quan điểm tích hợp
1.5.1. Những thuận lợi dé thiết kế các bai học Địa lí theo QDTH ở trường THPT a. Cơ sở pháp lí của việc vận dụng quan điểm day học tích hợp
19
THU VIEN
Day học theo quan điểm tích hợp là một trong những định hướng nằm trong việc đổi mới phương pháp dạy học đã được khang định trong các van ban của Dang va Nha nước.
Cụ thê như:
- Khoản 1, điều 27, Luật Giáo duc quy định những mục tiêu của gido dục phd thông là: Giúp học sinh phát triển toàn điện vẻ đạo đức, trí tuệ, thẻ chất, thắm mi vả các kĩ nang cơ bán. Phát triển năng lực cá nhân, tính năng động vả sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây đựng bảo
vệ Tô quốc.
- Khoản 3, điều 8, Luật Giáo dục quy định: Phương pháp giáo dục phỏ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác. chủ động, sáng tạo của học sinh; phủ hợp với đặc điểm của từng lớp học. môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học. khả năng lam việc theo nhóm, rèn luyện ki nang vận dụng kiến thức vao thực tiễn: tác động vao tinh cảm. đem lại niềm
vui, hứng thủ học tập cho học sinh.
- Chiến lược phát triển giáo duc 2001 - 2010 ghi: Đôi mới và hiện đại hóa phương
pháp giáo dục. Chuyển tử việc truyền thụ tri thức thụ động. thầy giảng. trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người
học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống va có tư duy phân tích, tông hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tinh chủ động. tính tự chủ
của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập.
Với những cơ sở pháp lí trên thi việc vận dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế
các bai học Địa lí ở nha trường THPT là một trong những lời giải cho mục tiêu dat ra của
giáo dục Việt Nam. Bởi vi trong quá trình giảng day theo quan điểm tích hợp thi các nội
dung giáo dục vé đạo đức, trị tuệ, thẩm mĩ, thé chất như giáo dục din số, môi trường, phòng chong thiên tai. biến đổi khi hau, sức khỏe sinh sản, hướng nghiệp.... được đưa
vao trong bai giảng. Trong quả trình tiếp thu nội dung bai học vả nội dung giáo dục thông
20
qua các hoạt động do giáo viên tó chức học sinh sẽ trau đôi, rèn luyện được những ki năng can thiết,
b. Chương trình và SGK Địa lí THPT
&€ nương trình Địa li THPT
Nội dung chương trình Địa lí ở nhà trường THPT được thiết ke thành 3 mang lớn có
quan hệ chặt chẽ với nhau, gdm: Địa lí đại cương (lớp 10), Địa lí thé giới (lớp 11), Dia
lí Việt Nam (lớp 12). Các bộ phận cơ bản nay của chương trinh có mục dich cung cấp cho học sinh những kiến thức phô thông, cơ ban, mang tinh hệ thông vẻ:
- Trái Dat - môi trường sống của con người (các thành phan cấu tạo và tic động qua lại
giữa chủng. một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trải Dat); dân cư vả các hoạt động của dân cư trén Trải Dat, mối quan hệ giữa din cư, hoạt động sản xuất và môi
trưởng.
- Đặc điểm của nén kinh tế thé giới hiện nay. Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế va những vắn dé đặt ra với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội cua một số khu vực, quốc gia
trên thế giới.
- Đặc điểm tự nhiên, tải nguyên thiên nhiên, dan cư, kinh tế và những van dé đặt ra đổi với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của đất nước, của các vùng và địa phương nơi học
sinh đang sống.
Với nội dung tổng hợp đó sẽ là điều kiện thuận lợi đẻ giáo viên tích hợp nội dung giáo
đục một cách hiệu quả, phù hợp với nội dung bài học. Ví dụ :
Ở lớp 10 có thể tích hợp các nội dung giáo dục: dan số va sức khỏe sinh sản; bình đẳng giới trong phần địa lí dân cư. Tích hợp phòng chống thiên tai: biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.... trong phần các hợp phan của lớp vỏ Trái Dat và chương môi trường và sự phát triển bẻn vững. Hay tích hợp nội dung kinh tế thị trường, đường lỗi chính sách trong
phần Địa lí các ngành kinh tẻ.
21
Ở lớp 11 cô thé tích hợp nội dung: hòa bình an ninh; tỉnh thần trách nhiệm tập thé; sức
khỏe (HIV — AIDS) trong phân khái quát nên kinh tế - xã hội thẻ giới. Tích hợp nội dung về lich sử và thé chế của các quốc gia trong phan địa lí các nước,...
Ở lớp 12 có thê tích hợp nội dung: đa dang va giao thoa văn hóa khi học về phan địa lí dân cư và địa lí các vùng. Tich hợp van dé thé chế trong bài Việt Nam trên con đường đổi mới. hội nhập và trong phan địa lí các vùng. Tich hợp nội dung giáo dục môi trường, phòng chong thiên tai, bảo vệ đa dang sinh học.... trong phan địa li tự nhiên.
¢ Sach giáo khoa Địa li THPT
Sách giáo khoa Địa lí lớp 10, 11, 12 mới được biên soạn theo hướng tạo điều kiện dé giáo viên tô chức cho học sinh học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập. Bên cạnh việc
cung cắp kiến thức, SGK chú trọng thể hiện quá trình dẫn đến kiến thức, cách thức lam
việc. các hình thức hoạt động để tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức đó. Nội dung bài viet được cung cấp theo tinh than vừa cung cấp thông tin vừa tạo nên nhiều tình huống dé
giáo viên có thể té chức, hướng dẫn học sinh học tập, tạo điều kiện cho học sinh vừa tiếp
cận kiến thức, vừa rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy. Nhiều nội dung bài không được
trọn vẹn mà có những phần dé ngỏ (dưới hình thức câu hỏi giữa bài) đành cho sự tham
gia bỏ sung trực tiếp của học sinh thông qua các hoạt động học tập đa dạng dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Day là những tiền dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế
giáo án theo quan điểm tích hợp.
e. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT
Theo kết qua điều tra nghiên cứu của các nhà tâm lí học trong nước thì trẻ em Việt
Nam hiện nay đang có sự gia tốc sinh học, gia tốc tâm lí và gia tốc xã hội. Trong điều
kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng quan hệ giao lưu học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú tir nhiều
mặt của cuộc sống. có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn. Ngoài khá năng phân
tích. tổng hợp. so sánh. triru tượng hóa, khái quát hóa ngảy cảng phát triển, học sinh
22
THPT không thích chấp nhận một cách don giản những áp đặt của giáo viên. Các em thích tranh luận. bảy tỏ những ý kiến riêng của cá nhân về những van dé lí thuyết và thực tiễn. Cụ thé là:
Đối với học sinh lớp 10, 11. các em tương đổi hoàn thiện về mặt thé chat, ôn định vẻ tâm li. Sự phát triển khá hoàn thiện não bộ đã tạo điều kiện tối ưu cho sự phát triển nhận thức của các em. Khả năng tiếp thu các luồng kiến thức đa dạng với khối lượng lớn va khả năng tư duy chúng cũng tốt hơn, cho phép vận dụng sang tạo li thuyết vảo thực tế cuộc sống. Ở lứa tuổi nảy, các em cũng ý thức rõ hơn vẻ tương lai, vẻ trách nhiệm của ban thân với gia đình, định hinh về hôn nhân va kế hoạch hỏa gia đình đặc biệt đối với học sinh ở nông thôn. Ý thức về cá nhân. vai trò va vị tri của cá nhân trong xã hội là vẫn dé mà các em đặc biệt quan tâm trước ngưỡng cửa bước vào đời. Các em đã hoàn toàn sẵn sàng về mặt tâm lí va tư duy dé tiếp thu các kiến thức mới, biến chúng trở thành nhu câu tìm hiểu và chuyển chúng thành những kinh nghiệm tích lũy bán thân.
Như vậy, về mặt tâm sinh li, học sinh lớp 10, 11 THPT đã đủ điều kiện cần thiết dé áp
dụng các phương pháp dạy học đề cao vai trò học tập của học sinh, chú trọng các phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp làm việc độc lập với SGK, tai liệu tham khảo với cdc nguồn tri thức địa lí (bản đỏ, biểu đồ, bảng số liệu... ).
Tổ chức các hình thức hoạt động tập thé của học sinh (thảo luận, tranh luận,... ).
Lita tuổi học sinh lớp 12 là lứa tuổi chuẩn bị bước sang tuổi trưởng thành. Các em đã có sự phát triển khá đầy đủ về thé chất, tâm lí va tri tuệ. Các em đã xác định được động cơ học tập. có quyết tâm cao độ và khả năng hành động độc lập dé thể hiện được mục
địch của mình.
Ở lứa tuổi này, các em có tâm lí thích thích tranh luận, trao đôi, bảy tỏ quan điểm của mình về các vẫn đề trong học tập và đời sống. Khả năng tri giác của học sinh lớp 12 đã
khá hoàn thiện và nhạy bén, Năng lực quan sát không chỉ đừng lại ở việc quan sát rời rạc
các hiện tượng bên ngoài mà đã có cái nhìn đi sâu vào ban chất của sự vật, hiện tượng và liên kết các sự vật, hiện tượng trong quan hệ biện chứng. Khả nang phi nhớ tốt, ghi nhớ
23
máy móc được thay thé bằng ghi nhớ ý nghĩa. Tư duy trừu tượng của học sinh đã có bước phát triển mới, tư đuy sáng tạo (phân tích, so sánh, tông hợp.... ) tương đối phát triển.
Đặc biệt, trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay, học sinh có khả ning tiếp xúc với khối lượng tri thức không lò. mới mẻ và hiện đại nên học sinh lớp 12 có von sống. kinh nghiệm va sự năng động, sáng tạo hơn hắn lứa tuổi nay trước đây. Học sinh lớp 12 sẽ đạt được sự hoàn thiện vẻ thé chất. Đồng thời, các em cũng phát triển vẻ tâm lý
và nhận thức được bộc lộ rõ ràng. Dấu hiệu về sự trưởng thành được the hiện ở chỗ các
em quan tắm đến nhau, quan tâm đến các van dé của thời đại. Dồng thời thé hiện ý thức
trách nhiệm của minh với vai tro là người làm chủ tương lai.
d. Giáo viên THPT
Hiện nay, hầu hết giáo viên Địa lí đều hiểu được cùng với đôi mới mục tiêu, nội dung chương trình và SGK, việc đổi mới phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng nhắt, quyết định đến việc nâng cao chất lượng day học Địa lí. Một khi chương trình và SGK đổi mới thi việc đổi mới phương pháp day học là một tat yếu.
Trong những năm gan day, công tác bôi dưỡng thường xuyên đã góp phần quan trọng tạo nên những thay đổi trong nhận thức của giáo viên về đôi mới phương pháp dạy học.
Ngoài việc nâng cao nhận thức và trình độ lí luận đạy học cho giáo viên, chương trình bồi
đưỡng thường xuyên còn tăng cường thực thi các năng lực thực thi các phương pháp day
học tiên tién và sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong thực tiễn day học Địa lí ở nhà trường THPT. Giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin
trong day học va Internet được các giảo viên sử dụng thường xuyên với mục đích tìm
kiểm thông tin phục vụ cho bai day.
Nhờ có sự thay đổi nhận thức và kĩ năng của giáo viên là nền tảng cho việc vận dụng hiệu quả quan điểm tích hợp vào việc dạy học môn Địa lí.
e. Cơ sở vật chất kĩ thuật
24
So với trước đây, cơ sở vật chat kĩ thuật phục vụ cho việc day học Dia lí đã có những
bước chuyên biến tích cực. Trong các giờ học Địa lí, hau hết học sinh đều có SGK. Hệ thống bản đỏ giáo khoa treo tường được phát triển cả vẻ mặt số lượng và chất lượng. Một số tập bản đồ và Atlat đã xuất bản. Ngoài SGK, sách giáo viên, còn có nhiều loại sách tham khảo cho giáo viên và học sinh được biên soạn như sách về phương pháp dạy học, sách cung cap kiến thức bổ sung mở rộng cho SGK, vở bai tập Địa li,... Nhiều bang hình phục vụ bỏi dường giáo viên và phục vụ dạy học Địa lí đã được xây dựng. Các thiết bị kĩ
thuật hiện đại dùng trong day học Địa lí ngày càng được sử dụng rộng rai.
Hầu hết các trường THPT trên địa bàn thảnh phố Hồ Chỉ Minh đều được trang bị tương đối day đủ từ 2 phòng máy trở lên phục vụ cho việc giáng day bằng giáo án điện tử,
Trên các lớp học của nhiều trường đã có máy tinh, máy chiếu, man hinh, loa, micro...
giúp giáo viên có thé giảng bài bằng Powerpoint. Hệ thông máy tính của trường được kết nổi với Internet, có đường truyền én định. Máy tính được cài đặt day đủ các phan mềm hỗ trợ cho việc đạy học của giáo viên.
Đây là một thuận lợi rất lớn trong việc tô chức các hoạt động học tập cho học sinh dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và tăng khả năng day học tích hợp.
Sự đổi mới về phương tiện day hoc tạo điều kiện cho việc ap dụng quan điểm tích hợp trong giảng day sẽ thuận lợi hơn. Giáo viên vừa dé dang cung cấp kiến thức, vừa dé dang
rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
1.5.2. Khó khăn trong việc thiết kế các bài học Địa lí theo QĐTH ở trường THPT - Từ những năm 90 của thé ki XX, cùng với việc đổi mới về mục tiêu, chương trình,
SGK Địa lí ở cap THPT theo những định hướng của cải cách giáo dục thi việc déi mới phương pháp dạy học Địa lí cũng được chú trọng. Tuy nhiên, cho đến nay việc đối mới
phương pháp dạy học Địa lí diễn ra vẫn còn chậm chạp, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục. Vấn để dạy học theo quan điểm tích hợp vẫn chưa được nêu trong định hướng chung
xây dựng chương trình ở bậc THCS va THPT.
25
- Nội dung va chương trình SGK Địa lí THPT vẫn còn đang tiếp tục nghiên cứu. thực hiện giảm tai kiến thức. Trong khi đó. ở lớp 10 và lớp 11 chỉ có 1 tiết Địa li/tuan, lớp 12
là 2 tiết Dia lituần. Dung lượng kiến thức can phái cung cấp nhiều, nhưng phân phối chương trình khéng cho phép. Điều nay làm hạn ché việc day học theo quan điểm tích
hợp của giáo viên.
- Hiện nay, các trường vẫn duy tri hình thức đánh giá và cho điểm học sinh dựa vào các bai kiểm tra, bai tập, vớ ghi chép. Trong khi đó day học theo quan điểm tích hợp chú trọng cá đánh giá qua trình va đảnh gid kết qua (tiểu biểu cho cách đánh giá nảy lả
phương pháp dạy học dựa trên dự án).
- Một số giáo viên Địa lí thực sự chưa thâm nhuân tính cấp thiết. tầm quan trọng, bản
chất. phương hướng va cách thức đổi mới phương pháp dạy học Dia li trong đó có việc dạy học theo quan điểm tích hợp. Quan điểm dạy học tích hợp vẫn còn khá xa lạ với nhiều người. Giáo viên chưa hiểu được lí luận, thực tiễn của việc dạy học tích hợp vả chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn việc thiết kế bài học Địa lí theo quan điểm tích hợp.
Giáo viên có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong day học.
Internet được sử dung trong tìm kiểm thông tin, còn trong việc 16 chức quá trình học tập
dựa vào công cụ này thi chưa thấy giáo viên áp dụng. Da số giáo viên vẫn chủ trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hói đáp. nặng vẻ thông bảo, giảng giải kién thức, nhẹ vẻ phát huy tinh tích cực vả phát triển tư duy cho học sinh, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức một cách bị động.
- Hình thức tô chức day học cỏn đơn điệu. Dạy theo lớp là chủ yếu. Các hình thức đạy
học cá nhân, nhóm, ngoại khóa chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa có hiệu quả.
- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học, các phương tiện day học còn thiếu và chưa đông bộ.
- Việc tạo động cơ học tập đúng đắn cho học sinh và việc thực hiện các hình thức khen thưởng. động viên khúc nhau đối với người học đã không được giáo viên quan tim một