công tác tháng qua, đặc biệt thực hiện nề nếp chuyên môn của mỗi người. c). Bàn biện pháp thực hiện tháng tới. d). Giải quyết các vấn đề chuyên môn (nếu có), rút kinh nghiệm các tiết dạy. e). Góp ý cho BGH và các tổ trưởng của trường hoặc kiến nghị (nếu có). f). Bình xét thi đua tháng qua. Sau khi dự giờ hoặc có những vấn đề chuyên môn cần thiết, Tổ trưởng có thể triệu tập hội ý Tổ bất thường. Các nhóm chuyên môn cố gắng hội ý thường xuyên để trao đổi các vấn đề chuyên môn cần thiết, đảm bảo sự thống nhất trong giảng dạy của Nhà trường. III/. CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA: 1. Công tác kiểm tra: Kiểm tra đánh giá là một hoạt động quan trọng trong công tác quản lý và giảng dạy. Có thể nói, không có kiểm tra đánh giá coi như không có hoạt động quản lý và giảng dạy trong trường học nói chung và trong các trường THCS nói riêng. Kiểm tra đánh giá nhằm: Xem xét các quyết định, các phương án của nhà quản lý phù hợp với thực tiễn, có khả thi hay không? Đồng thời xem xét việc thực thi của cấp dưới để qua đó đánh giá động viên cũng như uốn nắn những lệch lạc kịp thời. Kiểm tra ngoài mục đích đánh giá, điều quan trọng hơn là phải giúp cho đối tượng được kiểm tra nhận thức được việc làm được, việc làm chưa được, những ưu điểm và tồn tại; từ đó giúp cho đối tượng được kiểm tra tiến bộ hơn trong thời gian tới. a) Đối với hiệu trưởng: 4 + Hiệu trưởng kiểm tra phó hiệu trưởng bao gồm: - Sổ kế hoạch chuyên môn, Sổ kiểm tra giáo viên, Sổ ghi biên bản họp chuyên môn, Sổ phân công dạy thay, Sổ lưu công văn chuyên môn. - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động (tính toàn diện, tính trọng tâm, trọng điểm, đột phá, tính thiết thực khả thi, tính thời điểm). - Kiểm tra việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. + Hiệu trưởng kiểm tra giáo viên bao gồm: - Kiểm tra hồ :Sổ chủ nhiệm; Sổ hội họp; Sổ đầu bài; Sổ gọi tên, ghi điểm; Sổ học bạ - Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy. b) Đối với phó hiệu trưởng: Phó hiệu trưởng kiểm tra các tổ trưởng bao gồm: - Kiểm tra hồ của tổ bao gồm: Sổ kế hoạch của tổ, Sổ ghi biên bản các cuộc họp của tổ, Sổ duyệt giáo án, Sổ công văn đi và đến. - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động (tính toàn diện, tính trọng tâm, trọng điểm, đột phá, tính thiết thực khả thi, tính thời điểm). - Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của tổ và của giáo viên. - Kiểm tra công tác tự kiểm tra của các tổ chuyên môn. c) Đối với tổ trưởng chuyên môn: Kiểm tra hồ của giáo viên bao gồm: Sổ bài soạn, sổ Kế hoạch giảng dạy theo tuần, Sổ dự giờ. Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của các tổ viên. Kiểm tra công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh, việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên Kiểm tra việc đánh giá HS (đủ số bài, đề KT phù hợp, chấm bài công bằng sửa chữa lỗi cho HS, trả bài đúng thời gian quy định, có đổi mới hình thức KT). 2- Số lần kiểm tra: + Đối với Phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn được kiểm tra 3 lần trong năm học : cuối tháng 9, đầu học kỳ II và cuối năm học. 5 + Đối với giáo viên: mỗi năm ít nhất 03 lần : cuối tháng 9, đầu học kỳ II và cuối năm học (không nhất thiết phải kiểm tra tất cả các nội dung cùng một lúc). Kiểm tra đột xuất khi cần thiết. Kiểm tra phải có biên bản, phải có bút phê vào hồ sơ, tài liệu đã được kiểm tra 3- Công tác thanh tra: Thực hiện việc thanh tra chuyên đề, thanh tra toàn diện theo kế hoạch thanh tra của Phòng Giáo dục - Đào tạo, kế hoạch của trường. Khi thanh tra phải theo đúng các quy định hiện hành. Hồ thanh tra chuyên đề, thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục do hiệu trưởng lưu trữ. Hồ thanh tra toàn diện nhà giáo do phó hiệu trưởng lưu trữ. IV. CÔNG TÁC THI ĐUA Hàng năm, mỗi tổ đăng ký đạt ít nhất 50 % giáo viên dạy giỏi cấp trường, đạt ít nhất 30 % giáo viên dạy giỏi cấp huyện và đăng ký từ đầu năm để tổ có kế hoạch chăm bồi 1. Đối với cá nhân: a/. Đăng ký thi đua: Mỗi giáo viên đăng ký thi đua phải có 2 bản đăng ký thi đua (theo mẫu). b/. Báo cáo thành tích cuối năm: Mỗi giáo viên có 3 bản báo cáo thành tích cá nhân theo mẫu có sẵn. 2. Đối với tổ chuyên môn: a/. Đầu năm học: Đăng ký thi đua theo Sổ thi đua(có mẫu) 3 sổ. b. Cuối năm: - Báo cáo thành tích của Tổ (có mẫu) 3 bản. - Biên bản họp Tổ chuyên môn bình xét thi đua cuối năm, xếp loại giáo án, xếp loại SKKN. - Danh sách đề nghị xét công nhận các danh hiệu thi đua (cấp cơ sở, cấp Tỉnh). 6 - Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp SKKN, giáo án, phiếu đánh giá dự giờ của các giáo viên trong tổ nộp cho hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng theo quy định. BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ghi kết quả đánh giá: Tốt – Khá – Tbình – Yếu – Kém. S TT GIÁO VIÊN GHI NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tháng 8,9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1, 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, NGÀY CÔNG HỌC KỲ I S T T GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH NGÀY CÔNG GHI CHÚ ĐÚNG TRỄ SỐ TIẾT NGHỈ SỐ LẦN NGHỈ HỌP, COI SỐ LẦN ĐI TRỄ CÓ NGƯỜI THAY KHÔNG NGƯỜI THAY 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, NGÀY CÔNG HỌC KỲ II S T T GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH NGÀY CÔNG GHI CHÚ ĐÚNG TRỄ SỐ TIẾT NGHỈ SỐ LẦN NGHỈ HỌP, COI KIỂM TRA SỐ LẦN ĐI TRỄ VỀ SỚM CÓ NGƯỜI THAY KHÔNG NGƯỜI THAY 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, NGÀY CÔNG CẢ NĂM S T T GIÁO VIÊN CHƯƠNG TRÌNH NGÀY CÔNG GHI CHÚ ĐÚNG TRỄ SỐ TIẾT NGHỈ SỐ LẦN NGHỈ HỌP, COI SỐ LẦN ĐI TRỄ CÓ NGƯỜI THAY KHÔNG NGƯỜI THAY 10 [...]... 5 6 7 8 9 10 11 12 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THAO GIẢNG – DỰ GIỜ – NGOẠI KH A HỌC KỲ I STT GIÁO VIÊN SỐ TIẾT THAO GIẢNG SỐ TIẾT DỰ GIỜ SỐ LẦN THAM GIA NGOẠI KH A CỦA TRƯỜNG – CỦA TỔ GHI CHÚ 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NGƯỜI TỔNG HỢP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THAO GIẢNG – DỰ GIỜ – NGOẠI KH A HỌC KỲ II STT GIÁO VIÊN SỐ TIẾT THAO GIẢNG SỐ TIẾT DỰ GIỜ SỐ LẦN THAM GIA NGOẠI KH A CỦA TRƯỜNG – CỦA TỔ GHI CHÚ 12 1 2 3... LƯỢNG SỐ TIẾT SỐ HS (%) PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM SỐ CHẤT SỐ HS TIẾT LƯỢNG (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BỒI DƯỠNG HỌC GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU 19 CẢ NĂM S TT GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG HS GIỎI CHẤT LƯỢNG SỐ TIẾT SỐ HS (%) PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM SỐ CHẤT SỐ HS TIẾT LƯỢNG (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 20 HỌC KỲ I S TT GIÁO VIÊN SỐ TIẾT SỬ DỤNG ĐDDH SỐ ĐDDH... NGƯỜI TỔNG HỢP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THAO GIẢNG – DỰ GIỜ – NGOẠI KH A CẢ NĂM STT GIÁO VIÊN SỐ TIẾT THAO GIẢNG SỐ TIẾT DỰ GIỜ SỐ LẦN THAM GIA NGOẠI KH A CỦA TRƯỜNG – CỦA TỔ GHI CHÚ 13 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NGƯỜI TỔNG HỢP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GHI SỔ BÀI SOẠN - SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – SỔ ĐẦU BÀI – SỔ ĐIỂM HỌC KỲ I S T T GIÁO VIÊN SỔ BÀI SOẠN ĐỦ THIẾU SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THIẾU SỔ ĐẦU BÀI SỔ ĐIỂM SỐ ĐIỂM... GIẢNG DẠY THIẾU SỐ TIẾT GHI THIẾU SỔ ĐẦU BÀI SAI SĨT KH C SỐ LẦN GHI TRỄ SỔ ĐIỂM SỐ ĐIỂM THIẾU SỐ ĐIỂM SỬA K ĐÚNG ĐÚNG QUY ĐỊNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BỒI DƯỠNG HỌC GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU 17 HỌC KỲ I S TT GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG HS GIỎI CHẤT LƯỢNG SỐ TIẾT SỐ HS (%) PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM SỐ CHẤT SỐ HS TIẾT LƯỢNG (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BỒI DƯỠNG HỌC GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC... ĐDDH SỐ ĐDDH HƯỚNG DẪN HS GV TỰ LÀM LÀM GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 21 HỌC KỲ II S TT GIÁO VIÊN SỐ TIẾT SỬ DỤNG ĐDDH SỐ ĐDDH HƯỚNG DẪN HS GV TỰ LÀM LÀM GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 22 CẢ NĂM S TT GIÁO VIÊN SỐ TIẾT SỬ DỤNG ĐDDH SỐ ĐDDH HƯỚNG DẪN HS GV TỰ LÀM LÀM GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 PHÒNG... 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GHI SỔ BÀI SOẠN - SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – SỔ ĐẦU BÀI – SỔ ĐIỂM HỌC KỲ II S T T GIÁO VIÊN SỔ BÀI SOẠN ĐỦ THIẾU SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THIẾU SỔ ĐẦU BÀI SỔ ĐIỂM SỐ ĐIỂM SỬA 15 ĐÚNG K ĐÚNG QUY ĐỊNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GHI SỔ BÀI SOẠN - SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY – SỔ ĐẦU BÀI – SỔ ĐIỂM CẢ NĂM 16 S T T SỔ BÀI SOẠN GIÁO VIÊN ĐỦ THIẾU SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THIẾU SỐ TIẾT... DẪN HS GV TỰ LÀM LÀM GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN AN MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 23 Trường THCS Đông Hưng A Số: ……………………… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đông Hưng A, ngày…………………tháng………………… năm………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2009 – 2010 ………………………………………………………………… A.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH 27 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN AN MINH Trường THCS Đông Hưng A Số: ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đông Hưng A, ngày…………………tháng………………… năm………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010 ………………………………………………………………… A.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH 31 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN AN MINH Trường THCS Đông Hưng A Số: ……………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đông Hưng A, ngày…………………tháng………………… năm………………… BÁO CÁO KẾT HỌC KỲ I VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỌAT ĐỘNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 . viên trong Tổ chuyên môn. 2 - Quan hệ tốt giữa Tổ trưởng với người phụ trách quản lý đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm. 1/. Công tác quản lý Tổ : Tổ trưởng chuyên môn quản lý tổ và chịu. qua. Sau khi dự giờ hoặc có những vấn đề chuyên môn cần thiết, Tổ trưởng có thể triệu tập hội ý Tổ bất thường. Các nhóm chuyên môn cố gắng hội ý thường xuyên để trao đổi các vấn đề chuyên môn cần. thực kh thi, tính thời điểm). - Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của tổ và của giáo viên. - Kiểm tra công tác tự kiểm tra của các tổ chuyên môn. c) Đối với tổ trưởng chuyên môn: Kiểm

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w