-Kiến thức trong ngành: + Trong chuyên ngành kinh tế vận tải biển, chương trình dạyhọc trong trường sẽ giúp các sinh viên nắm chắc kiến thức về vận tải biển; đặc điểm hoạtđộng sản xuất k
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BÀI TIỀU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: LOGISTIC VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HOÀNG SƠN
MÃ SINH VIÊN: 95683
LỚP: LQC63ĐH
NHÓM SINH VIÊN: N02
HẢI PHÒNG - 2022
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC………2
LỜI MỞ ĐẦU……… 4
CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO………5
1 Giới thiệu nhóm ngành………5
1.1 Giới thiệu nhóm ngành kinh tế……… 5
1.2 Các chuyên ngành của nhóm ngành Kinh tế……… 5
1.2.1 Chuyên ngành Kinh tế vận tải Biển……… 5
1.2.2 Chuyên ngành Kinh tế vận tải Thủy……… 7
1.2.3 Chuyên ngành Logistics……….8
1.2.4 Chuyên ngành Kinh tế ngoại thương……….9
2 Chuẩn đầu ra đối với chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng……….10
2.1 Kiến thức……… …10
2.1.1 Chuẩn đầu ra Tin học văn phòng………10
2.1.2 Chuẩn đầu ra Tiếng anh……… 10
2.2 Kỹ năng………11
2.2.1 Kỹ năng cá nhân……….11
2.2.2 Kỹ năng thực hành……… ……… 11
3 Chương trình đào tạo của chuyên ngành……… …12
3.1 Những kiến thức cơ bản của nhóm ngành kinh tế……… 12
3.2 Tầm quan trọng của khối kiến thức bắt buộc……… 13
3.2 Tầm quan trọng của khối kiến thức tự chọn……… 14
CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT……….14
1 Kỹ năng giao tiếp……… 14
1.1 Khái niệm kỹ năng giao tiếp………14
1.2 Vai trò của kỹ năng giao tiếp trong công việc……….14
2 Kỹ năng thuyết trình……… 15
2.1 Khái niệm kỹ năng thuyết trình……… 15
2.2 Nguyên tắc để có bài thuyết trình hiệu quả……….15
3 Kỹ năng làm việc nhóm……….16
3.1 Khái niệm kỹ năng làm việc nhóm……… 16
3.2 Những nguyên tắc để đảm bảo làm việc nhóm có hiệu quả………17
4 Kỹ năng giải quyết vấn đề……….18
4.1 Khái niệm kỹ năng giải quyết vấn đề……… 18
4.2 Vai trò của kỹ năng giải quyết vấn đề……….18
5 Kỹ năng xác định mục tiêu………19
5.1 Khái niệm kỹ năng xác định mục tiêu……….19
5.2 Vai trò kỹ năng xác định mục tiêu……… 19
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP……….20
1 Vai trò của chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng……… 20
1.1 tầm quan trọng của chuyên ngành trong sự phát triển kinh tế đất nước……… 20
1.2 Cơ hội việc làm đối với sinh viên chuyên ngành……….20
2 Yêu cầu đối với cử nhân đang theo học……….21
2.1 Các phẩm chất cử nhân chuyên ngành cần có……….21
Trang 32.2 Các kiến thức cử nhân chuyên ngành cần có……… 21
3 Đối với bản thân……….22
3.1 Yếu tố để có công việc phù hợp với chuyên ngành……….22
3.2 Vai trò của kiến thức chuyên ngành trong cơ hội việc làm……….22
3.3 Sinh viên chuyên ngành khi còn ngồi trên ghế nhà trường……….23
3.4 Mục tiêu làm việc của bản thân sau khi tốt nghiệp……… 23
KẾT LUẬN: ……… 24
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU:
-V i mỗỗi con ngớ i trên thêế gi i v t chấết hi n nay thì ho t đ ng th c têỗn s n xuấết vườ ớ ậ ệ ạ ộ ự ả ậchấết chính là nêền t ng đ t o ra c a c i và duy trì s sỗếng Nh ng đ con ngả ể ạ ủ ả ự ư ể ườ i th c sự ựphát tri n và cách li v i t nhiên thì chúng ta đã t o nên các c ng đỗềng, các dấn t c trênể ớ ự ạ ộ ộnhiêều lãnh th đ có th trao đ i c a c i và d ch v , t o ra giá tr riêng c a mỗỗi đấết nổ ể ể ổ ủ ả ị ụ ạ ị ủ ước,
t o ra nêền kinh têế c a riêng mình Nêền kinh têế t lấu đã gắến liêền v i các ho t đ ng cạ ủ ừ ớ ạ ộ ủcon ng i, t kh i nguỗền c a xã h i đêến các b máy chính tr , nêền kinh têế còn là chìaườ ừ ở ủ ộ ộ ịkhóa đ t o ra các mỗếi quan h c a b n bè nắm chấu và nhiêều đ t phá trong cỗng nghể ạ ệ ủ ạ ộ ệ
và tri th c ứ Do đó, đ phát huy tỗếi đa s hi u biêết cũng nh tm hi u sấu h n vào lĩnh v cể ự ể ư ể ơ ựquan tr ng này thì kinh têế đã đọ ược đ a vào h c t p và nghiên c u tr thành ngành h cư ọ ậ ứ ở ọtêu bi u t i nhiêều trể ạ ường Đ i h c l n c a c nạ ọ ớ ủ ả ướ c Trong đó có m t chuyên ngành tuyộxuấết hi n khỗng lấu nh ng đã đệ ư ược đấết nước ta chú tr ng đêến đó chính là chuyên ngànhọLogistcs và chuỗỗi cung ng.ứ Ban đấều ngành Logistcs đ ược coi nh vì đẹ ược nhấềm tưởng là
nó ch gắến liêền v i ki m kê và giao nh n hàng hóa, nh ng đó ch là m t phấền nh trongỉ ớ ể ậ ư ỉ ộ ỏchuỗỗi cung ng, trái l i chuyên ngành còn là mắết xích c a nêền kinh têế, t vi c giao nh nứ ạ ủ ừ ệ ậhàng hóa đêến các quy trình x lí các r i ro trong khấu v n chuy n và l u thỗng sao choử ủ ậ ể ư
gi m thi u chi phí và th i gian xuỗếng m c tỗếi thi u, b i kinh têế đả ể ờ ứ ể ở ượ ậc v n hành b i hàngởhóa, và Logistcs chính là ng ười điêều hành nguỗền hàng hóa đó Chính vì s quan tr ngự ọ
c a chuyên ngành trong các ho t đ ng kinh têế mà sinh viên l i chính là thêế h kêế th a vàủ ạ ộ ạ ệ ừphát tri n mà cấền có s gi i thi u ban đấều vêề ngành ngay khi còn ngỗềi trên gi ng để ự ớ ệ ả ường,
họ cấền đượ cung cấếp các kiêến th c c b n bc ứ ơ ả ước đấều hình thành s đam mê v i b mỗn,ự ớ ộ
v i chuyên ngành đang theo h c cũng nh nắếm bắết nh ng kĩ nắng ph m chấết cấền cóớ ọ ư ữ ẩ
tr ước khi t o l p kêế ho ch ạ ậ ạ , xấy d ngự và th c hi nự ệ ý tưởng trong cỗng vi c t đó có thệ ừ ểđem l i hi u qu cao trong cỗng vi c cũng nh nhà trạ ệ ả ệ ư ường đào t o nên nguỗền nhấn l cạ ựchấết l ượng cao ph c v cho H i Phòng nói riêng và c nụ ụ ả ả ước nói chung Chính vì thêế đ cóể
th đ t để ạc kêết qu tỗết nhấết, Trượ ả ường Đ i h c Hàng H i Vi t Nam đã đ a mỗn Gi i Thi uạ ọ ả ệ ư ớ ệNgành đ có th hể ể ướng dấỗn h c sinh các kinh nghi m và vỗến hi u biêết c b n đ sinhọ ệ ể ơ ả ểviên v n d ng đậ ụ ược trong ch ương trình d y và trong th c têỗn-Khi ta tỗết nghi p và bắếtạ ự ệđấều cu c sỗếng c a riêng ta Đó cũng chính là m c têu mà bài t u lu n này muỗến hộ ủ ụ ể ậ ướngđêến khi viêết nh ng dòng ch đấều tên.ữ ữ
Trang 5CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Giới thiệu nhóm ngành
1.1 Giới thiệu nhóm ngành Kinh tế
Nhóm ngành Kinh tế là một ngành học của nền kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực,cũng như có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với khoa học kỹ thuật, sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xã hội học, Ngành học gồm các hoạt động nghiên cứu liênsản xuất, phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ở nhiều cấp độ, nhằm rút ra các nguyên tắckinh tế để được ứng dụng trong đời sống xã hội, trong thương mại, tài chính và hành chínhcông, thậm chí là trong ngành tội phạm học, giáo dục, xã hội học, luật học và nhiều ngànhkhoa học khác
1.2 Các chuyên ngành của nhóm ngành Kinh tế
1.2.1 Chuyên ngành Kinh tế vận tải Biển
-Giới thiệu ngành: Kinh tế vận tải biển là ngành mang tính chất kinh doanh, đóng gópvào quá trình vận chuyển hàng hóa thông qua đường biển và bốc dỡ hàng hóa tại các bếncảng Trong đó ngành kinh tế vận tải biển tiến hành nghiên cứu hoạt động sản xuất giaothông vận tải đường thủy, quá trình vận chuyển giúp khai thác và kinh doanh tàu biển trênmột khu vực rộng lớn Nghiên cứu các phương pháp kinh doanh và khai thác hiệu quả đểmang lại lợi nhuận và nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp
-Kiến thức trong ngành: +) Trong chuyên ngành kinh tế vận tải biển, chương trình dạyhọc trong trường sẽ giúp các sinh viên nắm chắc kiến thức về vận tải biển; đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh và khai thác hiệu quả vận tải biển; kỹ năng thương lượng, thỏathuận kí kết hợp đồng; giải quyết tranh chấp, bảo hiểm hàng hải; các vấn đề về bến , cảngbiển; hoạt động quản lý cảng biển; thương vụ, chứng từ sử dụng vận tải biển; các kiếnthức pháp lý cơ bản của luật biển; nguyên tắc hoạt động hàng hải biển;…
Trang 6+) Các bài giảng từ các giảng viên trong chuyên ngành sẽ giúp cácsinh viên nắm vững và hiểu rõ các kiến thức về thị trường vận tải biển, đặc điểm sản xuấtkinh doanh cũng như các chỉ tiêu khai thác và hiệu quả kinh doanh trong vận tải biển; cácvấn đề chung của cảng biển, hoạt động của cảng, quản lý cảng; thương vụ vận tải biển,chứng từ sử dụng trong vận tải biển; các kiến thức cơ bản liên quan đến chế độ pháp lý cácvùng biển, những nguyên tắc cơ bản về hoạt động hàng hải; các quy định về tàu biển,thuyền bộ và hoạt động hàng hải có liên quan; kỹ năng thương lượng ký kết hợp đồng, giảiquyết khiếu nại tranh chấp, bảo hiểm hàng hải;…
-Cơ hội việc làm: +) Các sinh viên sau khi ra trường sẽ có cơ hội được các cơ quan ngànhkinh tế vận tải biển giới thiệu vào các vị trí Chuyên viên của các Ban Kinh doanh; Ban KếHoạch; Ban Marketing; Ban Hỗ trợ; Phòng khai thác hoặc trợ lý cho các nhà quản lý cáccấp trong các công ty nội ngoại hoặc cho bộ máy Nhà Nước trong Chính Phủ
+) Các cử nhân nếu không tìm kiếm công việc mà muốn tiếp tục con đường học tập có thể tham dự các giảng đường để trở thành Trợ giảng hoặc Giảng viên để
có thể nghiên cứu, rút ra các kinh nghiệm, kiến thức từ mọi biến động trong ngành Kinh
tế, từ đó củng cố cho tri thức nước nhà
+) Vì ngành Kinh tế Biển rất đa dạng nên các sinh viên có cơ hội đượctuyển dụng bởi các công ty, doanh nghiệp chuyên khai thác tàu theo các loại hình khai tháctàu chuyến hoặc tàu chợ; Đại lý tàu, môi giới hàng hải; Thủ tục hải quan, làm trọn bộchứng từ, thu xếp bảo hiểm, giao nhận đường biển, kiểm kiện; Lập kế hoạch, các phương
án khai thác cảng, các phương án xếp dỡ, giải phóng tàu, điều độ ở cảng; Tổ chức lao độngtiền lương trong doanh nghiệp; Thống kê kế toán, phân tích tình hình kinh tế, tài chínhdoanh nghiệp; Quản trị ở các bộ phận kinh doanh, marketing của các đơn vị sản xuất kinhdoanh, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế…
Trang 71.2.2 Chuyên ngành Kinh tế vận tải Thủy
-Giới thiệu ngành: Nếu Kinh tế vận tải Biển nghiên cứu hoạt động sản xuất giao thôngvận tải đường thủy, quá trình vận chuyển giúp khai thác và kinh doanh tàu biển trên mộtkhu vực rộng lớn, thì Kinh tế vận tải Thủy sẽ chú trọng vào khâu tác nghiệp, kinh doanh,phân tích, nghiên cứu về các vấn đề vận tải, từ đó có thể tham gia vào các bậc học caohơn, tích lũy kinh nghiệm để trở thành các cử nhân, tiến sĩ trong lĩnh vực Kinh tế vận tải
-Kiến thức trong ngành: Các sinh viên theo học chuyên ngành Kinh tế vận tải Thủy sẽđược trau dồi các kĩ năng lập luận, tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề, khả năng tự học
và giao tiếp chuyên nghiệp Có kinh nghiệm để hình thành các ý tưởng, thiết kế, vận hànhtrong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia trong lĩnh vữKinh tế vận tải Thủy nói riêng và nền Kinh tế vận tải nói chung
-Cơ hội việc làm:
+ Các sinh viên có thể đảm nhiệm các chức danh quản lý tại các đơn vị hoạt động tronglĩnh vực vận tải thuỷ nội địa như các cơ quan quản lý nhà nước về vận tải thuỷ; Cácdoanh nghiệp vận tải; Các doanh nghiệp cảng; Các công ty cung cấp dịch vụ logistics; Cáccông ty giao nhận, đại lý môi giới…
+ Các cử nhân chuyên ngành có thể đảm nhận các vai trò:
Làm việc tại các doanh nghiệp khai thác, kiểm tra, giám sát các nghiệp vụ kinhdoanh phương tiện vận tải thủy
Thực hiện các hoạt động kinh doanh khai thác cảng, bến thủy nội địa, bến tàukhách
Có khả năng giảng dạy tại các trường Đại học và Cao đằng, được tham gia nghiêncứu, phát triển về lĩnh vực chuyên về vận tải thủy
Được giới thiệu vào các doanh nghiệp giao nhận vận tải và Logistics, xử lí cácchuỗi vận chuyển hàng hóa, kho hàng…
71.2.3 Chuyên ngành Logistics
Trang 8-Giới thiệu ngành: Hiện là một ngành tuy mới nhưng đã có sức ảnh hưởng lớn đến nềnkinh tế vận tải, chuyên ngành sẽ tập trung vào việc thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển
và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phátđến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Hoạt động của logistics cơ bản baogồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thựchiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trịnhà cung cấp dịch vụ thứ ba…
-Kiến thức trong ngành: Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức về các loại hình dịch
vụ, thị trường vận tải, đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như các hiệu quả kinh doanhtrong chuỗi cung ứng dịch vụ vận tải, những vấn đề chung của cảng, quản trị cảng trênquan điểm hệ thống logistics, các chứng từ trong thủy nội địa, vận tải biển, các kiến thức
cơ bản về cơ sở pháp lý về hợp đồng, khiếu nại liên quan đến hoạt động vận tải…
-Cơ hội việc làm: sinh viên có thể làm việc tại các tập đoàn, công ty trong và ngoài nướchoạt động trong lĩnh vực logistics, vận tải, kho hàng, kinh doanh xuất nhập khẩu, tư vấnkinh doanh, sản xuất, phân phối, thương mại, bảo hiểm; cụ thể như các hoạt động: Quản lý khai thác tại cảng;
Lên kế hoạch và tổ chức hoạt động logistics;
Thiết kế tổ chức vận tải và quản lý đội phương tiện;
Hoạch định phân bố nguồn lực của doanh nghiệp
Thu xếp và ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng vận tải;
Tổ chức quản lý và khai thác kho hàng;
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp;
8
1.2.4 Chuyên ngành Kinh tế ngoại thương
Trang 9-Giới thiệu ngành: Các sinh viên thuộc ngành Kinh tế ngoại thương sẽ có cơ hội đượctiếp xúc với thị trường quốc tế hơn, được trau dồi về ngoại ngữ và các kiến thức chuyênngành thuộc nhiều lĩnh vực về kinh doanh quốc tế, thanh toán quốc tế, giao nhận vận tảiquốc tế, đầu tư quốc tế, phân tích hoạt động kinh tế các doanh nghiệp trong kinh doanhquốc tế, marketing quốc tế, lập kế hoạch kinh doanh quốc tế, có khả năng vận dụng cáckiến thức, kỹ năng để làm việc và nghiên cứu trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế hiện đại
để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam
-Kiến thức trong ngành: Sinh viên sẽ được đào tạo để nắm vững quy chế hoạt động củathương nhân và các hoạt động thương mại hiện nay tại Việt Nam; Các vấn đề liên quanđến lĩnh vực đầu tư nước ngoài; Kiến thức quản trị và quản lý nhà nước về hoạt động kinh
tế đối ngoại, quản lý nhà nước về hoạt động ngoại thương, đặc biệt sinh viên sẽ được trang
bị vốn ngoại ngữ, tin học tốt; Kỹ năng giao tiếp đáp ứng với nhu cầu hội nhập quốc tế củanền kinh tế đất nước
-Cơ hội việc làm: Do chuyên ngành Ngoại thương được đầu tư kĩ lưỡng và bám sát vớinhu cầu Kinh tế hiện nay nên tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp rất cao, cụ thể sinhviên có thể đảm nhận tại các vị trí:
Đại diện thương mại các công ty tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức quốc tế;Phòng nghiệp vụ Xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh các doanh nghiệp liên quan;
Bộ phận hợp tác quốc tế, bộ phận hải quan quốc tế của các sở ban ngành;
Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế;
9
2 Chuẩn đầu ra đối với chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng
Trang 102.1 Kiến thức
2.1.1 Chuẩn đầu ra Tin học văn phòng
- Để được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp Đại học, sinh viên Trường Đại họcHàng hải Việt Nam phải thi đạt các chứng chỉ Tin học văn phòng quốc tế MOS (MicrosoftOffice Specialist), theo 02 nội dung (Mos Word, Mos Excel) với điểm của từng nội dung
>=700 Quy định về các phiên bản MOS
MOS 2010: Áp dụng với các chứng chỉ thi trước ngày 1/3/2018
MOS 2013: Áp dụng với các chứng chỉ thi từ 1/3/2018 đến ngày 28/2/2021 (riêngđợt thi ngày 27-28/3/2021 tại CITAD vẫn được công nhận đối với bản 2013)MOS 2016: Áp dụng với các chứng chỉ thi từ ngày 1/3/2021 đến khi có thông báomới
2.1.2 Chuẩn đầu ra Tiếng anh
Công nhận chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ đối với sinh viên có trình độTiếng Anh đạt chuẩn quốc tế
Đối với hình thức đào tạo vừa làm vừa học: ngoài các chuẩn đầu ra ngoại ngữquốc tế kể trên, chấp nhận thêm kết quả các bài thi đánh giá trình độ ngoạingữ do Nhà trường tổ chức
TOEFL
Hình 1.1 Bảng công nhận chuẩn đầu ra trình độ Ngoại ngữ đối với sinh viên
có trình độ Tiếng Anh đạt chuẩn quốc tế
10
2.2 Kỹ năng
2.2.1 Kỹ năng cá nhân
Trang 11-Để có thể đạt được kết quả tốt nhất trong chương trình đào tạo đang theo học, mỗi sinhviên cần phải tự trau dồi bản thân để có được các kĩ năng của riêng mình, cụ thể như:
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giải quyết xung đột
Tôn trọng quan điểm của người khác
Kỹ năng thuyết phục và gây ảnh hưởng
Kỹ năng lên kế hoạch
Biết lắng nghe và thấu hiểu
Kỹ năng đưa ra quyết định
Có trách nhiệm với các học phần của mình
2.2.2 Kỹ năng thực hành
-Đối với sinh viên các chuyên ngành, ngoài lý thuyết ta còn được trau dồi về các kĩ năngthực tế để biết cách giải quyết tình huống trong tương lai, vậy nên trong chuyên ngành đãchọn ta sẽ được hướng dẫn các kĩ năng:
3 Chương trình đào tạo của chuyên ngành
3.1 Những kiến thức cơ bản của nhóm ngành kinh tế
-Với mọi kiến trúc thượng tầng dù có vững chắc đến đâu sẽ luôn cần cơ sở hạ tầng làmnền tảng, cũng như mọi con người để đạt được thành công cần phải nắm chắc những kiếnthức cơ bản, đặc biệt khi tri thức là nền tảng trong ngành kinh tế:
Trang 12a) Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi, động cơ của người tiêu dùng, giá cả, lợi nhuận, v.v…Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế rộng hơn và những giá trị lớn hơn như lãi suất, GDP
và các công cụ khác mà bạn thường thấy trong mục kinh tế của các tờ báo
Kinh tế vi mô hữu ích hơn cho các nhà quản trị còn kinh tế vĩ mô có lợi hơn cho các nhàđầu tư Ngoại trừ các điểm 2 và 3, tôi sẽ lướt qua kinh tế vĩ mô ở các mục khác
b) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Đây là công cụ cơ bản nhất để đo kích thước của 1 nền kinh tế Theo khái niệm, GDP sẽbằng tổng thu nhập của tất cả người dân trong 1 quốc gia hoặc tổng giá trị thị trường củatất cả sản phẩm và dịch vụ được sản xuất trong quốc gia đó
Hiện nay, Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới xét theo GDP (khoảng 20 ngàn tỷ USD).Điều đó có nghĩa rằng, mỗi năm có 20 ngàn tỷ USD giá trị hàng hoá và dịch vụ được sảnxuất tại Mỹ
c) Tốc độ tăng trưởng
Sự phát triển của 1 nền kinh tế được đo bằng tốc độ tăng trưởng GDP Vì GDP là thước đothu nhập của 1 quốc gia, nên tốc độ tăng trưởng GDP sẽ cho thấy thu nhập trung bình mộtngười dân tăng lên bao nhiêu mỗi năm
d) Luật cung – cầu: nền tảng của kinh tế
Bất cứ khi nào nguồn cung tăng sẽ làm cho giá giảm và cầu tăng sẽ làm giá tăng Vì thế,khi bạn sản xuất thừa ngũ cốc, giá thực phẩm sẽ giảm và ngược lại Hãy suy nghĩ một cáchtrực quan, bạn sẽ thấy quy luật này đúng ở mọi nơi trên thế giới
e) Lạm phát
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thờigian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vịtiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh
sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ
12f) Lãi suất
Khi bạn cho ai đó vay tiền, bạn mong đợi sẽ nhận được thêm một khoản tiền đền bù Phầntiền này gọi là tiền lãi Lãi suất là 1 số dương phản ánh số tiền bạn sẽ nhận được “thừa ra”
so với khoản ban đầu bạn cho vay