Tuy nhiên, thông qua các tài liệu, bài viết của nhiều tác giả, và những khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Địa lí chuyên ngảnh phương pháp của trường Đại học Sư phạm mới chi dừng lạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
~— £3L]ca KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
VẬN DỤNG QUAN ĐIÊM TÍCH HỢP TRONG
VIỆC THIẾT KE CÁC BÀI HỌC DIA LÍ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Ha Văn Thắng
Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thùy Dung
Trang 2LỜI CẢM ON
Em xin được phép bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thạc sĩ Hà Văn Thang - người
thay - người hướng dẫn khóa luận đã tận tỉnh chỉ bảo giúp đỡ, và động viên em trong
suốt quá trình nghiên cửu và hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thay cô trong khoa Địa lí trường DHSP thành
pho Hồ Chi Minh, các thay cô trong Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm đã tham gia quản
lí giảng dạy giúp đỡ em hoàn thành khỏa luận.
Xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình, bạn bè, người thân đã tạo điều kiện về vật chất và tính thần, luôn sát cánh, động viên và khích lệ em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận.
~ Các thay cô, các em học sinh của trường THPT Bui Thị Xuân - Thành phố Hỗ ChiMinh, đặc biệt là thay Nguyễn Hữu Chí - giáo viên giảng dạy môn Địa li và các em
học sinh lớp IIAI1, 11AI2 của trường đã nhiệt tình giúp đỡ và cộng tác.
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong suốt qué trình thực hiện đẻ tải, nhưng chắc chắnkhóa luận tốt nghiệp không thẻ tránh khỏi những hạn chế, sai sót Kính mong được sự chídan, góp ý của quý thay cõ giáo, các bạn bè đồng nghiệp
TP HCM ngày 20 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện:
Ngô Thị Thùy Dung
Trang 3Phát triển bền vững
Trang 4ĐANH MỤC BANG BIEU
Bảng | Cấu tric tột loạt động
(Chương trình lop 10 — Ban cơ bản)
Tám tắt ba bước 3, 4 - Khâu thứ nhất của quy trình thiết kế giáo
án - Bài 28: Địa lí ngành trong trọt (Chương trình lớp 10 — Ban
cơ bản)
Bảng 4 Câu trúc các hoạt động - Bài 28: Địa lí ngành: trồng trọt - Chương | 49
Bảng 3
trình lớp 10 - Ban co ban
Trang 5MỤC LỤC
MU LUGG0000062(0G4G1616XG/9) Q36 ARORA RETR TEE RIOT ERE |
KMHIẨN'NNO ĐI ũiacàci0262256G/00A3i0id1505103ã601G51ã0AA146014G2.20i.0&60 3
1; Etido chọn (Ã coco eases es aces tc ee ree ee ty 3
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu để tai ccsscssessesscssesnsesesesssenscsscnneesesnssnncesseneessneseess 4
2.1 Mục tiêu của đẻ tài nghiên cứu -s- su ST cv gi ve xxx 4
5; Giới bạn Ua đồ Ricca acca aac lee ES 5
4T; Tiền CAI gối sac 02G62022425)020622022s40001)406120/424,G64614/02i002I0/C0iGGGG0015 5 ESTE 0 Gd | Re ee 6
ó1 001G PUNT WO PMNS CURT spn esessscn nse cocevicnns peieovn nd oypncesbnnxcoopenepyy vi ezeecanes (a soeesepnasnsiooeneesis 7
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - 5© St t4 4xx crzecar ra 7
CHƯNG úy b2010116101154,i0856102N0110)900568531023846G110/63412G11431061/4690412158120653511/6623860)4 9
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC VAN DUNG QUAN DIEM TÍCH
HOP TRONG VIỆC THIẾT KE CÁC BÀI HỌC DJA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 9
1.2 Nguyên tắc thiết kế bài học Địa lí ở trường THPT vận dụng quan điểm tích hợp
840ÄAS2Nig(G46xx304134934850046606409X5020uE204i50420x0cJA723078.4eit05XG0G040)61304GA43/453%g030)/005335300070,6406 10
1.3 Cac phương pháp và hình thức day học tích hợp trong môn Dia lí trường THPT
i test eb cach een ei uo seed Naan ttle 14
1.4, Thực trạng dạy học tích hợp môn Dia lí ở nhà trường phô thông của Việt Nam 18
1.5, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế các bai học Địa lí theo quan điểm tích
NT k2 ntt00240104055606)00406/70601400670401L00440014:601001595)02/60)55)80/00960)010034800401)660022702701461030068 19
Trang 61.6 Một s6 nội dung giáo dục được tích hợp trong chương trình Địa lí ở trường
[PT CS: seep ere cree eres ya cote ca a apes rarer cans tice ce es 27
CHẾ Gỗ t0 6k6 scnsans sca onan caeada iain panes eee Sakae aan 33
VAN DUNG QUAN DIEM TÍCH HỢP TRONG VIỆC THIET KE CAC BÀI HOCDEX GPO TRUONG PH onsen enccrsucnnpamncs mina maanainaaioeneate 33
2.1 Quy trình thiết kế các bài học Địa lí ở nhà trường THPT vận dung quan điểm
(Gì R25 c6<ktit1600600244G366163G1205G0801G02X40ã030)GLG660/2.G301440(04GG13:/2020/0x32 33
2.3 Thiết kế một số bài học Địa lí THPT vận dụng quan điểm tích hợp khai thác nội
dung giáo dục (lay ví dụ với nội dung GDMT) SHede 50
CHƯỚN c6 22C<S<G1 207262 2/203254242i522GGG12252356L14460386258e56501//8u0866805i9i29385:0358gsSetfixsbire $§ 14110703) TIERRA AE ETAL NA BẾP ID ODIDDDENN 58
3(12MUE8RN SAS NONH NIN cossneee pvesvnscoeynonmespervdssobupr) G6 ivevebsdbsnesepessn sosisee akin 58 RD: MHiifm nn tiợc ĐC ae iN a aaa See RE 0S 58
3:17 Yêu cầu từ rn Ga sissies sce sae coset sca ag eae 58
3:4 Phương pháp thực TghÌÖNG26i0icc66624 046006 eo ioseebaaCisickss0066646340665 59
BOF ENS) Grace SN —_——m——— so
LÊ TIẾN «cu b6cou toc dsm ius saa eat ve ec ea eh aah 64
7 2 ne ee a Te Tee 64
Trang 7PHAN MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
1_ Tích hợp là một trong những xu thé day học hiện đại đang được quan tâm nghiên
cứu và áp dụng vào nhà trưởng ở nhiều nước trên thể giới Ở nước ta, tích hợp trong dạy
học đã xuất hiện từ rất lâu nhưng khác nhau về quan niệm và thuật ngữ sử dụng Hơn nữa
thuật ngữ này chưa được hiểu một cách thấu đáo va đầy đủ như hiện nay Các nha giáo
dục chỉ mới dừng lại ở chỗ: Tích hợp đó 14 sự liên hệ giữa môn học nảy với môn học
khác Từ thập niên 90 của thé ki 20 trở lại đây, van dé xây dựng môn học tích hợp vớinhững mức độ khác nhau mới thực sự được tập trung nghiên cứu và bước đầu được thirnghiệm, áp dụng vào nhà trường pho thông chủ yếu ở bậc Tiểu học sau đó đến bậc
THCS, Bat đầu từ năm 2002, thực hiện việc đổi mới chương trình và SGK THPT, vấn détích hợp đã được triển khai trong xây dựng chương trình và biên soạn SGK ở các mônhọc thẻ hiện rõ nhất là bộ môn Ngữ van.
2 Địa lí là một trong những môn học có nhiều thuận lợi khi vận dung quan điểm tích
hợp Trước hết bản thân Địa lí là một khoa học tổng hợp Địa lí học được coi là một hệthống gồm hai ngành: Địa li tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội (Địa lí kinh tế xã hội được
tách ra làm hai ngành: Địa lí nhân văn, Địa lí kinh tế - chính trị) Địa lí học có quan hệ
mật thiết với các khoa học khác như Toán hoc, Văn học, Sử học Sinh học, Giáo dục
học Tương ứng với khoa học Địa lí thì môn Địa lí được giảng đạy trong nhà trường
phỏ thông bao gồm ba mảng: Địa lí đại cương, Địa lí thế giới và Địa lí Việt Nam Do đó,
môn Địa lí giúp học sinh nhận biết được các sự vật, hiện tượng địa lí về Trai Dat, môitrường, tải nguyên và những hoạt động kinh tế - xã hội của con người Vi thé, Địa lí có
khả năng tích hợp cho học sinh những nội dung giáo dục như: dân số, môi trường biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, hướng nghiệp, vi sự phát triển bền vững mà những
Trang 8môn học khác chưa làm hết được, Day là những nội dung giáo dục chung mà các môn
học đều hướng tới nhưng lại gan liên với đặc trưng của môn Địa lí
3 Quan điểm tích hợp chưa được nêu trong định hướng váy dung chương trình viết
SGK bác THCS và THPT Trong thực tế chưa có nhiều giáo viên Địa lí hiểu một cách day
đủ quan niệm đạy học tích hợp Việc tích hợp các cách thức, phương pháp dạy học tích
hợp còn hạn chế và chưa thành hệ thông Nhận định: giáo viên Địa lí chưa dạy học tíchhợp là hoản toàn không chỉnh xác Tuy nhiên dé phat huy tối đa hiệu quá dạy học thì
việc xem đạy học tích hợp lả một quan điểm chi phối quá trinh day học và lựa chọnphương pháp giảng dạy phù hợp là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng
Xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu trên, tôi đã mạnh dan chọn đẻ tai: Vận dung quanđiểm tích hợp trong việc thiết kế các bài học Địa lí ở trường THPT
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Những mục tiêu quan trọng nhất của dé tai là:
~ Xây dựng cơ sở của việc vận dụng quan điểm tích hợp dé thiết kế các bài học Địa lí ởnhà trường THPT.
- Xây dựng quy trình cy thé vận dụng quan điểm tích hợp đẻ thiết kế các bài học Địa lí
ở trường THPT.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được các mục tiêu dé ra, đẻ tải cần chủ trọng giải quyết các nhiệm vụ sau:
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc vận dụng quan điểm dạy học tíchhợp thiết kẻ các bài học Địa lí ở trường THPT
- Nghiên cửu tong hợp các điều kiện dạy học để xây dựng quy trình thiết kể bài họcĐịa li theo quan điểm tích hợp
Trang 9- Thiết kế một số bai học Địa lí THPT vận dụng quan điểm tích hợp.
- Tiền hành thực nghiệm sư phạm dé kiểm chứng tính kha thị của đẻ tải
3 Giới hạn của đề tài
- Dé tải tập trung đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu lí thuyết về day học tích hợp trén thé
giới và Việt Nam Trên cơ sở đỏ, tập trung vào những nội dung giáo dục có thẻ tíchhợp trong môn Địa lí và thiết kế giáo án Địa lí THPT theo quan điểm tích hợp
- Phạm vi, đối tượng nghiên cứu là học sinh, giáo viên các trưởng THPT trên địa bản
thành phó Hồ Chi Minh
4 Lịch sử nghiên cứu đề tài
4.1 Trên thế giới
Theo thống kê của UNESCO tir năm 1960 đến năm 1974, đã có 208 chương trình môn
khoa học đã thẻ hiện quan điểm tích hợp ở những mức độ khác nhau tử liên môn, kết hợpđến tích hợp hoàn toàn theo những chủ đề Từ năm 1960, đã có nhiều hội nghị quốc tếbàn vẻ việc phát triển chương trình theo hướng tích hợp Năm 1981, một tô chức quốc té
đã được thành lập để cung cắp thông tin vẻ các chương trình tích hợp môn khoa họcnhằm thúc day việc áp dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kể chương trình các môn học trên thể giới Tháng 9/1968, Hội đồng liên quốc gia về giảng dạy khoa học, với sự
bảo trợ của UNESCO, đã tổ chức tai Varna (Bungari) "Hội nghị tích hợp việc giảng đạy
các khoa học" Hội nghị nay đặt ra 2 van đề:
~ Vi sao phải day học tích hợp các khoa học (DHTH các khoa học) ?
- DHTH các khoa học lả gì ?
Tiếp theo, UNESCO lại t6 chức Hội nghị đào tạo giáo viên dé DHTH các khoa học
thang 4/1973 tại Dai học tổng hợp Maryland.
Š
Trang 104.2 Ở Việt Nam
Õ nước ta, từ năm 1987, việc áp dụng quan diém tích hợp vào day học đã bước đầu
được triển khai ở trung tâm nghiên cứu nội dung và phương pháp giảo dục phỏ thông.
Năm 1996, môn Tự nhiên và Xã hội lớp | — 3, môn Khoa học, Sử - Địa lớp 4 - 5 di được
đưa vào thử nghiệm và đến nay trở thành môn chính thức trong chương trình Tiêu học,
Gan đây, năm 2008, Viện nghiên cứu giáo dục DHSP Hà Nội đã tổ chức hội thao khoa
học với chủ đề: Day hoe tích hợp và kha năng ứng dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam.
Trong hội thảo dé cập đến hai vẫn dé quan trọng là: / Day học tích hợp có thể được xem
như một quan điểm, một cách thức giáo dục khác với cách thức giáo dục truyền thông
hay không? 2 Giáo viên can có những năng lực nào để thực hiện dạy học theo hướng tích hợp thành công? Ngoài ra còn có nhiều tác giả trong nước đã cho xuất bản hay công
bồ trên các tạp chí khoa học những tải liệu có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài
Vi dụ: Nguyễn Minh Phương Nghién cứu thử nghiệm bước đâu tài liệu tích hợp một sô
món KHTN - KHXH trong nhà trường THCS B,98-49-65; Lê Thị Thanh Thao Day học
Trong môn Địa lí việc dạy học theo quan điểm tích hợp cũng đã được nghiên cứu
trong những năm trở lại đây Mặc dù chưa có tải liệu hướng dẫn chính thức vé việc thiết
kế các bài học Địa lí vận dung quan điểm tích hợp Tuy nhiên, thông qua các tài liệu, bài
viết của nhiều tác giả, và những khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Địa lí chuyên
ngảnh phương pháp của trường Đại học Sư phạm mới chi dừng lại ở việc day học tích
hợp nội dung giáo dục như: Giáo duc vì sự phát triển bên vững qua món Địa li - PGS.TS
Đặng Văn Đức, PGS.TS Nguyễn Thi Thu Hằng PGS.TS Tran Đức Tuấn: Noi dung và phương pháp tích hợp giáo dục dân số trong SGK Địa lí phổ thông trung học Việt Nam —
Nguyễn Quý Thao - Luận án phó tiến si khoa học sư phạm — Tâm lí; Kha năng tích hợpnội dung hướng nghiệp trong day học môn Địa li lớp 12 — Thạc sĩ Nguyễn Hải Yến Hà
Văn Thắng: Khả năng tích hợp nội dung giáo duc dân số trong day học Địa li lớp 11
-6
Trang 11Sinh viên Pham Thị Nhung - Dai học Sư phạm Ha Nội: Vận dụng Văn học trong việc
giảng day Địa lí ở nha trường phô thông - Sinh viên Nguyễn Thị Bao Trâm - Dai học Sư
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đẻ tải tác gia đã sử dung các phương pháp nghiên cứu chủ
L
yeu sau:
5.1, Nhóm phương pháp lí thuyết
- Phương pháp phân tích va tổng hợp lí thuyết: Nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến dé tải như: Day học tích hợp và khả năng ứng dụng vào thực tiễn gido duc Việt
Nam, Giáo dục học Li luận phương pháp dạy học Địa li, Sách giáo khoa Địa lí ede cấp,
SGK Ngữ văn các phương pháp dạy học nói chung và dạy học Địa lí nói riêng, để
phân tích và tổng hợp kiến thức liên quan nhằm hiểu biết sâu sắc bản chất của van dé can nghiên cứu Tử đó hình thành cơ sở lí luận và cơ sở thực tién cho dé tải.
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong
việc thiết kế các bai học Địa lí ở nhà trường THPT là một để tai mang tính kế thừa và di
vào chỉ tiết của phương pháp day học tích hợp Trong dé tai này, phương pháp nghiên
cứu lịch sử được sử dụng dé làm sáng tỏ vị trí của các phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong quá trinh đổi mới day học Địa li.
- Phương pháp thông kê: Day là một phương pháp rat quan trọng trong việc điều tra,
phân tích đánh giá tinh hình dạy - học Địa lí ở nha trường THPT hiện nay theo quan
điểm tích hợp.
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp này được tiền hành bằng phiếu thăm
đò ý kiến nhằm thu thập thực trạng vẻ việc học tập môn Dia lí ở nhà trường phỏ thông
Trang 12và những thực tiễn áp dụng quan dạy học tích hợp ở nhà trường phô thông diễn ra như
thẻ nảo.
- Phương pháp chuyên gia: La phương pháp xin ý kiến các giảng viên, giáo viền,các chuyền gia đặc biệt là các thay cô bộ môn trong tô Phương pháp day học Địa lí củakhoa dé hiểu rõ hơn van đẻ nay
- Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp này ding dé kiểm nghiệm các kết qua
nghiên cứu cúa đề tải Tác giả tô chức hai lớp thực nghiệm va đối chứng dé kiêm tra
tính kha thi của đẻ tải Bên cạnh đó, tác giá còn tham khảo ý kiến học sinh và giáo viên
dé đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
Trang 13PHAN NỘI DUNG
hợp những phan, những bộ phận với nhau trong một tong thể Những phan, những bộ
phận này có thể khác nhau nhưng thích hợp với nhau.
- Trong từ điển Anh - Việt, tích hợp (intergation) là sự kết hợp những hoạt động.
chương trình hoặc các thành phân cứng khác nhau thành một khối chức năng Tich hợp
có nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp
~ Hội nghị của UNESCO năm 1972 tại Paris định nghĩa: Day học tích hợp các khoa
học là một cách trùnh bay các khái niệm và nguyên li khoa học cho phép diễn đạt sự
thong nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, trảnh nhân mạnh quá mạnh hoặc quá sớm sự
sai khác giữa các linh vực khoa học khác nhau.
- Theo Đại tử điển Bách khoa toàn thư Xô Viết: Tích hợp là một khải niệm của lí
thuyết hệ thông chỉ trạng thải liên kết các phan tử riêng rẽ thành cái toàn thé, cũng như
quá trình dan đến trang thái nảy:
- Dưới góc độ giáo dục, tích hop được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thông
các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thông nhất.
9
Trang 141.2 Nguyên tắc thiết kế bài học Địa lí ở trường THPT vận dụng quan điểm tích hợp
1.2.1 Nguyên tắc trong day học Địa lí
a Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh
Nguyên tắc này trước hết chỉ đạo việc lựa chọn nội dung vả sau đó là phương pháp
dạy học Một mặt bộ môn Địa lý phái tinh giảm các kiến thức cụ thé, có tinh chất sự kiện
dé tăng cường các kiến thức lý thuyết Mặt khác, môn Dja lý cũng cần phải trang bị cho
học sinh các phương pháp học tập và nghiên cứu địa lý dé các em có thẻ tự minh mở rộng
thêm những hiểu biết về Địa lý, tự bô sung cho những kiến thức mới, làm cho môn Địa lý
trong nhà trường xích lại gần với khoa học Địa lý.
Nguyên tắc này còn đòi hỏi nội dung của mỗi bai Địa lý phải vừa sức tiếp thu của
học sinh, cả về khối lượng lẫn mức độ.
b Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn
Tính hệ thống của môn Địa lí được phản ánh trong hệ thông kiến thức, kĩ năng, kĩ xảocủa chương trinh và SGK Địa lí dùng trong nhà trường phô thông Nếu như nội dung tri
thức Địa lí đưa vào học trong nhà trường phổ thông đã được quy định theo một hệ thống
nhất định thì việc dạy học địa lí cũng phải tuân theo hệ thống đó
Ngoài ra người giáo viên địa lí còn phải chú ý tìm hiểu các mối liên hệ liên môn Bởi
vì trong khi xây dựng chương trình, chính những mối quan hệ liên môn đã được cân nhắc
để quy định thứ tự sắp xếp các môn học trong kế hoạch dạy học ở trường phỏ thông Điều
đó có nghĩa là mỗi môn học đều có mỗi quan hệ về trí thức với các môn khác, dựa vàocác môn học đó và phục vụ cho các môn đó Môn Địa lí có nhiều tri thức liên quan đếncác môn: Toán Lí, Hóa Sử, Công nghệ Vì vậy việc nghiên cứu hệ thống tri thức của
môn Dia lí không thẻ tách rời việc nghiên cửu các mỗi quan hệ liên môn nảy.
10
Trang 15Đề nắm vững trí thức khoa học thi cần phải liên hệ với thực tế Trong nha trường,
muon học sinh nằm vững tri thức khoa học phải luõn liên hệ với thực tiền va đời sóng.
Đối với mén Dia lí, thực tiên trước hết là đường lỗi va các chủ trương chính sách xây
dựng đất nude, phát triển kinh té - xã hội của Dang và Nha nước Cơ sở xuất phát của các
đường lỗi chủ trương đó phan lớn là dựa trên tình trạng các điều kiện, các nguồn lợi tự
nhiên, nguồn lao động tỉnh hình khai thác va sử đụng chúng Thực tiễn của môn Địa lí
con là những điển biến xáy ra trong đời sống kinh tế - xã hội nước ta và trên thé giới mà SGK không thé nào phản ánh được một cách cụ thé, nhanh chóng va kịp thời Thực tiền còn bao gồm cả đời sông xúc với thiên nhiên, với hoạt động tế - xã hội đọc sách, nghe dai, xem truyền hình, tham gia các cuộc triển lãm, tham gia lao động sản xuất ma các em
tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế Nếu giáo viên biết khai thác những
kinh nghiệm sống đó của các em thì việc dạy học Địa lí sẻ thuận lợi hơn
c Nguyên tắc đảm bảo tính giáo đụcMỗi môn học trong nha trường phd thông đều có những nội dung giáo dục phong phú
do đặc trưng của môn học quyết định Nội dung giáo dục của môn Địa lí được thẻ hiện
trong các mit:
- Bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng
Trong quá trình lĩnh hội tri thức địa lí, đưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phảiluôn phân tích những mỗi quan hệ nhân qua, giữa các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh
tế - xã hội, giữa các yếu tế thành phan tự nhiên, giữa tự nhiên và các hoạt động sản xuất
của xã hội Từ những phân tích trên, qua quá trình học tập, giáo viên sẽ giúp học sinh
khái quát hóa và hệ thông hóa những kiến thức khoa học đã lĩnh hội củng cé nhận thức của họ về tính khách quan của các hiện tượng tự nhiên va xã hội, về mối liên hệ phd biến
giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và vẻ sự vận động không ngửng của sự vật
- Bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất đạo đức của người công dân tốt người lao động
mới.
Trang 16Pham chat đầu tiên can bồi dưỡng cho học sinh là lòng yêu Tổ quốc Lòng yêu Tổ
quốc chúng ta giáo dục cho học sinh không phải lả lòng yêu nước chung chung ma nó
phái thé hiện từng bước một cách cụ thể ở lòng say mẻ học tập, nắm vững tri thức, ở ýthức lao động xây dựng trường - lớp, ở tinh thần tham gia các hoạt động xã hội, ở ý thứcbao vệ môi trường, ở thai độ, trách nhiệm trước tỉnh hình dan số nước ta hiện nay, hiểubiết nhiệm vụ của người công dan trong đởi sống xã hội sau khi rời ghế nha trường
Pham chất thứ hai ma môn Địa lí có kha nang bồi đưỡng cho học sinh là tinh than
doan kết, bình đẳng va tôn trọng con người, tôn trọng các dân tộc khác trên đất nước
minh va trên thé giới Qua những tri thức địa li được học tập trong nha trường các em sé
hiểu được đời sống kinh tẻ, chính trị xã hội của dan tộc của nhãn dan các nước khác
nhau Các em hiểu tại sao trên thé giới hiện nay lại có nước gidu, nước nghèo Tại sao
nhân din ở đa số các nước đang phát triển vẫn có nhiều khó khăn, gian khô trong công
cuộc xây dựng dat nước Từ thực tế đó, các em sẽ cảm phục tỉnh thần lao động, bat chapgian khổ trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên dé phát triển kinh tế - xã hội của nhân dan
ta cũng như của nhân dân các nước trên thé giới.
d Nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và sự phát triển của tư duy cho học sinh
Muốn đảm bảo tính tự lực của học sinh, mỗi giáo viên phải giáo dục cho học sinh tựgiác nhận thức được nhiệm vụ học tập của minh, làm cho học sinh ý thức được đông cohọc tập Ngoài ra học sinh phải biết tự lực phân tích các sự kiện hiện tượng địa lý, biết
khái quát hóa, hệ thống hóa cũng như vận dụng tri thức địa lý vào thực tiễn học tập đưới
sự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên
Nguyên tắc dam bảo sự phát triển tư duy cũng là đảm bảo sự ưu tiên của tư duy so vớitrí nhớ Giáo viên cân tránh lỗi dạy nhồi nhét kiến thức, thiên về miều ta, trình bày số liệu
làm cho học sinh thụ động thu nhận thông tin, mà phải biết tổ chức cho học sinh tự giácnắm tài liệu cần lĩnh hội theo một trình tự logic chặt chẽ Những nội dung cơ bản cần
được khắc sâu và làm nôi bật
12
Trang 171.2.2 Nguyên tắc trong day học theo quan điểm tích hợp
a Nguyên tắc đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh
Mỗi lửa tuổi học sinh có những đặc điểm vẻ tâm - sinh lí, năng lực, sở trường nguyện
vọng hứng thú, điều kiện sống khác nhau nên sẽ có những mục tiêu vả những nội dunggiáo dục khác nhau Chang hạn học sinh lớp 12 là đối tượng cuỗi cấp nên việc giáo dụchướng nghiệp cho học sinh là vô cùng quan trọng để các em có những lựa chọn nghẻ
nghiệp phù hợp với năng lực, sở trường nhu cầu bản than.
Không chỉ vậy trong một lớp học có sự phần hóa với từng học sinh Khả năng tiếp thu
kiến thức, kĩ năng thái độ của các em khác nhau, Vi thé, giáo viên cin chú ý đến nguyễn
tắc nảy,
b Nguyên tắc tập trung vào hoạt động
Chú ý tới việc học tập bằng thực hanh nhất là cần chuẩn bị các kinh nghiệm thực tiễn
khác nhau của cá nhân người học Nếu như việc học của học sinh chỉ đơn thuần là học lí
thuyết ma không có thực hành vận dung thi học sinh có nguy cơ trở thành những người
mù chức nang Trong khi đó, mục tiêu của giáo đục là đào tao những con người có đủ
phẩm chat, năng lực tham gia vào cuộc sống xã hội Muôn vậy người giáo viên phải trở
thành người hướng dẫn cho học sinh hành động Bên cạnh việc học lí thuyết giáo viên
cần cho học sinh làm các bai tập thực hanh vận dụng lí thuyết Điều quan trọng là giáo
viên phải tô chức các hoạt động học tập sao cho phủ hợp với nội dung bài học, với mục
tiêu và với nội dung giáo dục được tích hợp Trong quá trình thiết kế giáo ản theo quan
điểm tích hợp cũng cần đáp ứng yêu câu này Sự cân đổi giữa nội dung bài học nội dung
giáo đục nhằm rén luyện kĩ năng cho học sinh là điều cần phải cân nhắc kĩ lưỡng.
e Nguyên tắc đảm bảo tính sáng tạo
Giúp học sinh có kha nang tìm tòi, khám pha, tạo cho học sinh có nhiều hoạt động,
sang tạo Nguyên tắc này đòi hỏi người giáo viên hiểu sâu sắc các phương pháp dạy học,
linh hoạt, có kĩ năng kinh nghiệm trong việc thiết kế giáo án nhất là giáo án theo quan
13
Trang 18điểm tích hợp Giáo viên cần chú ý cân nhắc kĩ lưỡng những phương pháp day học theo
hướng tích cực đẻ thiết kế hoạt động cho nội dung bải học Người giáo viên cũng phải
luôn luôn học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và từ tinh hudng thực tế, chương trình
truyền hình gameshow, hoạt động đoản thé, bảo chi, phương tiện thông tin đại chúng
dé sáng tạo ra nhiều hoạt động phong phú thích hợp với nội dung bai học vả nội dung
1.3 Các phương pháp và hình thức day học tích hợp trong môn Dia lí
trường THPT
Tích hợp là một nguyên tắc và được coi như một khâu của quá trình day học, Không
thể gọi tích hợp khi các tri thức, kĩ năng tách rời, riêng rẽ, không có sự liên kết, phối hợpvới nhau Làm the nao để vận dụng phương pháp day học tích hợp trong nha trường phd
thông nhằm hình thành và phát triển năng lực cho học sinh một cách có hiệu quả qua đó
thực hiện mục tiêu giáo đục đã đề ra?
Có thé thấy, van đề cốt lõi của đổi mới day và học là hướng tới hoạt động học tập chủđộng, chống lại thói quen học tập thụ động Người giáo viên Địa lí có thể dạy học theoquan điềm tích hợp bằng nhiều phương pháp Bên cạnh những phương pháp truyền thong
giáo viên có thé sử dung như đàm thoại, giảng giải thuyết trình thì còn có các phương
pháp dạy học tích cực ở nhà trường phé thông như: van đáp tìm tòi, day và học phát hiện,
giải quyết van đề day và học hợp tác trong nhóm nhỏ day học theo dự án Những
lá
Trang 19phương pháp này sẽ góp phân tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong nhiều
mat, nhiều khâu của quá trình lĩnh hội wi thức.
1.3.1 Day học dựa trên dự án
“Day học dự án là một mô hình dạy học lấy hoe sinh làm trung tâm Nó giúp phát
triển kiến thức và các ky nang liên quan thông qua những nhiễm vụ mang tính mở,khuyên khích học sinh tìm tòi thưc hiện hóa những kiến thức đã học trong quả trình thực
hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình " (Theo chương trình giáo dục của Intel
tại Việt Nam - Dự án boi dường giáo viên pho thông: Teaching For The Future) Cáchoạt động học tập trong dạy học dự án được thiết kế một cách can thận, theo sát chương
trình hoc, có phạm vi kiến thức liên môn, lẫy người học làm trung tâm và cuỗi cùng tạo
ra được những sản phẩm đáp ứng được mục tiêu đề ra Trong day học du án người học
phải tự thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết, thực tiễn
vả thực hành hoặc tham gia vao việc tìm những van dé mới hap dan va có phạm vi kiếnthức liên môn Dé làm được điều đó, người học phải tự lực trong khâu lập kế hoạch, thực
hiện, đánh giá kết quả vả cuối cùng họ phải tạo ra được những sản phẩm phù hợp với
mục dich, yêu cau đã dé ra Sản phẩm cuỗi cùng của dự án rất da dang và phong phú
Chúng có thé là một buổi thuyết trình, một vở kịch, một bản báo cáo, một trang Web,
Dạy học dự án có những đặc điểm:
- Có khả năng tích hợp cao: dạy học dự án có thê thực hiện phối hợp nhiều phương
pháp dạy học khác nhau như: dạy học phát hiện và giải quyết vấn để, dạy học theo
nhóm., Trong quá trình thực hiện dự án, có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận
dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Chủ đề dự án gắn liền với hoàn cảnh
cụ thé, với những tình huống của thực tién xã hội, nghẻ nghiệp đời sống Nội dung củacác dự án học tập có sự kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau.Người học làm việc theo nhóm đẻ giải quyết những van đẻ có thực mang tính thách dé,
dựa trên bài học vả thường có tính liên môn.
15
Trang 20- Khóng phụ thuộc vào không gian thời giam: day học đự án có thé được tiên hành
trong phạm vi một nhóm một lớp học nhưng cũng có thê vượt qua phạm vi một lớp học.
Thời gian thực hiện một đự án có thẻ là một tiết học, một ngày, nhiều ngày hay hàng tuần,
tùy thuộc vảo quy mô và mức độ của dự án học tập Cùng một nội dung nhưng mỗi thành
viên trong nhóm có thẻ tiếp cận bằng những cách thức khác nhau sao cho phủ hợp vớinang luc, sở trường, điều kiện thực tế của các thanh viên trong nhóm
- Tạo ra môi trường học tập tương tác: day học dự án sẽ tạo ra môi trường thuận lợi
cho hoạt động tương tác đa chiều: tương tac giữa giáo viên - học sinh; học sinh ~ học
sinh: học sinh - xã hội và tương tác giữa các thanh tố trong quá trình day học Nhiều
dự án đỏi hỏi học sinh phải cùng làm việc theo nhóm học tập Các thuyết về nhận thức
cho ring học tập là một hoạt động xã hội và học sinh được nhiều hơn trong một môi
trường có sự cộng tác (Wiburg 1994).
1.3.2 Dạy học theo van đề (Problem — based learning)
Đề phát triển tư duy phê phan va tư duy sang tạo cho học sinh, gido viên cần áp dụng
phương pháp dạy học dựa trên van dé Đây là phương pháp sử dụng một van dé làm trọngđiềm cho học sinh tìm hiểu va điều tra dé dan đến một kiến thức mới Các bài học diatrên vấn dé thường có 3 mục đích liên quan với nhau:
- Phát hiện sự hiểu biết và kha nang của học sinh trong việc tìm hiểu một cách có hệthông đối với một vấn đề hay một câu hỏi
- Phát triển khả nang tự học
- Tiếp thu nội dung kiến thức.
1.3.3 Dạy học phát hiện và khám phá
Một phương pháp khác chú trọng đến việc nâng cao khả năng vả rẻn luyện tư duy cho
học sinh là day học phát hiện và khám phá Mô hình chung của phương pháp nay là: giáo
viên cung cắp các thông tin và tư liệu cần thiết (nêu cần thêm cả phương tiện) hướng din
16
Trang 21học sinh xứ lí thông tin va các tư liệu đó thông qua kiến thức sẵn có của minh dé phát
hiện hoặc khám phá kiến thức mới cần được học
1.3.4 Day học theo nhóm (instructional grouping)
Trong các hình thức day học theo quan điểm tích hợp, day học theo nhỏm có một vị trí
hết sức quan trọng và được áp dụng rất phd biến Đây là phương pháp day học theo từngnhóm học sinh, làm cho các em phát huy kha năng của mình, đồng thời tiếp nhận được
những nội dung kiến thức củng với những kĩ năng học tập va ứng xử mới Thực hiện phương pháp nay, giáo viên chỉ can thiệp và hướng dẫn học sinh ở mức tối thiểu, dé phát huy một cách tôi da khả nang tự quản va tự học của học sinh với nhau Phương pháp này không danh dé áp dụng cho một loại nội dung kiến thức nào mà chủ yêu đẻ phát triên
nhận thức và ứng xử của học sinh trong quá trình học tập Phương pháp này cỏ thẻ được dùng dé giúp học sinh có những sự liên kết và các mối quan hệ giữa các ý tưởng; biết
lắng nghe một cách tích cực; khả năng tóm tắt ý kiến trong nhóm; phát triển các kĩ nănglãnh dao; kĩ năng tự học; kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá; khả năng đạt đến một sựnhất trí trong thảo luận; kha năng xử lí sự tranh cãi và những ý kiến khác nhau
1.3.5 Day học qua hành động
Đây là phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ
năng bằng hảnh động của chính mình Phương pháp này được thực hiện qua 3 hình thức:
nhập vai (role playing), đóng giả (simulations) và trò chơi (games).
- Nhập vai là hoạt động trình điển của học sinh theo kịch ban, thé hiện các nhân vật trong những hoản cảnh những tinh huống hay ý tướng cụ thé Giáo viên xây dựng kịch ban, tạo điều kiện cho học sinh trình dién vả hướng dẫn thao luận sau biểu diễn.
Nhập vai giúp học sinh hiểu ước vọng va tinh cảm của con người trong hoàn cảnh cụ
thé của thời đại quan tâm đến sự đa dang trong những van đẻ vẻ con người xã hội Nhập
vai còn có tắc dụng làm rõ va thé hiện những thái độ và khái niệm, hoạch định va trắc
nghiệm việc giải quyết vấn đề,
17
Trang 22- Đóng giả là những bải tập giao cho học sinh những vai trò giả định (giám đốc bộtrưởng, nghị sĩ, ) dé các em làm việc trong môi trường đời sống thực sự Các em pháiđảm nhiệm day đú vai trò, làm các quyết định và đối phó với những hậu quả Đóng giả
giúp học sinh hiệu những yêu tô quan trọng va cách ứng xử trong hoàn cảnh cụ thé Học
sinh cũng thu hoạch được nhiều điều bổ ich khi xem xét những cách ứng xử khác nhau
của mỗi người trong những hoản cảnh cụ thẻ.
- Các trò chơi giáo dục được thực hiện nhằm thúc đây học sinh dua tranh dé đạt được
một mục tiêu day học nhất định Các trò chơi cỏ thé được sử dụng dé dạy những kĩ nẵng
da dang, bao gồm ca kĩ nẵng giái quyết vấn dé và ra quyết định
1.4 Thực trạng dạy học tích hợp môn Địa lí ở nhà trường phố thông của
Việt Nam
Ở bậc Tiểu học: môn Địa li được tích hợp theo kiểu xuyên môn từ lớp 1 đến lớp 3
trong môn Tự nhiên và Xã hội với hai chủ đẻ: xã hội, tự nhiên Đến lớp 4, lớp 5 môn Địa
li được tích hợp trong môn môn Khoa học với chủ dé: Môi trường vả tài nguyên thiên
nhiên vật chất và năng lượng Quan trọng hơn, môn Địa lí và môn Lich sử được tích hợp
với nhau (liên môn) trong môn Lich sử - Địa lí ở lớp 4, lớp 5.
Ở bậc THCS và THPT: quan điểm tích hợp thé hiện ở mức độ vừa và thấp (nội môn và
liên môn) Việc tích hợp trong day học Địa lí trường THPT được thực hiện qua cúc cách
sau:
- Tích hợp nội môn (sự phối kết hợp dé so sánh, đối chiếu, liên hệ các kiến thức, kĩnăng giữa các phần, các chương, các bai, các mục với nhau) Ví dụ: Ở bậc THCS đã lồngchép nội dung địa lí tự nhiên va địa lí kính tế - xã hội lớp 8, lớp 9 Ở bậc THPT, trong
phan Địa lí Việt Nam lớp 12 đã lồng ghép nội dung địa lí tự nhiên với địa lí kinh tế - xã
hội.
- Tích hợp liên môn (vận dụng kiến thức của các môn Văn học Lịch sử, Vật lí,
Toán học, Hóa học, Sinh học, Âm nhac, Hội họa làm nén tang cho việc giảng dạy va
18
Trang 23đẻ giúp học sinh hiệu sâu sắc hơn về các nội dung đã học) Vi dụ: Khi giảng về quá trìnhphong hóa hóa học (Bài 9: Tác động của ngoại lực lên địa hình bẻ mặt Trái Dat - SGKĐịa lí 10 - Ban cơ bản) giáo viên có thé sử dụng kiến thức của môn Hóa học dé giải thích
sự hình thành hang động cacxto.
Hiện nay trong dé tài nghiên cứu cấp Bộ (B91-37) về việc đổi mới mục tiêu vaphương pháp dạy học trong nhà trường pho thông (THCS) có ý kiến tích hợp xuyên môn Lịch sử, Địa lí Khi đó, việc tích hợp hai môn nay sẽ tạo thành 5 mạch kiến thức:
- Trái Dat và sự thay đổi của nó
- Địa điểm và không gian
- Cá nhan, các tap đoàn ngudi, hop tac và xung đột
- Văn hỏa và cde nên văn mình
- Tài nguyên và các hoạt động kinh tế
Bên cạnh đó các nội dung giáo dục cũng được tích hợp trong bài giảng Cụ thé là một
i =: *
sô nội dung giáo dục như:
- Giáo dục phái triển bên vững
- Giáo due dân sé
- Giáo duc biến đổi khi hậu
- Giáo đục đô thị hóa bên vững
Giáo duc mỗi trường
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế các bài học Địa lí theo
quan điểm tích hợp
1.5.1 Những thuận lợi dé thiết kế các bai học Địa lí theo QDTH ở trường THPT
a Cơ sở pháp lí của việc vận dụng quan điểm day học tích hợp
19
THU VIEN
Trang 24Day học theo quan điểm tích hợp là một trong những định hướng nằm trong việc đổi mới phương pháp dạy học đã được khang định trong các van ban của Dang va Nha nước.
Cụ thê như:
- Khoản 1, điều 27, Luật Giáo duc quy định những mục tiêu của gido dục phd thông là: Giúp học sinh phát triển toàn điện vẻ đạo đức, trí tuệ, thẻ chất, thắm mi vả các kĩ nang
cơ bán Phát triển năng lực cá nhân, tính năng động vả sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây đựng bảo
vệ Tô quốc.
- Khoản 3, điều 8, Luật Giáo dục quy định: Phương pháp giáo dục phỏ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phủ hợp với đặc điểmcủa từng lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học khả năng lam việc theo nhóm,
rèn luyện ki nang vận dụng kiến thức vao thực tiễn: tác động vao tinh cảm đem lại niềm
vui, hứng thủ học tập cho học sinh.
- Chiến lược phát triển giáo duc 2001 - 2010 ghi: Đôi mới và hiện đại hóa phương
pháp giáo dục Chuyển tử việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang
hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người
học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống va có tư duy phân tích, tông hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tinh chủ động tính tự chủ
của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập.
Với những cơ sở pháp lí trên thi việc vận dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế
các bai học Địa lí ở nha trường THPT là một trong những lời giải cho mục tiêu dat ra của
giáo dục Việt Nam Bởi vi trong quá trình giảng day theo quan điểm tích hợp thi các nội
dung giáo dục vé đạo đức, trị tuệ, thẩm mĩ, thé chất như giáo dục din số, môi trường,
phòng chong thiên tai biến đổi khi hau, sức khỏe sinh sản, hướng nghiệp được đưa
vao trong bai giảng Trong quả trình tiếp thu nội dung bai học vả nội dung giáo dục thông
20
Trang 25qua các hoạt động do giáo viên tó chức học sinh sẽ trau đôi, rèn luyện được những ki
năng can thiết,
b Chương trình và SGK Địa lí THPT
&€ nương trình Địa li THPT
Nội dung chương trình Địa lí ở nhà trường THPT được thiết ke thành 3 mang lớn cóquan hệ chặt chẽ với nhau, gdm: Địa lí đại cương (lớp 10), Địa lí thé giới (lớp 11), Dia
lí Việt Nam (lớp 12) Các bộ phận cơ bản nay của chương trinh có mục dich cung cấp
cho học sinh những kiến thức phô thông, cơ ban, mang tinh hệ thông vẻ:
- Trái Dat - môi trường sống của con người (các thành phan cấu tạo và tic động qua lại
giữa chủng một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trải Dat); dân cư vả các hoạt
động của dân cư trén Trải Dat, mối quan hệ giữa din cư, hoạt động sản xuất và môi
trưởng.
- Đặc điểm của nén kinh tế thé giới hiện nay Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế va những vắn dé đặt ra với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội cua một số khu vực, quốc giatrên thế giới
- Đặc điểm tự nhiên, tải nguyên thiên nhiên, dan cư, kinh tế và những van dé đặt ra đổi
với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của đất nước, của các vùng và địa phương nơi học
sinh đang sống.
Với nội dung tổng hợp đó sẽ là điều kiện thuận lợi đẻ giáo viên tích hợp nội dung giáo
đục một cách hiệu quả, phù hợp với nội dung bài học Ví dụ :
Ở lớp 10 có thể tích hợp các nội dung giáo dục: dan số va sức khỏe sinh sản; bình đẳnggiới trong phần địa lí dân cư Tích hợp phòng chống thiên tai: biến đổi khí hậu, bảo vệmôi trường trong phần các hợp phan của lớp vỏ Trái Dat và chương môi trường và sự
phát triển bẻn vững Hay tích hợp nội dung kinh tế thị trường, đường lỗi chính sách trongphần Địa lí các ngành kinh tẻ
21
Trang 26Ở lớp 11 cô thé tích hợp nội dung: hòa bình an ninh; tỉnh thần trách nhiệm tập thé; sức
khỏe (HIV — AIDS) trong phân khái quát nên kinh tế - xã hội thẻ giới Tích hợp nội dung
về lich sử và thé chế của các quốc gia trong phan địa lí các nước,
Ở lớp 12 có thê tích hợp nội dung: đa dang va giao thoa văn hóa khi học về phan địa lí
dân cư và địa lí các vùng Tich hợp van dé thé chế trong bài Việt Nam trên con đường đổi
mới hội nhập và trong phan địa lí các vùng Tich hợp nội dung giáo dục môi trường,
phòng chong thiên tai, bảo vệ đa dang sinh học trong phan địa li tự nhiên
¢ Sach giáo khoa Địa li THPT
Sách giáo khoa Địa lí lớp 10, 11, 12 mới được biên soạn theo hướng tạo điều kiện dégiáo viên tô chức cho học sinh học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập Bên cạnh việccung cắp kiến thức, SGK chú trọng thể hiện quá trình dẫn đến kiến thức, cách thức lamviệc các hình thức hoạt động để tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức đó Nội dung bài
viet được cung cấp theo tinh than vừa cung cấp thông tin vừa tạo nên nhiều tình huống dé
giáo viên có thể té chức, hướng dẫn học sinh học tập, tạo điều kiện cho học sinh vừa tiếp
cận kiến thức, vừa rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy Nhiều nội dung bài không được
trọn vẹn mà có những phần dé ngỏ (dưới hình thức câu hỏi giữa bài) đành cho sự tham
gia bỏ sung trực tiếp của học sinh thông qua các hoạt động học tập đa dạng dưới sự
hướng dẫn của giáo viên Day là những tiền dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế
giáo án theo quan điểm tích hợp
e Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT
Theo kết qua điều tra nghiên cứu của các nhà tâm lí học trong nước thì trẻ em Việt
Nam hiện nay đang có sự gia tốc sinh học, gia tốc tâm lí và gia tốc xã hội Trong điều
kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng quan
hệ giao lưu học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú tir nhiều
mặt của cuộc sống có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn Ngoài khá năng phân
tích tổng hợp so sánh triru tượng hóa, khái quát hóa ngảy cảng phát triển, học sinh
22
Trang 27THPT không thích chấp nhận một cách don giản những áp đặt của giáo viên Các em thích tranh luận bảy tỏ những ý kiến riêng của cá nhân về những van dé lí thuyết và thực tiễn Cụ thé là:
Đối với học sinh lớp 10, 11 các em tương đổi hoàn thiện về mặt thé chat, ôn định vẻ
tâm li Sự phát triển khá hoàn thiện não bộ đã tạo điều kiện tối ưu cho sự phát triển nhậnthức của các em Khả năng tiếp thu các luồng kiến thức đa dạng với khối lượng lớn va
khả năng tư duy chúng cũng tốt hơn, cho phép vận dụng sang tạo li thuyết vảo thực tếcuộc sống Ở lứa tuổi nảy, các em cũng ý thức rõ hơn vẻ tương lai, vẻ trách nhiệm củaban thân với gia đình, định hinh về hôn nhân va kế hoạch hỏa gia đình đặc biệt đối với
học sinh ở nông thôn Ý thức về cá nhân vai trò va vị tri của cá nhân trong xã hội là vẫn
dé mà các em đặc biệt quan tâm trước ngưỡng cửa bước vào đời Các em đã hoàn toànsẵn sàng về mặt tâm lí va tư duy dé tiếp thu các kiến thức mới, biến chúng trở thành nhu
câu tìm hiểu và chuyển chúng thành những kinh nghiệm tích lũy bán thân
Như vậy, về mặt tâm sinh li, học sinh lớp 10, 11 THPT đã đủ điều kiện cần thiết dé áp
dụng các phương pháp dạy học đề cao vai trò học tập của học sinh, chú trọng các phương
pháp nghiên cứu, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp làm việc độc lập vớiSGK, tai liệu tham khảo với cdc nguồn tri thức địa lí (bản đỏ, biểu đồ, bảng số liệu )
Tổ chức các hình thức hoạt động tập thé của học sinh (thảo luận, tranh luận, )
Lita tuổi học sinh lớp 12 là lứa tuổi chuẩn bị bước sang tuổi trưởng thành Các em đã
có sự phát triển khá đầy đủ về thé chất, tâm lí va tri tuệ Các em đã xác định được động
cơ học tập có quyết tâm cao độ và khả năng hành động độc lập dé thể hiện được mục
địch của mình.
Ở lứa tuổi này, các em có tâm lí thích thích tranh luận, trao đôi, bảy tỏ quan điểm củamình về các vẫn đề trong học tập và đời sống Khả năng tri giác của học sinh lớp 12 đã
khá hoàn thiện và nhạy bén, Năng lực quan sát không chỉ đừng lại ở việc quan sát rời rạc
các hiện tượng bên ngoài mà đã có cái nhìn đi sâu vào ban chất của sự vật, hiện tượng và
liên kết các sự vật, hiện tượng trong quan hệ biện chứng Khả nang phi nhớ tốt, ghi nhớ
23
Trang 28máy móc được thay thé bằng ghi nhớ ý nghĩa Tư duy trừu tượng của học sinh đã có bướcphát triển mới, tư đuy sáng tạo (phân tích, so sánh, tông hợp ) tương đối phát triển.
Đặc biệt, trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, học sinh có khả ning
tiếp xúc với khối lượng tri thức không lò mới mẻ và hiện đại nên học sinh lớp 12 có von
sống kinh nghiệm va sự năng động, sáng tạo hơn hắn lứa tuổi nay trước đây Học sinhlớp 12 sẽ đạt được sự hoàn thiện vẻ thé chất Đồng thời, các em cũng phát triển vẻ tâm lý
và nhận thức được bộc lộ rõ ràng Dấu hiệu về sự trưởng thành được the hiện ở chỗ các
em quan tắm đến nhau, quan tâm đến các van dé của thời đại Dồng thời thé hiện ý thức
trách nhiệm của minh với vai tro là người làm chủ tương lai.
d Giáo viên THPT
Hiện nay, hầu hết giáo viên Địa lí đều hiểu được cùng với đôi mới mục tiêu, nội dung
chương trình và SGK, việc đổi mới phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng nhắt,
quyết định đến việc nâng cao chất lượng day học Địa lí Một khi chương trình và SGKđổi mới thi việc đổi mới phương pháp day học là một tat yếu
Trong những năm gan day, công tác bôi dưỡng thường xuyên đã góp phần quan trọngtạo nên những thay đổi trong nhận thức của giáo viên về đôi mới phương pháp dạy học.Ngoài việc nâng cao nhận thức và trình độ lí luận đạy học cho giáo viên, chương trình bồi
đưỡng thường xuyên còn tăng cường thực thi các năng lực thực thi các phương pháp day
học tiên tién và sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong thực tiễn day học Địa lí ở
nhà trường THPT Giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin
trong day học va Internet được các giảo viên sử dụng thường xuyên với mục đích tìm
kiểm thông tin phục vụ cho bai day
Nhờ có sự thay đổi nhận thức và kĩ năng của giáo viên là nền tảng cho việc vận dụng
hiệu quả quan điểm tích hợp vào việc dạy học môn Địa lí
e Cơ sở vật chất kĩ thuật
24
Trang 29So với trước đây, cơ sở vật chat kĩ thuật phục vụ cho việc day học Dia lí đã có những
bước chuyên biến tích cực Trong các giờ học Địa lí, hau hết học sinh đều có SGK Hệ
thống bản đỏ giáo khoa treo tường được phát triển cả vẻ mặt số lượng và chất lượng Một
số tập bản đồ và Atlat đã xuất bản Ngoài SGK, sách giáo viên, còn có nhiều loại sách
tham khảo cho giáo viên và học sinh được biên soạn như sách về phương pháp dạy học,
sách cung cap kiến thức bổ sung mở rộng cho SGK, vở bai tập Địa li, Nhiều bang hìnhphục vụ bỏi dường giáo viên và phục vụ dạy học Địa lí đã được xây dựng Các thiết bị kĩ
thuật hiện đại dùng trong day học Địa lí ngày càng được sử dụng rộng rai.
Hầu hết các trường THPT trên địa bàn thảnh phố Hồ Chỉ Minh đều được trang bị
tương đối day đủ từ 2 phòng máy trở lên phục vụ cho việc giáng day bằng giáo án điện tử,
Trên các lớp học của nhiều trường đã có máy tinh, máy chiếu, man hinh, loa, micro
giúp giáo viên có thé giảng bài bằng Powerpoint Hệ thông máy tính của trường được kết
nổi với Internet, có đường truyền én định Máy tính được cài đặt day đủ các phan mềm
hỗ trợ cho việc đạy học của giáo viên.
Đây là một thuận lợi rất lớn trong việc tô chức các hoạt động học tập cho học sinh
dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và tăng khả năng day học tích hợp.
Sự đổi mới về phương tiện day hoc tạo điều kiện cho việc ap dụng quan điểm tích hợp
trong giảng day sẽ thuận lợi hơn Giáo viên vừa dé dang cung cấp kiến thức, vừa dé dang
rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
1.5.2 Khó khăn trong việc thiết kế các bài học Địa lí theo QĐTH ở trường THPT
- Từ những năm 90 của thé ki XX, cùng với việc đổi mới về mục tiêu, chương trình,
SGK Địa lí ở cap THPT theo những định hướng của cải cách giáo dục thi việc déi mớiphương pháp dạy học Địa lí cũng được chú trọng Tuy nhiên, cho đến nay việc đối mới
phương pháp dạy học Địa lí diễn ra vẫn còn chậm chạp, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục Vấn để dạy học theo quan điểm tích hợp vẫn chưa được nêu trong định hướng chung
xây dựng chương trình ở bậc THCS va THPT.
25
Trang 30- Nội dung va chương trình SGK Địa lí THPT vẫn còn đang tiếp tục nghiên cứu thực hiện giảm tai kiến thức Trong khi đó ở lớp 10 và lớp 11 chỉ có 1 tiết Địa li/tuan, lớp 12
là 2 tiết Dia lituần Dung lượng kiến thức can phái cung cấp nhiều, nhưng phân phối
chương trình khéng cho phép Điều nay làm hạn ché việc day học theo quan điểm tích
hợp của giáo viên.
- Hiện nay, các trường vẫn duy tri hình thức đánh giá và cho điểm học sinh dựa vào
các bai kiểm tra, bai tập, vớ ghi chép Trong khi đó day học theo quan điểm tích hợp chú
trọng cá đánh giá qua trình va đảnh gid kết qua (tiểu biểu cho cách đánh giá nảy lả
phương pháp dạy học dựa trên dự án).
- Một số giáo viên Địa lí thực sự chưa thâm nhuân tính cấp thiết tầm quan trọng, bản
chất phương hướng va cách thức đổi mới phương pháp dạy học Dia li trong đó có việc
dạy học theo quan điểm tích hợp Quan điểm dạy học tích hợp vẫn còn khá xa lạ vớinhiều người Giáo viên chưa hiểu được lí luận, thực tiễn của việc dạy học tích hợp vảchưa có nhiều tài liệu hướng dẫn việc thiết kế bài học Địa lí theo quan điểm tích hợp.Giáo viên có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong day học.Internet được sử dung trong tìm kiểm thông tin, còn trong việc 16 chức quá trình học tậpdựa vào công cụ này thi chưa thấy giáo viên áp dụng Da số giáo viên vẫn chủ trọng
truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hói đáp nặng vẻ thông bảo, giảng giảikién thức, nhẹ vẻ phát huy tinh tích cực vả phát triển tư duy cho học sinh, học sinh thụđộng tiếp thu kiến thức một cách bị động
- Hình thức tô chức day học cỏn đơn điệu Dạy theo lớp là chủ yếu Các hình thức đạy
học cá nhân, nhóm, ngoại khóa chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa có hiệu quả.
- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học, các phương tiện day học còn thiếu và chưa đông bộ
- Việc tạo động cơ học tập đúng đắn cho học sinh và việc thực hiện các hình thức khen
thưởng động viên khúc nhau đối với người học đã không được giáo viên quan tim một
Trang 31cách thích đáng Nhìn chung, giờ học Địa lí chưa mang lại nhiều hứng thú cho học sinh
THỊPT.
1.6 Một số nội dung giáo dục được tích hợp trong chương trình Địa lí ở
trường THPT
1.6.1 Tích hợp Giáo dục phát triển bền vững thông qua môn Địa lí
e Thẻ nào là giáo dục phát triển bên vững
Giáo dục phát triển bền vừng là xu hướng phát triển mới của nén giáo dục hiện đại coi
trọng quá trình giải thích và thông hiểu ý nghĩa của PTBV Quá trình này khuyến khích người học chủ động cam kết với những mục tiêu PTBV để xây dựng một nếp sống biếtcách tiêu ding các nguồn lực một cách công bằng va lâu bén (Theo Attp://tuoitre.vn -Chỉnh sach giáo duc toan caw)
Theo UNESCO, GDPTBV hướng tới ba nội dung cơ ban: van hoa - xã hội, mỗi trường
vả kính tế với 15 nội dung cụ thé sau:
+ Quyển con người.
+ Hỏa bình và an ninh.
+ Binh dang giới.
+ Đa dạng văn hóa và hiểu biết về giao thoa văn hóa.
+ Sự thay đôi cua khi hậu.
+ Phát triển nông thôn.
Trang 32+ Đô thị hóa hẻn vừng.
+ Phong chồng va giảm nhẹ thién tai
+ Giảm nghẻo.
+ Tính thân và trách nhiệm tập thẻ, + Kinh tẻ thị trường.
© Muc tiêu hướng đến của GDPTBV qua môn Địa lí đổi với học sinh
- Giúp học sinh tin tướng rằng mỗi người trong chúng ta có kha nang và trách nhiệm vẻ
sự thay đổi tích cực trên toàn cau.
- Giáo dye, bôi đưỡng các giá tri, hành vi cho học sinh vì một tương lai bên ving
- Giúp cho học sinh có thé đưa ra quyết định hành động liên quan đến tương lai lâu dài
của cộng đông
1.6.2 Tích hợp Giáo dục dan số thông qua môn Địa lí
e Thé nào là giáo due dân số
Giáo dục dan số (là thuật ngừ mà UNESCO sử dụng) chỉ một chương trình giáo dục
giúp người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tô của
chất lượng cuộc sống Từ đó, người học có được những quyết định hợp li, có trách nhiệm
va những hanh vi đúng đắn về các lĩnh vực dan số, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
ban thân gia đình, quốc gia, cộng đồng.
Trong hội nghị tập huấn khu vực của UNESCO về GDDS, giáo dục đời sống gia đình tại Băng Cốc (‘Thai Lan) năm 1970 với 13 nước Châu A tham gia va tại nhiều hội nghị tưvấn khu vực (năm 1978, 1982, 1984 1986 ) đã định hình nội dung chủ yếu của GDDS
với 9 chủ điểm;
+ Quy mỏ gia đình hợp li.
+ Tuoi ket hôn hợp li
+ Tư cách trách nhiệm làm cha mẹ.
28
Trang 33+ Dân số - mỗi trường - tải nguyên.
+ Các giá trị liên quan đến dan sỏ.
+ Đời sống gia đình.
+ Giáo dục giới tinh,
+ Giáo duc tuôi gia.
+ Giáo dục đô thị hóa.
© Muc tiêu hướng đến của GDDS đổi với học sinh
Mục tiêu giáo dục dân số là góp phan nang cao chất lượng cuộc sông của bản than
người hoc, gia đình và xã hội Vì vay, giáo dục dân số trong nhà trường phô thông can
dat được những mục tiểu:
- Lam cho học sinh hiểu và biết đánh giá đúng tinh hình dan số hiện nay ở nước ta vàtrên thẻ giới Nhận thức rõ mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế - xã hội, anhhưởng của sự gia ting dân số đối với chất lượng cuộc sống gia đình hiện tại và tương lai
- Hình thành cho học sinh niềm tin đựa trên cơ sở khoa học về khả năng của con người
nói chung và bản thân minh nói riêng trong điều kiện của quá trình tái sản xuất con ngườitheo đúng mục tiêu kế hoạch hóa được dé ra trong chiến lược dân số nước ta hiện nay
- Hình thành cho học sinh ý thức tự giác, tự nguyện tham gia tuyên truyền các chínhsách và chiến lược dân số của Đảng và Nhà nước Để ra cho mình những quyết định đúngđắn trước những van dé din số Có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động hợp lí về
dan số dé tích cực và thiết thực góp phan vao việc nâng cao chất lượng cuộc sống của gia
đình va xã hội.
1.6.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thông qua môn Địa lí
© Thẻ nào là kiến thức giáo dục BĐKH
Giáo dục BDKH là cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về BĐKH hình thành
những ki nang, nang lực dé họ có thé ứng phó có hiệu quả với những tác động do BDKH
29
Trang 34gây ra Giáo dục BDKH không làm cho người học hoang mang, lo lắng trái lại cân tạocho ho tâm thẻ sẵn sảng đôi phó với những thay đổi bắt thường của khí hậu.
Nội dung pido dục BDKH trong nhà trường phê thông bao pom:
- Thực trạng của BĐKHH trên phạm vi toàn cầu, khu vực, quốc gia.
- Tac động, hậu quả của BĐKH trên phạm vi toàn cầu khu vực quốc gia dia
phương (hiện tại và tương lai).
~ Nguyên nhân của BDKH, đặc biệt là những nguyên nhân do con người pay ra.
- Những biện pháp han che tác nhãn gây nên BĐKH trên phạm vi toan cầu, quốc gia,
địa phương, biện pháp hành chính, biện pháp kĩ thuật,
- Ung pho trước tác động của BDKH ở Việt Nam: phòng chống ngập lụt ớ đồng
bằng châu thỏ va vùng ven biển sat lở đất ở vùng ven bién, lũ lụt va sat lở đất ở vùng
nủi,
- Những kĩ năng cần thiết ứng phó với thiên tai do BDKH gây nên ở địa phương (kĩ
năng cụ thẻ phòng chống lũ lụt, sat lở đất, ).
© Afục tiêu hướng đến của giáo dục BĐKH qua môn Địa lí đối vai học sinh
- Giúp học sinh quan tâm đến vấn đề bảo vệ khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân của
BDKH.
- Giúp học sinh tiếp cận được với những giải pháp bao vệ va ứng phó -với BDKH
toản cầu đặc biệt tại địa phương.
- Phát triển năng lực hành động ứng phó với BDKH cho học sinh
- Thay đổi hành vi, thái độ của học sinh Học sinh quan tâm hơn đến van dé BDKH,
có những hành vi tích cực dé bảo vệ khí hậu và sẵn sảng ứng pho với những thách thức
của BĐKH.
1.6.4 Tích hợp Giáo đục môi trường thông qua môn Địa lí
© Thể nào là kién thức GDMT
30
Trang 35Những kiến thức GDMT trong môn Địa lí có thé phân thành hai nhóm:
- Những kiến thức đề cập đến các thành phần của môi trường vả các nguồn TNTN như
địa hình, khí hậu, nước, thé nhưỡng., sinh vật, các hiện tượng tự nhiên (trượt dat, lở núi,động đất, lũ lụt, khô hạn), những kiến thức vẻ dân cư và hoạt động kinh tế - xã hội của
con người (dân số học, phân bố dan cư, các hoạt động kinh tế công - nông nghiệp - dich
vụ).
- Những kiên thức vẻ tình hình khai thác, sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên
môi trường Trong mảng kiên thức này gồm những thành phan sau:
+ Tình hình sử dụng tải nguyên hợp lí hay không hợp lí.
+ Thực trạng nguồn tải nguyên va môi trưởng: suy thoái, 6 nhiễm hay được làm giảu
thêm.
+ Biện pháp báo vệ: các biện pháp khai thác tải nguyên thiên nhiên, các biện pháp ki
thuật chống ô nhiềm môi trường các biện pháp quản lí môi trường.
Trong hai nhóm kiến thức trên, những kiến thức nhỏm thứ nhất chính là những kiếnthức địa li đã được giảng day ở trường phổ thông Nhóm kiến thức thứ hai là những kiếnthức dé cập đến tác động của con người với môi trường vả tài nguyên thiên nhiên Nhóm
kiến thức này phần nào đã được đưa vào SGK các lớp nhưng chưa thật đầy đủ và có hệ
thống Vi vậy, giáo viên cẩn chú ý khai thác, lựa chọn để tích hợp vào bài giảng dướihình thức liên hệ, bé sung trong khuôn khé cho phép
® Mục tiêu hướng đến của GDMT qua môn Địa lí đối với học sinh
- Học sinh nhận biết những van đề môi trường diễn ra xung quanh minh
- Học sinh có thành thai độ, hành vi tích cực bảo vệ môi trường nơi minh sinh sống
học tập vả làm việc.
- Học sinh có thái độ yêu quý, bảo vệ thiên nhiên tích cực tham gia bảo vệ môi trường
ở nha trường và địa phương.
31
Trang 361.6.5 Tích hợp Giáo đục đô thị hóa bền vững thông qua môn Địa lí
e Thế nào là giáo dục đô thị hóa bên vững
Đề phát triển bền vững đô thị phải có sự cân bằng giữa tiến bộ kinh tế và xã hội với sự
quan tâm đến môi trường và quản lí các nguồn tải nguyên thiên nhiên Vấn dé phức tạp
này đòi hỏi phải tiếp cận liên môn va tiếp cận giữa các lĩnh vực để cung cấp kiến thức
cho mọi người với các công cụ khác nhau thích nghi với những thay đổi diễn ra xung
quanh họ Giáo đục đô thị hóa bên vững bao gồm các yêu cầu về nhiêu ngành khoa học
trong các van đẻ kinh tẻ, môi trường, văn hóa - xã hội đô thị Day là một quá trình lâu dai,
ở đó mỗi lĩnh vực đều có quan hệ với cuộc song của mọi công dân trong mọi lứa tudi
eMuc tiêu hướng đến học sinh
- Giáo dục đô thị hóa bén vững thông qua các bai học Dia lí không đơn giản chi là
truyền thụ kiến thức liên quan tới môi trường, kinh tế và xã hội ở các đô thị mà nó phải
có trách nhiệm dạy cho học sinh những kĩ năng, những giá trị, những triển vọng vẻ tươnglai nhằm hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm kiếm, phát hiện ra những kế sinh nhaibén vững Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, tìm kiếm va xây dựng lỗi sống đô
Trang 37Chương 2
VAN DUNG QUAN DIEM TÍCH HỢP TRONG VIỆC THIET KE
CÁC BÀI HỌC DJA LÍ Ở TRUONG THPT
2.1 Quy trình thiết kế các bài học Địa lí ở nhà trường THPT vận dụng
quan điểm tích hợp
Thiết kế bai day Địa lí ở nhà trường TIIPT vận dụng quan điểm tích hợp cũng được
tiến hành tương tự việc soạn giáo án theo quan điểm dạy học tích cực Tuy nhiên, trongquá trình nay cần phai rat chú ý đến những nội dung giáo dục sẽ tích hợp trong bài học
Chính sự khác biệt đó đã chỉ phối quy trình thiết kế bài học Địa lí vận dụng quan điểm
tích hợp từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp, phương tiện, tổ chức các hoạtđộng cho đến việc thiết kế gido án, Dưới đây là quy trình gồm hai khâu và các bước cơ
bản được xây dựng để thiết kế các bài học Địa li vận dụng quan điểm tích hợp.
2.1.1 Khâu thứ nhất: Lập kế hoạch bài học
Mục tiêu của bai học không chi cho biết kết quả cần đạt được đối với học sinh ma
còn là kết qua tng hợp của tất cả các hoạt động day và học ở trên lớp của bai học Mụctiều bao gồm ba thanh phan: kiến thức, kĩ năng, thái độ Các mục tiêu cẳn phải thẻ hiệnbằng động từ (biết, hiểu, vận dụng, phản tích, tổng hợp, đánh giá) và có thé đo lường
được mức độ thực hiện mục tiêu đặt ra Để có được mục tiêu bài học một cách chính xác
33
Trang 38giáo viên cần nghiên cứu kĩ SGK và sách giáo viên cùng các tài liệu có liên quan nhằm
xác định rõ kiên thức, kĩ nang cơ ban và mức độ kiên thức ki nang của bai học.
~ Mục tiêu tích hợp
Xác định mục tiểu tích hợp được tiền hanh song song với xác định mục Liêu bài học.
Trong quá trình này, giáo viên can chú ý đến mức độ tích hợp nội dung giáo dục vào baihọc Địa lí Bên cạnh mục đích cung cấp kiến thức thi dạy học tích hợp nhắn mạnh nhiềuđến mục đích thay đôi thái độ, hanh vi của học sinh
Khi xác định mục tiêu tích hợp ngoài việc dam báo nguyên tắc của mục tiêu bai học thi
giáo viên cần lưu ý một số điểm sau đây:
1 Mục tiểu tích hợp phải đảm bảo tinh giáo dục của nội dung được tích hợp.
2 Mục tiêu phải tích mang tính thực tiễn nghĩa là học sinh thé hiện được hanh vi, thái
độ của minh trong bai học vả trong thực tế sau khi học xong bai học
3 Mục tiêu tích hợp phải phù hợp cân đối với mục tiêu bai học, không được lan at
mục tiêu bải học.
b Bước 2: Xác định kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm và các hoạt động
nhận thức
©_ Xác định kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm trong bài học
- Kiến thức cơ ban:
Kiến thức cơ bản là kiến thức vạch ra được bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí tựnhiên, địa lí kinh tế - xã hội (Nguyễn Trọng Phúc — Một số van đề trong dạy học Địa lí ờ
nhà trường phố thông) Kiến thức cơ bản phải thẻ hiện được:
+ Đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí.
+ Những khái niệm và hệ thống khái niệm cơ bản của nội dung chương trình, SGK ở
các cắp học, lớp học.
+ Gắn với không gian lãnh thỏ nhất định
34
Trang 39+ Là những kiến thức hiện đại được cập nhật.
~ Kiến thức trọng tâm:
Kiến thức trọng tâm trước tiên được hiểu là kiến thức cơ bán Tuy nhiên kiến thức
trong tâm khong phải hoàn toan là kiến thức cơ ban Kiến thức trong tâm ở đây chính là
những nội dung quan trọng nhất của kiến thức cơ bản Đó những khái niệm hệ thống khái niệm hoặc quy luật (nếu có), các sự vật, hiện tượng địa lí tiêu biéu thé hiện được
nội dung cơ ban của bai, chương mà SGK nói đến
® Xác định nội dung các hoạt động nhận thức
Học sinh lĩnh hội tri thức thông qua các hoạt động học tập đa dạng do giáo viên tổ
chức Giáo viên có thẻ xác định các hoạt động nhận thức cho học sinh trong bài học
theo cách:
- Xác định những đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trong tâm của bài học
- Phân chia các đơn vị kiến thức càng rõ ràng cụ thé thì cảng thuận lợi cho việc
thiết kế hoạt động.
- Dựa vào mục tiêu của bai, mục tiêu tích hợp và nội dung kiến thức mà xây dựng
những hoạt động cho phù hợp.
c Bước 3: Lựa chọn các nội dung tích hợp vào bài học.
- Dé xác định nội dung tích hợp trong bài cần phải dựa vao các yếu tổ sau:
+ Kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm của chương - bai
+ Hệ thông kênh hình kênh chữ câu hỏi trong SGK
+ Mục tiểu của bài học.
+ Tính thời sự của nội dung được tích hợp.
- Việc lựa chọn nội tích hợp rat quan trong, nó quyét định đến mục tiêu tích hợp,xác định các hinh thức tỏ chức hoạt động Khi lựa chọn nội dung tích hợp, giáo viên lưu
ý việc sắp xép nội dung lả: nên bắt dau bằng những tri thức học sinh đã biết hoặc vita
35
Trang 40học trong bài trước; đi từ kiến thức cụ thẻ đến trừu tượng: phân chia nội dung thành
nhiều đơn vị đẻ việc hiểu kiến thức trước đó lam nén tang cho học sinh tiếp thu kiến
thức sau, Dé lựa chọn và khai thác những nội dung tích hợp giáo viên cân tuân theo các
bước:
+ Bude I: Nghiên cứu kĩ SGK va phân loại các bài phân chia các đơn vị kien thức của
bài học; hệ thông kênh chữ, kênh hình, câu hỏi trong bài có kha năng tích hợp:
Loại thứ nhất: Tích hợp toàn bai Vi dụ như bài 42 — Mỗi trường và sự phát triển bền
vững - SGK Địa lí 10 - Ban cơ ban, Nội dung tích hợp là GDMT.
Loại thứ hai: Trong bài có một nội dung hay một phần có khủ năng tích hợp với nhau
Vi dụ như bai 28 — Địa li ngành trồng trọt — Vai tro của rừng - - SGK Địa li 10 - Ban cơ
~ Vai trò của rừng - - SGK Địa lí 10 - Ban co bản Nội dung tích hợp là GDPTBV Kiến
thức tích hợp ở đây là: Rừng là lá phôi xanh của Trái Đất Bảo vệ rừng là bảo vệ chính
cuộc sống của con người Phương pháp hoạt động nhém tranh luận vẻ van dé trong cácvai trò của rimg thi vai trò nào quan trọng nhất
d Bước 4: Lựa chọn phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và các hình thức tổ
chức đạy học (chú ý đến các phương pháp có khả năng đạy học tích hợp)
e Xác định các hình thức tổ chức day học.
Việc xác định hình thức tổ chức day học can đựa vào mục tiêu, nội dung phương
pháp day học, thiết bị dạy học và đối tượng học sinh cụ thé Trước hết có thé căn cứ vao
36