1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan Điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn Đề tín ngưỡng, tôn giáo liên hệ với vấn Đề tín ngưỡng, tôn giáo ở việt nam hiện nay

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin Về Vấn Đề Tín Ngưỡng, Tôn Giáo Liên Hệ Với Vấn Đề Tín Ngưỡng, Tôn Giáo Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Vu Duy Anh
Người hướng dẫn Vũ Phú Dưỡng
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 508,44 KB

Nội dung

Tất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà duy vật, đ ân là những người theo chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm v` đời sống xã hội, vì họ mới đừng lại ở chỗ xác nhận mộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TÊN TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VEVAN DETIN NGUONG, TON GIAO LIEN HE VOI VAN DETIN NGUONG, TON GIAO Ở VIET NAM HIEN NAY

HO VA TEN : VU DUY ANH

Lop: IBL63DH ; Ma SV: 95332

Viện: ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

Giảng viên HD: VŨ PHÚ DƯỠNG

Khóa năm: 2022 - 2026

Hải Phòng — 2023 MỤC LỤC

9092.1000015 2

NỘI DƯNG - SE 1 1221212151121 511112151111 011 1501111150111 11 0111010110111 111111 te 4

I Tôn giáo dưới cái nhìn của chủ nghĩa Mác - Lênin: -. cc<csecrses 4

Trang 2

IV g2 ó1 — 4

3 Tính chất của fÔn gláO - S339 TH HS HT H1 HH nh HH Hit 7

II Nguyên nhân t Ổn tại tÔn g1áO - - - SH HH HH He 9 1.Những nguyên nhân khách quan - 2.2 S2 9

2 Những nguyên nhân chủ quan - - QC nh hào 10

IV Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin v`ềgiải quyết van @ét6n gido 13

V Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay -ccccscccssee 17

1 Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam -+.c<++ 17 1.1 Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta -s cà cccccccssrersss 17 1.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước trong tinh hinh dai dich COVID-19 19

2 Thực trạng tôn giáo và tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay -+ 20 2.1 Sơ lược tình hình tôn giáo Ở nue fa St nén He 20

2.2 Tín ngưỡng thở Mẫu ở Việt Nam - +2 tt xvE+evekertrersrrrrrkrrerree 21

2.2.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống tinh thần của người Việt 21 2.2.2 Thực trạng của tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay c.ccceceeceseeeeeeeeteteseeeeeeees 22

3 Nhận thức của bản thân v`êvấn đ`êtôn giáo cS Share 23

VỊ Kết luận nh HT tk nh tk khinh hư ve 25 VII Tài liệu tham khảo - cu nn SH nh khu 27 VII Cam ket cece cee cnr e ener een ene TH entre He nà như Ty rệt 29

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời từ rất sớm trong lịch sử nhận loại

và tôn tại phổ biến ở h3 hết các cộng đ ông người trong lịch sử hàng ngàn năm qua Tôn giáo phản ánh hoang đương, hư ảo thế giới hiện thực vào trong đìầầ óc con người và tạo cho họ niên tin vào cái siêu nhiên Việc xác định đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học là hết sức phức tạp với những quan điểm khác nhau

do có quá nhỉ 'âi quan điểm khác nhau v tôn giáo Tôn giáo học Mác — Lênin xem xét tôn giáo với tư cách là một hệ thống hoàn chỉnh trong mối tương quan với các hệ thống khác của cấu trúc xã hội Nghĩa là xem xét tất cả các mặt, các khía cạnh, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài của một tôn giáo nói chung và những tôn giáo cụ thể với tất cả nội dung và hình thức của nó diễn ra trong lịch

sử Tất cả những đi âi đó tái tạo tính chỉnh thể, đa đạng của mọi tôn giáo y như ban thân nó vốn có.Nói chung bất cứ tôn giáo nào, với hình thái phát triển day đủ của nó cũng đều bao g ầm: ý thức tên giáo ( thể hiên qua quan niệm v êcác đấng thiêng liêng cùng những tín ngưỡng tương ứng) và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó Chủ nghĩa Mác — Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội duy tâm và có nhỉ `âi hạn chế nhưng chủ nghĩa Mác — Lênin cũng thừa nhận tính chất vai trò của tôn giáo, thửa nhận tôn giáo còn tôn tại lâu dài, tôn trọng quy ân tự do tín ngưỡng

và không tín ngưỡng của nhân dân Để giải quyết vấn đ tôn giáo c8 một thời gian dài, gắn li ` với quá trình vận động cách mạng, cải biến xã hội và nâng cao nhận thức qu3n chúng Tất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà duy vật, đ ân là những người theo chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm v` đời sống xã hội, vì họ mới đừng lại ở chỗ xác nhận mội sự thật là: khác với tự nhiên - nơi mà những lực lượng vô tri vô giác đang hoạt động, thì trong xã hội, con người lại là một trong những thực thể có ý thức, có khả năng tự kiểm soát các hoạt động của riêng mình Từ đó mà họ đ`âi cho rằng: xã hội vận hành theo

Trang 4

mệt cách riêng của nó, hoặc theo ý chí của một thế lực siêu tự nhiên có nhân tính ( như Đức Chúa ) hay không có nhân tính ( như Ý niệm tuyệt đối ), hoặc theo ý chí chủ quan của chính loài người

Xuất phát từ cái nhìn duy tâm đó, tên giáo - mệt hình thái ý thức xã hội, đã

ra đời và vẫn có cơ sở để phát triển trong suốt chỉ `âu dài lich sử nhân loại, từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ cho đến tận bây giờ

Và vấn đ `ênày trở thành một mảng rất được các học giả xã hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu Bởi vậy, trong bài viết này tôi xin trình bày đềtài: " Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin v`êvấn đ'ềtôn giáo"

Trang 5

- Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử Trong các tác phẩm của mình C Mác đã khẳng định: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo

ra con người” Tôn giáo là một thực thể khách quan của loài người nhưng lại là một thực thể có nhi `âi quan niệm phức tạp v`êcả nội dung cũng như hình thức biểu hiện V`êmặt nội dung, nội dung cơ bản của tôn giáo là ni ấm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên các cá nhân, các cộng đồng Tôn giáo thưởng đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt đẹp

và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi thức, những sự kiêng ky

- Rất khó có thể đưa ra được một định nghĩa v `êtôn giáo có thể bao hàm mọi quan niệm của con người v`ềtôn giáo nhưng có thể thấy rõ rằng khi nói đến tôn giáo là nói đến mối quan hệ giữa hai thế giới thực và hư, của hai tính thiêng

và tục và giữa chúng không có sự tách bạch

Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph Ăng nghen đã có một nhận xét làm cho chúng ta thấy rõ bản chất của tôn giáo như sau: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo — vào trong đi óc của con người — của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống của họ, chỉ là sự phản ánh trong

đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu tr3n thế.”

Trang 6

- Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì luôn luôn phải đ'êcập đến vấn đ'êhai thế giới: thế giới hiện hữu và thế giới phi hiện hữu, thế giới của người sống và thế giới sau khi chết, thế giới của những vật thể hữu hình và vô hình

Tôn giáo không chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất mình do đó phải dựa vào thánh thần mà còn hướng con ngươi đến một hy vọng tuyệt đối, một cuộc đơi thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên thủy”, một cuộc doi ma quá khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống Nó gieo niên hi vọng vào con ngươi, dù có ph ảo trởng để mà yên tâm, tin tưởng để sống và phải sống trong một thế giới trần gian có nhi `âi bất công và khổ ải

Như vậy: Tôn giáo là ni ân tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đ trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia Niên tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những thơi kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung ting tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đ Ông xã hội tôn giáo khác nhau

Quay lại với lý luận nhận thức của Lênin : " từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư đuy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng để nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan "(4), ta có thể nhận thấy rằng, tôn giáo là kết quả tử một sự phản ánh của thế giới tự nhiên vào

bộ não con người một cách sai lần hoặc là một sự phản ánh không toàn diện thế giới khách quan, khiến con người hiểu sai hoặc không hiểu hết các hiện tượng trong tự nhiên Cùng với những hạn chế mang tính chất thời đại bắt ngu ôn từ một n`ằ khoa học còn rất thô sơ, mang nặng tính cam tính, những phản ánh không đúng đắn này của nhận thức đã tạo nên những rào cản giữa con người và

sự thật khách quan của thế giới tự nhiên, dẫn đến việc con người không thể trả

Trang 7

lời được các câu hỏi v`êtự nhiên bí ẩn, và kết quả cuối cùng là khiến con người phải tìm đến tôn giáo

2.Ngu ôn gốc của tôn giáo:

Vấn đ`Êngu ôn gốc của tôn giáo là một trong những vấn đ`êquan trọng nhất của tôn giáo học mácxít Nhở vạch ra được nguyên nhân xuất hiện và t Ôn tại của hiện tượng nào đó mà sự giải thích nó mới mang tính khoa học Đối với hiện tượng tôn giáo cũng vậy.V I Lênin đã gọi toàn bộ những nguyên nhân và đi `âi kiện tất yếu làm nảy sinh nim tin tén giáo là những ngu ôn gốc của tôn giáo Ngu ôn gốc đó bao g ôm:

Ngu Ân gốc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và đi `âi kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những ni Ên tin tôn giáo Trong đó một số nguyên nhân và đi ân kiện gắn với mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, một số khác gắn với mối quan hệ giữa con người với con người

- Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

- Mối quan hệ giữa người và người

Ngu ân gốc nhận thức của tôn giáo gắn liên với đặc điểm của của quá trình nhận thức Đó là một quá trình phức tạp và mâu thuẫn, nó là sự thống nhất một cách biện chứng giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh thế giới hiện thực càng đa dạng, phong phú bao nhiêu thì con người càng có khả năng nhận thức thế giới xung quanh sâu sắc và đ% đủ bấy nhiêu Nhưng mỗi một hình thức mới của sự phản ánh không những tạo ra những khả năng mới để nhận thức thế giới sâu sắc hơn mà còn tạo ra khả năng “xa rời” hiện thực, phản ánh sai In nó Thực chất ngu ôn gốc nhận thức của tôn giáo cũng như của mọi ý thức sai lần chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con ngườỡi, biến nó thành cái không còn nội dung khách quan, không còn cơ sở “thế gian”, nghĩa là cái siêu nhiên th thánh

Ngu Ân gốc tâm lý của tôn giáo:

Trang 8

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lênin đã giải quyết vấn đ'ềngu n gốc tâm lý của tôn giáo khác v`ênguyên tắc so với các nhà duy vật trước đó Nếu như các nhà duy vật trước Mác gắn nguyên nhân xuất hiện tôn giáo với sự sợ hãi trước lực lượng tự nhiên thì chủ nghĩa Mác In đầu tiên vạch được ngu ôn gốc xã hội của sự sợ hãi đó

- Trong suốt giai đoạn đ ầi của thởi kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo vẫn chưa tôn tại, mà chỉ đến cuối thời kỳ này, và sang thời kỳ cổ đại thì những tôn giáo đầi tiên mới bắt đầi hình thành Đó là do chỉ đến thời kỳ này con người mới có đủ những tri thức để xây dựng, hoàn thiện hệ thống kinh sách và tín đi ôn,

mà quan trọng nhất là việc xuât hiện chữ viết để ghi chép kinh sách

Khi xem xét những tôn giáo xuất hiện trong thời kỳ này, ta nhận thấy chúng mang nhi i đặc điểm xuất phát tử những tín ngưỡng rất sơ khai Tôn giáo của người Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp - La Mã hay Giéc-manh , đân là những tôn giáo đa th ( polytheism ) mang màu sắc tín ngưỡng " vạn vật hữu linh " ; các thần thánh đâu đại diện cho những lực lượng thiên nhiên, và " những lực lượng thiên nhiên ấy đã được nhân cách hoá một cách hết sức nhi *âi vẻ và hết sức hỗn tạp" (5) Là đại điện cho những lực lượng tự nhiên chi phối đởi sống con người, thần thánh của các tôn giáo chi phối đời sống con người Và bắt ngu Ân từ

đó, những lực lượng chỉ mang tính tự nhiên đã d3n mang tính xã hội Và bắt ngu Ê tử đó, tôn giáo mang tính giai cấp

3 Tính chất của tôn giáo

_ Tính xã hội của tôn giáo:

Trong Góp phần phê phán Triết học pháp quy ` của Hêghen , Mác viết: "

Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là

sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như

nó là tỉnh thần của những trật tự không có tỉnh th3n Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân " (6) Nhận định này đã toát lên đ% đủ tính xã hội của tôn giáo Nó

Trang 9

của tri thức để lý giải thế giới, tôn giáo lấp đ vào đó bằng những huy ân thoại: thế giới được tạo thành ra sao ? mây, gió, sấm, chớp sự thực là thế nào ? và với những sự nghèo nàn trong đơi sống do sự thấp kém của trình độ khoa học kỹ

thuật cùng sự bất công, bạo ngược của xã hội đương thởi, tôn giáo như một li ân thuốc an thần xoa dịu những vết đau của con người Lợi khẳng định ” Tôn giáo

là thuốc phiện của nhân dân " quả thực là hoàn toàn chính xác

_ Tính giai cấp của tôn giáo:

Những lực lượng thuộc tng lớp trên của xã hội, có địa vị, có tỉ êi của và có tri thức hơn, đã biết lợi dụng tôn giáo để bảo vệ và củng cố quyˆÂn lợi của mình,

d ng thoi cing không ngừng tác động làm tôn giáo ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn Một thực tế lịch sử là: kinh sách và những tín đi `âi tôn giáo chỉ có thể được hoàn thiện và lưu truy ` dưới dạng văn bản bởi những cá nhân thuộc t3ng lớp trên trong xã hội Do đó, cả bằng nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan mà

tư tưởng của tầng lớp này dẦn trở thành n*n tảng chủ yếu cho các tôn giáo Một

sự kiện quan trọng có thể lấy làm minh chứng cho sự tác động của tng lớp quý tộc tới tôn giáo, đó chính là sự kiện " Công d ông Nicaea " : hoàng đế La mã là Constanfine đã triệu tập hội nghị tất cả các giám mục Kitô giáo tại Nicaea ( Thổ Nhĩ Kỳ ) năm 325 để biên soạn bộ Kinh Thánh Tân Ước như chúng ta thấy ngày nay, mà mục đích chính là để thống nhất các chi nhánh của Kitô giáo, đưa tôn

giáo này trở thành công cụ để mê hoặc nhân dân, củng cố quyên lực của bản thân hoàng đế (7)

Đểtổng kết v`êquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin v`ềvấn đ tôn giáo,

em xin trích theo Từ điển Triết học như sau: " Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo trong đần óc con người những lực lượng bên ngoài thống trị họ trong cuộc sống hàng ngày, sự phan ánh trong đó các lực lượng trần thế mang hình thức các lực lượng siêu phàm Chủ nghĩa Mác coi tôn giáo là một hiện tượng xã hội chế định và vì vậy là một hiện tượng nhất thởi trong lịch sử Trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài của loài người, người ta

Trang 10

không h`êbiết đến một tôn giáo nào cả Tôn giáo xuất hiện trong một giai đoạn nhất định của chế độ công xã nguyên thuỷ với tư cách là sự phản ánh tình trạng bất lực của con người trước các lực lượng khủng khiếp và bí ẩn của tự nhiên " (8)

II Nguyên nhân t ôn tại tôn giáo

Như đã nói ở trên, tôn giáo là một hiện tượng chỉ tôn tại trong một giai đoạn nhất định của lịch sử xã hội, từ đầu thời công xã nguyên thuỷ trở v`êtrước là

chưa có, và đến thời kỳ cộng sản chủ nghĩa cũng sẽ không t Ôn tại tôn giáo

Nhưng xã hội hiện nay tôn giáo vẫn đang phát triển Xuất phát tử bản chất mang

cả hai phương diện xã hội và giai cấp như đã trình bày ở trên, tôn giáo vẫn sẽ t Šn tại, bởi nó vẫn chưa mất hết những giá trị tích cực cũng như vẫn còn có những nền tảng để tiếp tục t ồn tại

1.Những nguyên nhân khách quan

_Tôn giáo vẫn t ôn tại vì n`ân tảng của nó là những câu hỏi v`êthế giới vẫn

chưa thể có được đ3% đủ tất cả các câu trả lời xác đáng Khoa học hiện nay dang tiến nhanh như vũ bão, nhưng khoa học càng phát triển thì nhân loại càng nhận

ra rằng những kiến thức của mình v`êthế giới là quá nhỏ, và còn quá nhi âi vấn đêc 3n phải giải quyết và tìm hiểu Do đó, những bí ẩn của thế giới không thể

được giái quyết một cách nhanh chóng trong một thời gian ngắn; tức là những cơ

sở v`ênhận thức và tâm lý của tôn giáo vẫn còn có thể tên tại

_Trong xã hội vẫn t n tại những giai cấp, tầng lớp khác nhau, vẫn tên tại sự phân biệt v`ềđịa vị và quy ên lợi kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Do đó áp bức, bất công, sự ngẫu nghiên, may rủi vẫn (Ôn tại, và vẫn kéo theo ni ân tin vào một

đấng siêu nhiên nào đó đang định đoạt số phận con người

2.Những nguyên nhân chủ quan:

_ Tôn giáo đã tôn tại trong xã hội suốt hàng ngàn năm, và đã ăn sâu bám chặt vào nếp sống, nếp nghĩ của con người Bởi vậy không dễ dàng gì có thể

ngay trong một thời gian ngắn mà loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống xã hội

_ Các nguyên tắc của tôn giáo có thể vẫn có những giá trị nhất định trong xã hội,

Trang 11

như nguyên tắc yêu thương, nhân đạo, nhân ái của đạo Phật hay đạo Kitô Và trên cơ sở đó, " nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng,

ni ân tin tôn giáo chân chính không đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, và chủ nghĩa xã hội đang hiện thực hoá lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân”

_ Một nguyên nhân nữa là tên giáo có khả năng tự biến đổi mình cho phù hợp với hoàn cảnh mới Như Kitô giáo ban đu là vũ khí đấu tranh của tầng lớp

nô lệ và dân nghèo chống lại quý tộc Roma, thì ngày nay Kitô giáo cũng hoàn toàn có thể trở lại vị trí là một hoạt động văn hóa tỉnh thần của qun chúng nhân dân, phục vụ lợi ích của quần chúng nhân dân, " theo xu hướng " đồng hành với dân tộc " sống " tốt đời, đẹp đạo ", " sống phúc âm giữa lòng dân tộc " " (10) _ Bên cạnh những đặc điểm tiêu cực như kìm hãm sự tiến bộ của nhân loại, là ngu ồn gốc, là n`ân tảng của những nhận thức sai lần chúng ta cũng không thể phủ nhận hoàn toàn những giá trị văn hoá tỉnh thần tích cực của các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo Các lễ hội dân gian đã trở thành một nét truy ê thống của cộng đồng lãng xã Việt Nam, là bản sắc văn hoá của dân tộc Các tôn giáo có ý nghĩa cao v giáo dục đạo đức, lối sống, như " Mươi đi ôi răn " của đạo Kitô hay

" Bát chính đạo " của đạo Phật Bởi vậy việc lưu giữ và bảo t ôn các khía cạnh văn hoá và tích cực của tôn giáo là một yêu cầu, và là một yéu c 1 chinh đáng Nói tóm lại, tôn giáo vẫn sẽ t ôn tại, bởi cả những nguyên nhân khách quan lẫn những nguyên nhân chủ quan Sự t ôn tại này không có gì là vô lý bởi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, tuy phải chịu sự chi phối và quyết định của cơ sở hạ tầng, nhưng bản thân nó vẫn có sự độc lập tương đối; do đó, dù đứng trước những biến đổi to lớn của đơi sống kinh tế, chính trị, xã hội , tôn giáo vẫn không bị triệt tiêu ngay lập tức, mà chỉ " đầa mất

đi ảnh hưởng của nó đối với ý thức xã hội ", và " chỉ trong xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển thì tôn giáo mới có thể hoàn toàn biến mất và hoàn toàn bị xoá

bỏ khỏi đơi sống con người " (11)

Trang 12

II Vai trò của tôn giáo

Từ việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta có thể khẳng định rằng, khi bàn v`ềtôn giáo, các nhà kinh điển đã đêcập đến vấn đ`êđạo đức tôn giáo, trong đó, các ông không chỉ phê phán mặt tiêu cực, mà còn chỉ ra một

số ý nghĩa tích cực của đạo đức tôn giáo

Khi mới ra đời, hân hết các tôn giáo đ`âi phản ánh khát vọng tự do, bình đẳng của người lao động C.Mác đã khẳng định: "Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa

là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy" Con ngươi bất lực, không kiếm tìm được hạnh phúc nơi trần thế và đành phải tìm hạnh phúc ấy nơi Thiên đường Tôn giáo đã gieo vào họ

mm tin ở sự cứu vớt, giải thóat của các đấng siêu nhiên Ph.Ăngghen đã nghiên cứu lịch sử tôn giáo, đặc biệt là lịch sử Thiên chúa giáo và chứng minh rằng, sự xuất hiện của tôn giáo này là phản ứng chống lại sự bất công và tàn bạo của chế

độ nô lệ Tương tự như vậy, Phật giáo nguyên thuỷ là khát vọng của quñ chúng phản kháng lại sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt của xã hội ấn Độ cổ đại Thiên chúa giáo kêu gọi tình yêu thương giữa con người với con người, Phật giáo chủ trương bình đẳng, từ bị, hỷ xả, vô ngã, vị tha Ngoài ra, chúng ta còn có thể nêu lên những nét tích cực của nhỉ 'âi tôn giáo khác, khi các tôn giáo này xây dựng mối quan hệ yêu thương giữa người với người, hướng con người vào những việc thiện, biết giữ gìn đạo đức và xa lánh những đi 'ôi ác

Song, cũng phải thừa nhận rằng, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin không đi sâu vào những vấn đ ênói trên Toàn bộ thời gian của các ông được dành cho việc nghiên cứu thững vấn đêcơ bản của cách mạng, những vấn đ êgắn li ân với

sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức trên toàn thế giới

Khi phân tích, đánh giá vai trò xã hội của tôn giáo, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin luôn xuất phát từ lập trưởng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhìn nhận vấn đ tôn giáo theo quan điển

Trang 13

lịch sử - cụ thể và gắn với thực tế sinh động của cuộc sống Lênin thường nói đến những tác động tiêu cực của tôn giáo và giáo hội trong từng tình huống cụ thể, nhất là mưu toan lợi dụng tôn giáo của các thế lực phản động hòng bảo vệ chế độ bóc lột và đầu độc quần chúng bị áp bức Chúng đã biến đạo đức tôn giáo thành bộ áo nguy trang cho lợi ích giai cấp

Điểm nổi bật trong học thuyết cửa chủ nghĩa Mác - Lênin v tên giáo là, tôn giáo được xem xét gắn liên với thực tiễn đấu tranh giai cấp ở châu âu đương thời, phục vụ trực tiếp những yêu cân cách mạng của giai cấp vô sản Do hoàn cảnh lúc đó, các ông phải nói nhi `âi đến mặt tiêu cực của tôn giáo, mà chưa có

đi `âi kiện đi sâu nghiên cứu các khía cạnh văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức của tôn giáo Tuy nhiên, phải thấy rằng, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đã lưu ý đến khía cạnh tôn giáo là nhu cân của một bộ phận nhân dân, nhu c3 của sự phát triển xã hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định Ph.Ăngghen viết: "Tôn giáo do con người tạo ra, bản thân những người nảy cảm thấy được nhu c3 cẦn phải có tôn giáo và họ hiểu được những nhu cn cn có tôn giáo của qu‘ ching”

Theo ông, sự xuất hiện của đạo Kitô ở La Mã cổ đại đã đáp ứng mong muốn được giải phóng của quần chúng nô lệ bị áp bức, nhưng họ lại không tim được cách giải phóng trong hiện thực C.Mác đã từng chỉ rõ rằng, chính sự không hoàn thiện của con người đã sản sinh ra một thế giới ca có tôn giáo và ngược lại, tôn giáo cũng đáp ứng những yêu cân của con người trong các thế giới

ay Khi ban v éthuyét tao thần, Lênin cũng nhìn thấy tôn giáo là nhu c ân của một

bộ phận nhân dân, chỉ có đi âu là đứng trước kẻ thù đang ra sức đ`êcao nhu cân tôn giáo để chống lại cách mạng, ông đã phê phán không thương tiếc những nhà văn tuyên truy ôn tạo th Ần và "nâng nhu c3 tôn giáo lên”

V'ềchính sách của Đảng Cộng sản đối với tôn giáo, Lênin luôn nhắc nhở rằng, không được đối xử với tôn giáo một cách thô bạo, không được công khai tuyên chiến với tôn giáo, c3 phải gắn việc phê phán tôn giáo với vận động qun

Trang 14

chúng, đưa họ tham gia vào các họat động thực tiễn nhằm xây dựng "thiên đường trên trái đất”

Như vậy, có thể khẳng định rằng, có một đạo đức tôn giáo và đạo đức ấy mang tính đặc thù, đông thởi, có sự giao thoa giữa những giá trị đạo đức chung toàn nhân loại với đạo đức tôn giáo Tuỳ theo hoàn cảnh ra đời và những đi ôi kiện lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức trong mỗi tôn giáo có những nét đặc thù riêng biệt Ngoài mặt hạn chế, đạo đức tôn giáo cũng có một số giá trị nhất định trong đởi sống xã hội, là một trong những nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến n`ên đạo đức xã hội

IV Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin v`ềgiải quyết vấn đềtôn giáo

Tôn giáo là một hệ tư trởng mang tính chất duy tâm, do đó v`êbản chất nó

có thế giới quan, nhân sinh quan trái ngược hoàn toàn so với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin - quan điểm duy vật biện chứng khoa học Bởi vậy, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội không thể nào không xoá bỏ tôn giáo, như là xoá bỏ một thành luỹ của sự trì trệ, bảo thủ, lỗi thời, lạc hậu, của ngu ồn gốc cho những sai lầm trong nhận thức và tư duy của con người Nhưng công cuộc xoá

bỏ tôn giáo ấy phải diễn ra như thế nào ? - Chủ nghĩa Mác — Lênin khẳng định tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội nên muốn làm thay đổi nó trước hết c3 phải thay đổi bản thân t ôn tại xã hội Muốn xóa bỏ những ảo tưởng trong đi óc con người thì phải xóa bỏ ngu n gốc gây ra ảo tưởng ấy Muốn đẩy lùi được những ước mơ v`êthiên đương hư ảo ở thế giới bên kia thì con người cân phải xây dựng cho được một “thiên đường” có thực ngay tại trần gian này Đó là một quá trình lâu đài để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh th3n cho nhân dân, thông qua quá trình này mới tạo ra được khả năng gạt bỏ dân những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội

- Để khắc phục những tiêu cực của tôn giáo còn cn quan tâm đến cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truy ôn, giáo dục thế giới quan duy vật và biện chứng với nhi ân hình thức

14

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN