TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ---***---BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ 1.. Vì thế, mục tiêu của bài toán đó là xây dựn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-*** -BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN “Phát triển ứng dụng mã nguồn mở”
Đề tài:
Xây dựng website quản lý điểm học sinh THPT
Sinh viên thực hiện: Đỗ Trung Kiên - 92333
Phạm Xuân Tùng - 92320 Nguyễn Thế Tuấn - 86619
Đỗ Thành Đạt - 92304
Trang 2Hải Phòng, tháng 11 năm 2023
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN
-*** -BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ
1 Tên đề tài
Tạo ra website quảng cáo cho một công ty thực phẩm sử dụng Joomla
2 Mục đích
Tạo ra website quảng cáo cho một công ty thực phẩm sử dụng Joomla
3 Công việc cần thực hiện
● Khảo sát và tìm hiểu hệ thống
● Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ của hệ thống
● Các định yêu cầu của hệ thống
● Xây dựng mô hình nghiệp vụ của hệ thống, mô hình phân rã chức năng
● Xây dựng mô hình hóa tiến trình - Phân tích chức năng nghiệp vụ của hệ thống
● Xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm – Phân tích hệ thống về dữ liệu Xây dựng mô hình dữ liệu liên kết thực thể
● Thiết kế hệ thống: Thiết kế đầu vào, đầu ra của hệ thống Thiết kế giao diện người dùng
Trang 4● Bảo vệ bài tập lớn.
4 Yêu cầu
● Kết quả làm bài tập lớn: Báo cáo bài tập lớn
● Báo cáo bài tập lớn phải được trình bày theo mẫu quy định (kèm theo), báo cáo có thể kết xuất thành tệp định dạng PDF và nộp qua email (không bắt buộc phải in ấn)
● Hạn nộp báo cáo bài tập lớn:
5 Tài liệu tham khảo
- Bài giảng Phát triển ứng dụng mã muồn mở, Khoa CNTT, ĐH HH VN
Hải Phòng, tháng 11 năm 2023
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN 2 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 3 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 4 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 5
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 8CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN
1.1 Mục đích và yêu cầu
Việc quản lý điểm thi là một việc vô cùng quan trọng trong trường học Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các trường đều đang quản lý thủ công bằng phần mềm Excel Điều này khiến cho việc quản lý gặp nhiều khó khăn, dễ nhầm lẫn cũng như khó theo dõi được quá trình học tập của học sinh
Vì thế, mục tiêu của bài toán đó là xây dựng một trang web quản lý điểm trong quá trình học tập của học sinh nhằm hỗ trợ công tác theo dõi, quản lý điểm cho cán bộ trong trường cũng như học sinh
1.2 M ô tả bài toán
1.2.1 Quản lý điểm thi
Người dùng sẽ có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin,điểm số của học sinh cụ thể
Các thay đổi về điểm số sẽ được ban quản trị(admin) cập nhật và lưu vào trang web
Cuối mỗi kỳ, website sẽ tạo 1 báo cáo để điền vào học bạ
Tất cả các vấn đề thắc mắc về điểm số hay thông tin đều sẽ được báo cáo với admin để được nhận sự hỗ trợ
1.2.2 Quản lý thông tin học sinh
Khi có học sinh mới vào trường, cán bộ sẽ nhập thông tin của học sinh lên trang web và tiến hành phân lớp cho học sinh
Khi có học sinh thôi học tại trường, cán bộ sẽ tiến hành xóa thông tin của học sinh khỏi hệ thống quản lý
1.2.3 giao diện và trải nghiệm người dùng
Thiết kế giao diện hấp dẫn với hình ảnh sản chất lượng cao, màu sắc phù hợp và bố cục rõ ràng
Đảm bảo giao diện thân thiện với người dùng, dễ dàng điều hướng và tìm kiếm thông tin
Trang 9CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu của trang web
2.1.1 mục tiêu chính
Xây dựng website quản lý điểm của trường THPT, giúp dễ dàng theo dõi quá trình học tập của học sinh
2.1.2 mục tiêu tổng quát
Xây dựng phân chia các chức năng thành một menu giúp người dùng nhận biết được chức năng của từng mục Các chức năng phải được thể hiện chi tiết: tên, mã học sinh, Luôn cập nhật các thông tin mới một cách nhanh chóng giúp người dùng có thể nắm bắt được thông tin một cách rõ ràng Cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng
2.2 C hức năng
2.2.1 User
- Chỉ có thể xem và tìm kiếm
2.2.2 Admin
- Cập nhật các thông tin liên quan, sửa xóa thông tin
- Hiển thị thông tin lên nhóm tin, danh mục
2.2.3 Yêu cầu của hệ thống
- Giao diên thân thiện, dễ nhìn, thuận tiện cho người sử dụng
- Có khả năng cập nhật, sửa, xoá một cách thuận tiện
- Có khả năng tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng
2.3 P hân tích hệ thống
2.3.1 Yêu cầu chi tiết về website
- Hiển thị được thông tin cá nhân của học sinh học sinh
- Hiển thị được chi tiết điểm của học sinh
2.3.2 Đối với admin
- Cập nhật thông tin,sửa và xoá thông tin
- Hiển thị thông tin lên nhóm tin, danh mục
2.3.3 Đối với người dùng
- Cho phép xem điểm cũng như thông tin của học sinh
2.3.4 Các chức năng cụ thể
Mô tả các chức năng
- Quản lý thông tin học sinh
+ Khi có học sinh chuyển vào trường, cán bộ sẽ tiến hành thu hồ sơ của học sinh và cập nhật thông tin của học sinh lên hệ thống cũng như cập nhật các điểm (trong trường hợp có học sinh chuyển từ trường khác đến)
+ Khi có học sinh chuyển khỏi trường, cán bộ sẽ tiến hành trả hồ sơ cho học sinh và tiến hành xóa thông tin của học sinh khỏi hệ thống
Trang 10- Quản lý điểm của học sinh
+ Cuối mỗi tuần, cán bộ quản lý sẽ nhận sổ điểm từ giáo viên bộ môn và tiến hành cập nhật điểm lên hệ thống
+ Trong quá trình theo dõi, nếu có thay đổi hoặc sai sót trong quá trình cập nhật điểm, cán bộ sẽ nhận yêu cầu cập nhật điểm và tiến hành thay đổi điểm cho học sinh
+ Cuối mỗi kỳ, website sẽ tiến hành tổng kết điểm của học sinh trong kỳ học theo từng môn và tiến hành xếp loại học lực Điểm tổng kết của từng môn được tính bằng công thức:
Đ = ∑ a∗i
∑ i
Trong đó:
- a: Điểm của bài thi
- i: Hệ số của bài thi
+ i = 1 với điểm kiểm tra miệng hoặc bài kiểm tra 15 phút
+ i = 2 với bài kiểm tra 45 phút hoặc bài kiểm tra giữa kỳ
+ i = 3 với bài kiểm tra học kỳ
- Xếp loại học lực được xác định như sau:
+ Học sinh đạt học lực giỏi khi điểm trung bình môn của một trong
ba môn: Toán, Văn hoặc Tiếng Anh đạt trên 8.0 và không có môn nào trong 13 môn có điểm trung bình dưới 6.5
+ Học sinh đạt học lực khá khi điểm trung bình môn của một trong
ba môn: Toán, Văn hoặc Tiếng Anh đạt trên 6.5 và không có môn nào trong 13 môn có điểm trung bình dưới 5.0
+ Học sinh đạt học lực trung bình khi điểm trung bình môn của một trong ba môn: Toán, Văn hoặc Tiếng Anh đạt trên 5.0 và không có môn nào trong 13 môn có điểm trung bình dưới 3.5
+ Học sinh đạt học lực yếu khi điểm trung bình môn của một trong
ba môn: Toán, Văn hoặc Tiếng Anh đạt trên 3.5 và không có môn nào trong 13 môn có điểm trung bình dưới 2.0
Trang 11+ Học sinh đạt học lực kém khi không đạt các tiêu chí xếp loại học lực đã nêu ở trên
Trang 12CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
3.1 Mô hình nghiệp vụ - Biểu đồ phân rã chức năng
3.1.1 Biểu đồ phân rã chức năng:
3.1.2 Sơ đồ cơ sở dữ liệu
Trang 13CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 4.1 Thiết kế giao diện
Trang 14KẾT LUẬN
- Nhóm đã giải quyết được những gì theo yêu cầu của bài tập lớn
- Những điểm gì nhóm chưa làm được
- Hướng phát triển
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO