Một số nội dung giáo dục được tích hợp trong chương trình Địa lí ở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các bài học Địa lí ở trường trung học phổ thông (Trang 31 - 37)

trường THPT

1.6.1. Tích hợp Giáo dục phát triển bền vững thông qua môn Địa lí e Thẻ nào là giáo dục phát triển bên vững

Giáo dục phát triển bền vừng là xu hướng phát triển mới của nén giáo dục hiện đại coi trọng quá trình giải thích và thông hiểu ý nghĩa của PTBV. Quá trình này khuyến khích người học chủ động cam kết với những mục tiêu PTBV để xây dựng một nếp sống biết

cách tiêu ding các nguồn lực một cách công bằng va lâu bén. (Theo Attp://tuoitre.vn - Chỉnh sach giáo duc toan caw).

Theo UNESCO, GDPTBV hướng tới ba nội dung cơ ban: van hoa - xã hội, mỗi trường

vả kính tế với 15 nội dung cụ thé sau:

+ Quyển con người.

+ Hỏa bình và an ninh.

+ Binh dang giới.

+ Đa dạng văn hóa và hiểu biết về giao thoa văn hóa.

+ Sức khỏe.

+ HIV/AIDS.

+ Thẻ chế.

+ Nguồn tải nguyên thiên nhiên (nước, năng lượng. nông nghiệp và đa dạng sinh

học).

+ Sự thay đôi cua khi hậu.

+ Phát triển nông thôn.

+ Đô thị hóa hẻn vừng.

+ Phong chồng va giảm nhẹ thién tai.

+ Giảm nghẻo.

+ Tính thân và trách nhiệm tập thẻ, + Kinh tẻ thị trường.

© Muc tiêu hướng đến của GDPTBV qua môn Địa lí đổi với học sinh

- Giúp học sinh tin tướng rằng mỗi người trong chúng ta có kha nang và trách nhiệm vẻ sự thay đổi tích cực trên toàn cau.

- Giáo dye, bôi đưỡng các giá tri, hành vi cho học sinh vì một tương lai bên ving.

- Giúp cho học sinh có thé đưa ra quyết định hành động liên quan đến tương lai lâu dài của cộng đông.

1.6.2. Tích hợp Giáo dục dan số thông qua môn Địa lí e Thé nào là giáo due dân số

Giáo dục dan số (là thuật ngừ mà UNESCO sử dụng) chỉ một chương trình giáo dục

giúp người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tô của

chất lượng cuộc sống. Từ đó, người học có được những quyết định hợp li, có trách nhiệm va những hanh vi đúng đắn về các lĩnh vực dan số, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

ban thân. gia đình, quốc gia, cộng đồng.

Trong hội nghị tập huấn khu vực của UNESCO về GDDS, giáo dục đời sống gia đình tại Băng Cốc (‘Thai Lan) năm 1970 với 13 nước Châu A tham gia va tại nhiều hội nghị tư

vấn khu vực (năm 1978, 1982, 1984. 1986...) đã định hình nội dung chủ yếu của GDDS

với 9 chủ điểm;

+ Quy mỏ gia đình hợp li.

+ Tuoi ket hôn hợp li.

+ Tư cách. trách nhiệm làm cha mẹ.

28

+ Dân số - mỗi trường - tải nguyên.

+ Các giá trị liên quan đến dan sỏ.

+ Đời sống gia đình.

+ Giáo dục giới tinh,

+ Giáo duc tuôi gia.

+ Giáo dục đô thị hóa.

© Muc tiêu hướng đến của GDDS đổi với học sinh

Mục tiêu giáo dục dân số là góp phan nang cao chất lượng cuộc sông của bản than người hoc, gia đình và xã hội. Vì vay, giáo dục dân số trong nhà trường phô thông can

dat được những mục tiểu:

- Lam cho học sinh hiểu và biết đánh giá đúng tinh hình dan số hiện nay ở nước ta và trên thẻ giới. Nhận thức rõ mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế - xã hội, anh hưởng của sự gia ting dân số đối với chất lượng cuộc sống gia đình hiện tại và tương lai.

- Hình thành cho học sinh niềm tin đựa trên cơ sở khoa học về khả năng của con người nói chung và bản thân minh nói riêng trong điều kiện của quá trình tái sản xuất con người theo đúng mục tiêu kế hoạch hóa được dé ra trong chiến lược dân số nước ta hiện nay.

- Hình thành cho học sinh ý thức tự giác, tự nguyện tham gia tuyên truyền các chính sách và chiến lược dân số của Đảng và Nhà nước. Để ra cho mình những quyết định đúng đắn trước những van dé din số. Có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động hợp lí về

dan số dé tích cực và thiết thực góp phan vao việc nâng cao chất lượng cuộc sống của gia

đình va xã hội.

1.6.3. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thông qua môn Địa lí

© Thẻ nào là kiến thức giáo dục BĐKH

Giáo dục BDKH là cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về BĐKH. hình thành

những ki nang, nang lực dé họ có thé ứng phó có hiệu quả với những tác động do BDKH

29

gây ra. Giáo dục BDKH không làm cho người học hoang mang, lo lắng. trái lại cân tạo cho ho tâm thẻ sẵn sảng đôi phó với những thay đổi bắt thường của khí hậu.

Nội dung pido dục BDKH trong nhà trường phê thông bao pom:

- Thực trạng của BĐKHH trên phạm vi toàn cầu, khu vực, quốc gia.

- Tac động, hậu quả của BĐKH trên phạm vi toàn cầu. khu vực. quốc gia. dia

phương (hiện tại và tương lai).

~ Nguyên nhân của BDKH, đặc biệt là những nguyên nhân do con người pay ra.

- Những biện pháp han che tác nhãn gây nên BĐKH trên phạm vi toan cầu, quốc gia,

địa phương, biện pháp hành chính, biện pháp kĩ thuật,...

- Ung pho trước tác động của BDKH ở Việt Nam: phòng chống ngập lụt ớ đồng

bằng châu thỏ va vùng ven biển. sat lở đất ở vùng ven bién, lũ lụt va sat lở đất ở vùng

nủi,...

- Những kĩ năng cần thiết ứng phó với thiên tai do BDKH gây nên ở địa phương (kĩ

năng cụ thẻ phòng chống lũ lụt, sat lở đất,..).

© Afục tiêu hướng đến của giáo dục BĐKH qua môn Địa lí đối vai học sinh

- Giúp học sinh quan tâm đến vấn đề bảo vệ khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân của

BDKH.

- Giúp học sinh tiếp cận được với những giải pháp bao vệ va ứng phó -với BDKH

toản cầu đặc biệt tại địa phương.

- Phát triển năng lực hành động ứng phó với BDKH cho học sinh.

- Thay đổi hành vi, thái độ của học sinh. Học sinh quan tâm hơn đến van dé BDKH,

có những hành vi tích cực dé bảo vệ khí hậu và sẵn sảng ứng pho với những thách thức

của BĐKH.

1.6.4. Tích hợp Giáo đục môi trường thông qua môn Địa lí

© Thể nào là kién thức GDMT

30

Những kiến thức GDMT trong môn Địa lí có thé phân thành hai nhóm:

- Những kiến thức đề cập đến các thành phần của môi trường vả các nguồn TNTN như địa hình, khí hậu, nước, thé nhưỡng., sinh vật, các hiện tượng tự nhiên (trượt dat, lở núi, động đất, lũ lụt, khô hạn), những kiến thức vẻ dân cư và hoạt động kinh tế - xã hội của con người (dân số học, phân bố dan cư, các hoạt động kinh tế công - nông nghiệp - dich

vụ).

- Những kiên thức vẻ tình hình khai thác, sử dụng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên

môi trường. Trong mảng kiên thức này gồm những thành phan sau:

+ Tình hình sử dụng tải nguyên hợp lí hay không hợp lí.

+ Thực trạng nguồn tải nguyên va môi trưởng: suy thoái, 6 nhiễm hay được làm giảu

thêm.

+ Biện pháp báo vệ: các biện pháp khai thác tải nguyên thiên nhiên, các biện pháp ki

thuật chống ô nhiềm môi trường. các biện pháp quản lí môi trường.

Trong hai nhóm kiến thức trên, những kiến thức nhỏm thứ nhất chính là những kiến thức địa li đã được giảng day ở trường phổ thông. Nhóm kiến thức thứ hai là những kiến thức dé cập đến tác động của con người với môi trường vả tài nguyên thiên nhiên. Nhóm kiến thức này phần nào đã được đưa vào SGK các lớp nhưng chưa thật đầy đủ và có hệ thống. Vi vậy, giáo viên cẩn chú ý khai thác, lựa chọn để tích hợp vào bài giảng dưới hình thức liên hệ, bé sung trong khuôn khé cho phép.

® Mục tiêu hướng đến của GDMT qua môn Địa lí đối với học sinh

- Học sinh nhận biết những van đề môi trường diễn ra xung quanh minh.

- Học sinh có thành thai độ, hành vi tích cực bảo vệ môi trường nơi minh sinh sống.

học tập vả làm việc.

- Học sinh có thái độ yêu quý, bảo vệ thiên nhiên. tích cực tham gia bảo vệ môi trường ở nha trường và địa phương.

31

1.6.5. Tích hợp Giáo đục đô thị hóa bền vững thông qua môn Địa lí

e Thế nào là giáo dục đô thị hóa bên vững

Đề phát triển bền vững đô thị phải có sự cân bằng giữa tiến bộ kinh tế và xã hội với sự quan tâm đến môi trường và quản lí các nguồn tải nguyên thiên nhiên. Vấn dé phức tạp

này đòi hỏi phải tiếp cận liên môn va tiếp cận giữa các lĩnh vực để cung cấp kiến thức

cho mọi người với các công cụ khác nhau thích nghi với những thay đổi diễn ra xung quanh họ. Giáo đục đô thị hóa bên vững bao gồm các yêu cầu về nhiêu ngành khoa học

trong các van đẻ kinh tẻ, môi trường, văn hóa - xã hội đô thị. Day là một quá trình lâu dai,

ở đó mỗi lĩnh vực đều có quan hệ với cuộc song của mọi công dân trong mọi lứa tudi....

eMuc tiêu hướng đến học sinh

- Giáo dục đô thị hóa bén vững thông qua các bai học Dia lí không đơn giản chi là truyền thụ kiến thức liên quan tới môi trường, kinh tế và xã hội ở các đô thị mà nó phải có trách nhiệm dạy cho học sinh những kĩ năng, những giá trị, những triển vọng vẻ tương lai nhằm hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm kiếm, phát hiện ra những kế sinh nhai bén vững. Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, tìm kiếm va xây dựng lỗi sống đô

thị lành mạnh.

- Giáo dục đô thị hóa bén vững nhằm hướng tới tương lai tốt đẹp cho các đô thị. Day là mục tiêu chung ta cần hướng tới và thực hiện. Tuy nhiên. giáo dục đô thị hóa bền vững ở nước ta còn gặp rất nhiều khó khăn nên hình thức giáo dục đô thị hóa bên vững thích hợp nhất là tích hợp vào các môn cỏ nội dung liên quan.

32

Chương 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các bài học Địa lí ở trường trung học phổ thông (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)