Vì vậy, nhóm chọn đ tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin v`ềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” nhằm làm rõ trách nhiệm của bản thân trong việc góp ph xây dựng đất nước, thông qua bài
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH DAI HOC BACH KHOA
OOOooOooOoo BAI TAP LON MON CHO NGHDA XO H=@I KHOA HOC
DETAI QUAN DIEM COA CHO NGHDA MAC-LENIN VETHOI KY QUA D=@ LEN CHO NGHDA XD HI NHAN XET BAI VIET “MOT SO VAN DE
LY LUAN VA THUC TIEN V ECNXH VA CON DUONG DI LEN CNXH 6 VIET NAM” COA TONG BI THU NGUYEN PHU TRONG — TRACH
NHIEM COA BAN THAN TRONG VIEC GOP PHAN XAY DUNG DAT
NUOC LOP CC06 - NHOM 02 - HK 221 NGAY NP 01/11/2022 Giảng viên hướng dan: ThS DOng KiOu Dim
Trang 2TRUONG DAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HOC UNG DUNG
B=@ MON LY LUAN CHINH TRI
BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Mén: CHO NGHOA XO H#@I KHOA HOC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: CC06 Tên nhóm: 02 HK: 221 Năm học 2022 - 2023
D €tai:
QUAN DIEM COA CHO NGHOA MAC-LENIN V ETHOIKY QUA D@ LEN CHO NGHOA XO Hal NHAN XETB
“MOT SO VAN DELY LUAN VA THUC TIEN V ECNXH VA CON DUONG DI LEN CNXH O VIET NAM” COA TO} THU NGUYEN PHU TRONG — TRACH NHIEM COA BAN THAN TRONG VIEC GOP PHAN XAY DUNG DAT NUG
BTL
Điểm BTL
Trang 4BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL ii
\ÿ)0/909/20aa iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT -::c 2221122212211 v 000i96210Ẽ08008088 A5BRH, 1 PHAN NSE@1 DUNG oesssssscssssssssssssssesssssssssssssesesssssssussesesssssssissesesesssssiisesesesssssseseseeeessssvess 3 CHUONG 1 QUAN DIEM COA CHO NGHOA MAC - LENIN VE THOI KY QUA D#@ LEN CHO NGHOIA XO HEED i ccccccccscccssessessesseesessessstereessestssesseestsreenneenen 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin v ềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3 1.1.1 Khái niệm v`ềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . -:-cccccSe: 3 1.1.2 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4 1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cccccscscssccsey 6 CHƯƠNG 2 NHẬN XÉT BÀI VIẾT “M%øT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VA THUC TIẾN VỀCNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM” CHA TỔNG
Bf THU NGUYEN PHU TRONG — TRACH NHIEM COA BAN THAN TRONG
2.1 Khái quát v`&một số vấn đ lý luận và thực tiễn v`êchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam c+cStS nHHHe 9 2.2 Nhận xét bài viết “Một số vấn đ lý luận và thực tiễn v`ềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng - trách nhiệm của bản thân trong việc góp ph xây dựng đất nước 13 2.3 Những giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 21
PHẦN KẾT LUẬN . -ccc-222 LH HH HH re 23
Trang 5DANH SACH CAC TU VIET TAT
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dO tai
Trong quá trình giải phóng dân tộc, tìm ra phương hướng mới để xây dựng và phat triển đất nước, H'ôChí Minh đã lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển đất nước Bác đã khẳng định “cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn.” 'Mục tiêu
vĩ đại nhất của CNXH là giải phóng sức lao động, giải phóng áp bức, đem lại cuộc sống
ấm no hạnh phúc cho nhân dân Thực tế, trong thời kỳ đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo đã chứng minh việc phát triển đất nước theo con đường CNXH là đúng đắn Đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với trước đổi mới Bên cạnh đó, quy mô và trình độ kinh tế cũng được nâng cao đáng kể Đời sống nhân dân được cải thiện cả v`êvật chất lẫn tinh thần Mọi lĩnh vực trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước được thực hiện một cách đˆông bộ, hiệu quả, nhận được sự ủng hộ, tin tưởng của toàn bộ nhân dân Việt Nam cũng như sự tín nhiệm tử bạn bè quốc tế
Đất nước ta hiện nay đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH Song, vẫn còn một số quan điểm trái chỉ âi cho rằng việc đất nước ta xây dựng theo CNXH là “con đường không hợp thời”? xuyên tạc mục tiêu cũng như lý tưởng con đường đi lên CNXH tại Việt Nam Chúng lấy tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu để làm bằng chứng v`ềchủ nghĩa không tưởng của chính bản thân tư trởng XHCN Chính
vì vậy, nhằm mục đích đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ n`ầ tảng
tư tưởng của Dang vé€CNXH va con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, việc các cá nhân hiểu rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin v`êthời kỳ quá độ lên CNXH sẽ giúp củng
! HöChí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2011, t 15, tr 392
2 ThS Trần Thị Thương và Th§ Nguyễn Anh Định (10/11/2021) VÌ SAO NÓI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
LÀ SỰ LỰA CHỌN DUY NHẤT, ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG VÀ DÂN TỘC TA? Truy cập ngày 12/10/2022, từ https://truongchinhtri.kontum.govy.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-dol/vi-sao-noi-di-Llen-chu-nghia-xa-hoi-la-su-lua- chon-duy-nhat-dung-dan-cua-dang-va-dan-toc-ta-
210.html#:~:text=Do%20nhu%20c%E1 SBA GA 7u%20kh %C3 %A | ch %20quan ngh%C4%A 9a %20x %C3%AZ
%20h%E1%BB %99i%20c%C3%B3%20%C4%91 %C6%B0%E1%BB%A3c
Trang 7chọn
Vì vậy, nhóm chọn đ tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin v`ềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” nhằm làm rõ trách nhiệm của bản thân trong việc góp ph xây dựng đất nước, thông qua bài viết “Một số vấn đ`€lý luận và thực tiễn vŠCNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
2 Nhiệm vụ của để] tài
Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin v thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Làm rõ những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lam rõ khái quát vêmột số vấn đ ềlý luận và thực tiễn vCNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Đánh giá bài viết “Một số vấn đ lý luận và thực tiễn v&CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
Ð xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng CNXH ở Việt Nam
Trang 8PHAN N@I DUNG CHUONG 1 QUAN DIEM COA CHO NGHOA MAC - LENIN VETHOL KY
QUA D=@ LEN CHO NGHOA XO H=@I
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin v`thởi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Khái niệm vTT] thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận định: “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đ ềtài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhi âi cách tiếp cân khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học.”?
Dựa trên những nghiên cứu v lịch sử phát triển của loài người, cũng như vận dụng quan diém duy vat v lich sử, chủ nghĩa Mác - Lênin đã xây dựng học thuyết v`êhình thái kinh tế - xã hội, đã vạch ra một hệ thống lý luận cơ bản, cụ thể v`êthời kỳ quá độ lên CNXH
Lênin đã xác định rõ: “Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới — xã hội xã hội chủ nghĩa
Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản giành được chính quy ên, bắt tay vào việc xây dựng
xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa v`*vật chất kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Nói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả v lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội xã hội chủ nghĩa.”
Xác định, luận giải vÊCNXH là thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS được C.Mác phân tích: 1) Không gian và thời gian là “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia””; 2) Thực chất xã hội thời kỳ đó “không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên
3 Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đ êlý luận và thực tiễn v`êchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
* V.I Lênin: Sđd,
ŠŒ Mác và Ph Angghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995
Trang 9xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, v`Šềmọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh
th - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”6, “Thích ứng với thời
kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là n` chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản””; 3) Công cụ để thực hiện
sự cải biến đó là nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản
Lênin đã phân chia quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa cộng sản thành
3 giai đoạn: giai đoạn “những cơn đau đẻ kéo dài”Š; giai đoạn đầi của xã hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN): và, giai đoạn cao của xã hội CSƠN, V.I.Lênin chỉ rõ: “Giai đoạn đần của xã hội cộng sản chủ nghĩa” chính là xã hội XHCN còn thoi kỳ “những cơn dau
đẻ kéo dài” chính là TKQĐ từ CNTB lên CNXH Như vậy, TKQĐ là một giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm giữa CNTB và CNXH PGS TS Nguyễn Linh Khiếu đã khẳng định v thời kỳ quá độ: “Đi âi này cũng có nghĩa TKQĐ chưa phải là CNXH và cũng không nằm ở giai đoạn đi của CNCS Xác định đúng và làm rõ vị trí của TKQĐ
sẽ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng bởi nó giúp ta xác định được đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ cũng như mục đích của thời kỳ này.”?
Phạm trù thời kỳ quá độ được C Mác nêu ra là: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là n`n chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.”1° Sau này với thực tiễn ở nước Nga Xô viết giúp cho V.I.Lênin đưa ra kết luận khoa học rằng:
“đối với các nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao cẦn phải có thời kỳ quá độ
voll khá lâu dài tử chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
1.1.2 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
%Œ Mác và Ph Angghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật, Hà Nội, 1995
8 VL Lê-nin: Sđd, t.33
# PGS TS Nguyễn Linh Khiếu (23/12/2011) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tỉnh thần Đại hội XI
của Đảng Truy cập ngày 14/10/2022, từ https://tapchicongsan.org.vn/noi-dung-co-ban-va-moi-cua-cac-van- kien/-/2018/14139/qua-do-len-ch hia-xa-hoi-o-viet theo-tinh-than-dai-hoi-xi-cua-dang.aspx
!9 C, Mác và Ph Ảng-ghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật, Hà Nội, 1995
1! Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà
Nội
4
Trang 10Nga, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời, trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của lịch sử nhân loại theo con đường tiến bộ, nhân văn, vì công bằng, hạnh phúc cho con người
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, C Mác đã cho rằng: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.”!2 Từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội Theo sự phát triển tuần tự tự nhiên thì việc bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội lạc hậu, không còn phù hợp để xây dựng một hình thái mới tiến bộ hơn là phù hợp với quy luật phát triển của loài người
Mỗi quốc gia cụ thể sẽ có những tiên đ trước khi bước vào thời kỳ quá độ khác nhau
v €kinh tế, xã hội, văn hóa, do vậy độ dài của thời kỳ quá độ cũng có sự khác biệt V.I Lénin cho rang, c % phải có một thời kỳ quá độ lâu dài từ CNTB lên CNXH Ông khẳng định: “ tất yếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.” 8 Như vậy, theo V.I Lênin, những nước có điểm xuất phát khi bước vào TKQP là từ CNTB đã c®n có TKQD lâu dài thì đối với những nước có điểm xuất phát thấp hơn CNTB thì chấc chấn càng cần phải có một TKQD con lau dai hơn gấp nhi âi Lần Bởi lẽ, v mặt khách quan một cách tự nhiên, một mặt, CNXH ra đời trên cơ sở của sự phát triển đến đỉnh cao của CNT; mặt khác, CNXH cũng ra đời từ xuất phát điểm thấp hơn CNTB khi những tin đềtrên và thời cơ chín
mu 3 Đó chính là những khả năng, những con đường hiện thực ra đời một cách tất yếu của xã hội mới - xã hội XHCN
Với thực tiễn những năm đầy thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước Nga Xô viết giúp cho V.I Lênin tổng kết: “Tất cả các dân tộc đ`ềi sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là đi ân không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đi tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô
12 C, Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
13 VI, Lênin: Sđd, t 44
5
Trang 11khác nhau của đời sống xã hội ”14
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã viết v êtính khoa học và cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác - Lênin: “Là những giá trị bi vững, đã và đang được những người cách mạng theo đuổi và thực hiện Nó sẽ còn tiếp tục phát triển và có sức sống trong thực tiễn cách mạng cũng như trong thực tiễn phát triển của khoa học.”1Š
1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
“Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội của thời
kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen của nhí Y tàn dư v`Šmọi phương diện kinh tế, đạo đức, tỉnh thần của CNTB và những yếu tố mới mang tính chất XHCN của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở của chính nó Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc trên tất
cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội xây dựng từng bước cơ sở vật chất —
kỹ thuật và đời sống tĩnh thân của CNXH.” !6
V*kinh tế
Cùng tôn tại đan xen, hợp tác và cạnh tranh quyết liệt với nhau của các thành phần, yếu tố kinh tế, quan hệ kinh tế cả tư bản, tiên tư bản và XHCN Đặc biệt, việc xóa bỏ quan hệ sản xuất TBCN, thiết lập quan hệ sản xuất XHCN nhất thiết phải trải qua quá trình lâu dài, đần dần, có lộ trình với những bước đi thích hợp và thưởng xuyên được
đi 'âi chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từng giai đoạn phát triển Tương ứng với nước Nga, thoi ky qua độ ở nước ta tô tại năm thành phẦn kinh tế: Kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế gia trưởng, kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế hàng hóa nhỏ PGS, TS Vũ Văn Phúc đã nhận định v`ên`âi kinh tế trong thời kỳ quá độ là: “Các thành phần cấu thành n* kinh tế quá độ là hoàn toàn phù hợp với đi êi kiện không chỉ
VL Lénin: Toan tap, tập 30
1Š Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đ ềlý luận và thực tiễn v`êchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
15 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà
Nội
Trang 12Trong đi âi kiện đó, thì quá độ trực tiếp lên CNXH là một quan niệm chủ quan, duy ý chí, mà thời kỳ quá độ lên CNXH phải trải qua nhi 'êt giai đoạn phát triển khác nhau, mà theo V.I Lê-nin là phải trải qua “một loạt bước quá độ ”!”
V'`ềchính trị
Đây là thời kỳ đầy khó khăn, phức tạp, trải qua nhi âi bước trung gian, nhí `âi cuộc thể nghiệm, và đặc biệt là luôn vấp phải sự phản kháng nhằm phá hoại, lật để chế độ mới, phục hö, giành lại chính quy â của giai cấp tư sản.Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, ngoài việc thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm cũng như là sử dụng quy ên lực nhà nước để trấn áp giai cấp tư sản nhằm xây dựng một xã hội không giai cấp Đây là
sự thống trị v`ềchính trị của giai cấp công nhân với mục đích thực hiện dân chủ đối với nhân dân Cuộc đấu tranh diễn ra trong đi âi kiện mới đã làm giai cấp công nhân trở thành giai cấp cần quy &, với nội dung mới xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm
là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới gắn với hòa bình tổ chức xây dựng
V'`ềxã hội
Trong thời kỳ quá độ, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đ`êi có sự đan xen lẫn nhau giữa các nhân tố tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, giữa cái mới và cái cũ Do sự chỉ phối của nền kinh tế nhi `âi thành phần nên trong thời kỳ quá độ vẫn còn t ồn tại các giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Ngoài ra, trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tôn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Do đó, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên
cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo
1 PGS TS Vũ Văn Phúc (17/06/2020) Vận dụng lý luận v`êsở hữu của chủ nghĩa Mác — Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Truy cập ngày 14/10/2022, từ
https: //www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-/2018/816751/van-dung-ly-luan-ve-so-huu-cua- chu-nghia-mac -le-nin-trong-thoi-ky-qua-%C4%9 1 o-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.aspx
Trang 13Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tôn tại nhiên
tư tưởng không thống nhất, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản Đó là tâm lý phục thù, khôi phục lại chính quy êi cũ của giai cấp tư sản; tâm lý vô chính phủ, tập quán tan mạn, tự do, hoang mang, dao động của một số tầng lớp của xã hội cũ; lối sống thiếu văn hóa, không tuân thủ pháp luật, tệ tham ô, hối lộ, quan liêu Giai cấp công nhân thông qua đội tí ân phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc va tinh hoa van hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu c3 văn hóa - tỉnh thần ngày càng cao của nhân dân
V'ềchế độ chính trị
Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, ngoài việc thiết lập
và tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nấm cũng như là sử dụng quy `& lực nhà nước để trấn áp giai cấp tư sản nhằm xây dựng một
xã hội không giai cấp Đây là sự thống trị v`ềchính trị của giai cấp công nhân với mục đích thực hiện dân chủ đối với nhân dân Phải xây dựng và thực hiện chế độ tập trung dân chủ Đổi mới XHCN đó là sự thống nhất giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở nhằm phù hợp và đáp ứng kịp thời những nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của TKQD
Trang 14CHƯƠNG 2 NHẬN XÉT BÀI VIẾT “M#%øT SỐ VẤN ĐÐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VECNXH VA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM” COA TONG B{THU NGUYEN PHU TRONG — TRACH NHIEM COA BAN THAN TRONG
VIEC GOP PHAN XAY DUNG DAT NUOC
2.1 Khái quát vêmột số vấn đềlý luận và thực tiễn v`ề chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ khi nào?
Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là bộ phận quan trọng trong học thuyết khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, là lý tưởng, mục tiêu của cách mạng vô sản Lý luận khoa học và lý tưởng cao cả đó được hiện thực hóa từ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Mùa Xuân năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - H öChí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đó là kết quả của sự chuẩn bị các đi `âi kiện cân thiết, sự phát triển của phong trào cách mạng, sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Cương lĩnh chính trị đ ầi tiên được hội nghị thành lập Đảng (2/1930) thông qua đã nêu rõ mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”, “để đi tới xã hội cộng sản”!#, Luận cương chính trị tháng 10/1930 nhấn mạnh con đường phát triển của cách mạng Việt Nam “bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thang lên con đường xã hội chủ nghĩa”!? Sự lựa chọn con đường XHCN đã rõ rang
và dứt khoát ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầi khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của minh, Dang Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: “Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ
'8 DCSVN: Van kiện Đảng Toàn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.2, 94
Trang 15đã bị đổ vỡ một mảng lớn, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa không còn, phong trào
xã hội chủ nghĩa lâm vào giai đoạn khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhi âi khó khăn, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lénin va tu tréng H‘6Chi Minh.” Tại Đại hội IX - Đại hội đần tiên trong thế kỷ XXI, dựa trên tổng kết lý luận và thực tiễn sau 15 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên nã tảng chủ nghĩa Mac - Lénin va tu tréng H 6Chi Minh, Đảng ta
đã khẳng định: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thửa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt v`ềkhoa học
và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng n`&i kinh tế hiện đại ”?9 Như vậy, có thể nói, trong quan niệm của Đảng ta, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là con đường phát triển rút ngấn và phương thức thực hiện con đường này
là quá độ gián tiếp Đó là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta
Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là
đi âi mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điêi kiện cụ thể của Việt Nam
Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu
lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước nhận thức ngày càng đúng đấn hơn, sâu sắc hơn v`êchủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; từng bước khắc phục một số quan niệm đơn giản trước đây như: đông nhất mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ của giai đoạn trước mắt; nhấn mạnh một chỉ quan hé san xuất, chế độ phân phối bình quân, không thấy đ% đủ yêu cầi phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ, không thừa nhận sự tôn tại của các thành ph kinh tế; đ ng
?® Văn kiện Đại hội IX đã dẫn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.21