Quy trình thiết kế các bài học Địa lí ở nhà trường THPT vận dụng quan điểm tích hợp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các bài học Địa lí ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 44)

CÁC BÀI HỌC DJA LÍ Ở TRUONG THPT

2.1. Quy trình thiết kế các bài học Địa lí ở nhà trường THPT vận dụng quan điểm tích hợp

Thiết kế bai day Địa lí ở nhà trường TIIPT vận dụng quan điểm tích hợp cũng được tiến hành tương tự việc soạn giáo án theo quan điểm dạy học tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình nay cần phai rat chú ý đến những nội dung giáo dục sẽ tích hợp trong bài học.

Chính sự khác biệt đó đã chỉ phối quy trình thiết kế bài học Địa lí vận dụng quan điểm tích hợp từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp, phương tiện, tổ chức các hoạt động cho đến việc thiết kế gido án, Dưới đây là quy trình gồm hai khâu và các bước cơ

bản được xây dựng để thiết kế các bài học Địa li vận dụng quan điểm tích hợp.

2.1.1. Khâu thứ nhất: Lập kế hoạch bài học

a. Bước 1: Xác định mục tiêu

- Mục tiêu của bài học (kiến thức, kĩ năng, thái độ).

- Mục tiêu tích hợp.

© Cách xác định mục tiêu - Mục tiêu bai học:

Mục tiêu của bai học không chi cho biết kết quả cần đạt được đối với học sinh ma còn là kết qua tng hợp của tất cả các hoạt động day và học ở trên lớp của bai học. Mục tiều bao gồm ba thanh phan: kiến thức, kĩ năng, thái độ. Các mục tiêu cẳn phải thẻ hiện bằng động từ (biết, hiểu, vận dụng, phản tích, tổng hợp, đánh giá) và có thé đo lường được mức độ thực hiện mục tiêu đặt ra. Để có được mục tiêu bài học một cách chính xác.

33

giáo viên cần nghiên cứu kĩ SGK và sách giáo viên. cùng các tài liệu có liên quan nhằm

xác định rõ kiên thức, kĩ nang cơ ban và mức độ kiên thức. ki nang của bai học.

~ Mục tiêu tích hợp

Xác định mục tiểu tích hợp được tiền hanh song song với xác định mục Liêu bài học.

Trong quá trình này, giáo viên can chú ý đến mức độ tích hợp nội dung giáo dục vào bai học Địa lí. Bên cạnh mục đích cung cấp kiến thức thi dạy học tích hợp nhắn mạnh nhiều đến mục đích thay đôi thái độ, hanh vi của học sinh.

Khi xác định mục tiêu tích hợp ngoài việc dam báo nguyên tắc của mục tiêu bai học thi giáo viên cần lưu ý một số điểm sau đây:

1. Mục tiểu tích hợp phải đảm bảo tinh giáo dục của nội dung được tích hợp.

2. Mục tiêu phải tích mang tính thực tiễn nghĩa là học sinh thé hiện được hanh vi, thái

độ của minh trong bai học vả trong thực tế sau khi học xong bai học.

3. Mục tiêu tích hợp phải phù hợp. cân đối với mục tiêu bai học, không được lan at

mục tiêu bải học.

b. Bước 2: Xác định kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm và các hoạt động

nhận thức

©_ Xác định kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm trong bài học - Kiến thức cơ ban:

Kiến thức cơ bản là kiến thức vạch ra được bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội. (Nguyễn Trọng Phúc — Một số van đề trong dạy học Địa lí ờ nhà trường phố thông). Kiến thức cơ bản phải thẻ hiện được:

+ Đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí.

+ Những khái niệm và hệ thống khái niệm cơ bản của nội dung chương trình, SGK ở các cắp học, lớp học.

+ Gắn với không gian lãnh thỏ nhất định.

34

+ Là những kiến thức hiện đại. được cập nhật.

~ Kiến thức trọng tâm:

Kiến thức trọng tâm trước tiên được hiểu là kiến thức cơ bán. Tuy nhiên. kiến thức trong tâm khong phải hoàn toan là kiến thức cơ ban. Kiến thức trong tâm ở đây chính là những nội dung quan trọng nhất của kiến thức cơ bản. Đó những khái niệm. hệ thống khái niệm hoặc quy luật (nếu có), các sự vật, hiện tượng địa lí tiêu biéu thé hiện được nội dung cơ ban của bai, chương mà SGK nói đến.

® Xác định nội dung các hoạt động nhận thức

Học sinh lĩnh hội tri thức thông qua các hoạt động học tập đa dạng do giáo viên tổ chức. Giáo viên có thẻ xác định các hoạt động nhận thức cho học sinh trong bài học

theo cách:

- Xác định những đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trong tâm của bài học.

- Phân chia các đơn vị kiến thức càng rõ ràng. cụ thé thì cảng thuận lợi cho việc

thiết kế hoạt động.

- Dựa vào mục tiêu của bai, mục tiêu tích hợp và nội dung kiến thức mà xây dựng

những hoạt động cho phù hợp.

c. Bước 3: Lựa chọn các nội dung tích hợp vào bài học.

- Dé xác định nội dung tích hợp trong bài cần phải dựa vao các yếu tổ sau:

+ Kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm của chương - bai.

+ Hệ thông kênh hình. kênh chữ. câu hỏi trong SGK.

+ Mục tiểu của bài học.

+ Tính thời sự của nội dung được tích hợp.

- Việc lựa chọn nội tích hợp rat quan trong, nó quyét định đến mục tiêu tích hợp, xác định các hinh thức tỏ chức hoạt động. Khi lựa chọn nội dung tích hợp, giáo viên lưu

ý việc sắp xép nội dung lả: nên bắt dau bằng những tri thức học sinh đã biết hoặc vita

35

học trong bài trước; đi từ kiến thức cụ thẻ đến trừu tượng: phân chia nội dung thành nhiều đơn vị đẻ việc hiểu kiến thức trước đó lam nén tang cho học sinh tiếp thu kiến thức sau, Dé lựa chọn và khai thác những nội dung tích hợp giáo viên cân tuân theo các

bước:

+ Bude I: Nghiên cứu kĩ SGK va phân loại các bài. phân chia các đơn vị kien thức của

bài học; hệ thông kênh chữ, kênh hình, câu hỏi... trong bài có kha năng tích hợp:

Loại thứ nhất: Tích hợp toàn bai. Vi dụ như bài 42 — Mỗi trường và sự phát triển bền

vững - SGK Địa lí 10 - Ban cơ ban, Nội dung tích hợp là GDMT.

Loại thứ hai: Trong bài có một nội dung hay một phần có khủ năng tích hợp với nhau.

Vi dụ như bai 28 — Địa li ngành trồng trọt — Vai tro của rừng - - SGK Địa li 10 - Ban cơ

bản. Nội dung tích hợp là GDPTBV.

Loại thử ba: Bài có kha năng tích hợp bằng cách liên hệ, mở rộng kiến thức. Ví dụ như bài 22 — Dan số và sự gia tăng dân số - SGK Địa lí 10 - Ban cơ bản. Nội dung tích hợp là

GDMT.

+ Bước 2: Xác định các kiến thức sẽ được tích hợp. Bước này rat quan trọng dé xác định phương pháp khai thác nội dung tích hợp. Vi đụ như bài 28 - Địa lí ngành trong trọt

~ Vai trò của rừng - - SGK Địa lí 10 - Ban co bản. Nội dung tích hợp là GDPTBV. Kiến thức tích hợp ở đây là: Rừng là lá phôi xanh của Trái Đất. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của con người. Phương pháp hoạt động nhém tranh luận vẻ van dé trong các vai trò của rimg thi vai trò nào quan trọng nhất.

d. Bước 4: Lựa chọn phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và các hình thức tổ chức đạy học (chú ý đến các phương pháp có khả năng đạy học tích hợp).

e Xác định các hình thức tổ chức day học.

Việc xác định hình thức tổ chức day học can đựa vào mục tiêu, nội dung. phương

pháp day học, thiết bị dạy học và đối tượng học sinh cụ thé. Trước hết có thé căn cứ vao

36

nội dung day học trên lớp mà chọn các hình thức tô chức day học cá nhân. nhóm hay toan

lớp.

+ Đối với những nội dung ma cá nhân học sinh có thé tự học được, hoặc khi cần rèn luyện các ki nang làm việc độc lập với bản đỏ. biêu đò, bang thống kê,... thì nên tô chức

cho học sinh làm việc cá nhân.

+ Đối với những nội dung phức tạp, dễ gây ra nhiều ý kiến khác nhau hoặc cần có sự hợp tác trong việc giải quyết van đề thì nên 16 chức cho học sinh làm việc theo nhóm.

+ Đối với những học sinh không có khả năng tự học, mắt nhiều thời gian hoặc nội dung không phải trọng tâm thì có thé tổ chức học tập toàn lớp.

Trong dạy học tích hợp, việc xác định các hình thức tô chức dạy học được tiền hành song song với việc xác định các hinh thức tổ chức day học của giáo án thông thưởng. Tuy nhiên, việc thiết kế hoạt động theo quan điểm tích hợp can dựa vào mục tiều bai học và

mục tiêu của nội dung giáo dục được tích hợp. Giáo viên không chỉ căn cứ vào nội dung

bài học mà cần chú ý đến nội dung tích hợp dé chọn các hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm hay cả lớp. Đối với những nội đung giáo dục được tích hợp là những nội dung phức tạp mang tinh chất thực tế, dé gay ra nhiều ý kiến khác nhau hoặc cần phải có sự hợp tác để giải quyết vấn dé nên giáo viên có thé cho học sinh hoạt động theo 3 cách tương ứng với 3 mức độ của quan điểm tích hợp:

+ Cách 1: Tương ứng với việc tích hợp toản bộ nội dung giáo dục trong nội dung bải

học. Giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung bài học.

+ Cách 2: Tương ứng với việc tích hợp bộ phận nội dung giáo dục trong nội dung bai

học. Giáo viên có thể cho lớp hoạt động nhóm hoặc hoạt động theo cặp tùy theo nội dung

bài học.

+ Cách 3: Tương img với việc tích hợp theo kiểu lông ghép, kết hợp dựa vào nội dung bai học có một hay một s6 câu hỏi hay kiến thức, kênh hình có liền quan đến nội dung giáo dục. Giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu theo hình thức cá nhân.

37

® Xác định các phương pháp dạy học

- Khi lựa chọn các phương pháp dạy học vận dụng quan điểm tịch hợp. giáo viên cần đặt ra câu hỏi:

+ Phương pháp dạy học đó có phù hợp mục tiêu bài học. mục tiêu tích hợp. nội dung của bai học va nội dung giáo dục. phương tiện hay không?

+ Phương pháp có thích hợp với việc hình thành kĩ năng. kĩ xảo và phẩm chất đạo đức

cho học sinh không?

+Phương pháp đó có tạo điều kiện cho học sinh tích cực hoạt động hay không?

+Còn có phương pháp nào tốt hơn phương pháp đó hay không?

2.1.2. Khâu thứ hai: Thiết kế các hoạt động học tập

Việc thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh được tiên hành đồng thời với quá

trình lập kẻ hoạch bai học. Công việc thiết kế cảng ki, cảng khoa học bao nhiều thi kết quả của việc tổ chức các hoạt động cho học sinh ở trên lớp cảng hiệu quả bấy nhiêu.

Ngoài ra, nó giúp giáo viên tự tin, uyên chuyển, sáng tạo hơn trong quá trình dạy học.

Giống như việc thiết ké bai học theo tinh thin day và học tích cực. việc thiết kế các hoạt động học tập trong bài học Địa lí vận dụng quan điểm tích hợp giáo viên nên đi theo trinh

tự sau:

a. Bước 1: Dy kiến số lượng các hoạt động.

Các hoạt động của học sinh trong một bai học gồm có ba chức năng: ôn lại kiến thức cũ dé chuẩn bị cho bài mới: học nội dung mới hay thực hành: ghi nhớ vả lên kế hoạch sắp tới (chuẩn bị cho bai ngày hôm sau). Căn cứ vào chức năng của hoạt động và các đơn vị kiến thức trong bài giáo viên có thé dự kiến số lượng hoạt động cho bai day. Cụ thể như:

- Để ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bai mới giáo viên có thẻ tiễn hành | hoạt động.

38

- Để học nội dung bai mới hay thực hanh thì giáo viên cần căn cứ vào những đơn vị kiến thức và những câu hỏi trong bài dé dự kiến số hoạt động. Có thé từ 3 hoạt động trở

lên.

- Để học sinh ghi nhớ và lên kế hoạch sắp tới (chuẩn bị cho bai ngày hôm sau), giáo viên có thé tiền hành 2 hoạt động là củng cố - đánh giá và đặn dò.

b. Bước 2: Xây dựng cấu trúc hoạt động học tập

Một hoạt động học tập về nội dung và hình thức được cấu thành tir các bộ phận sau:

- Tên hoạt động: Diễn đạt một cách khái quát nhất nội dung chính của hoạt động.

- Thời gian: Dự kiến thời gian cần thiết dé tiến hành va hoàn thành hoạt động.

- Mục tiêu hoạt động: Chi ra kết qua, cái đích cần tới của mỗi hoạt động và được đặt trong tông thé mục tiêu bài học, mục tiêu tích hợp. Mục tiêu hoạt động tích hợp có thể trùng hợp với một bộ phận của mục tiêu bài học. Tuy nhiên, mỗi hoạt động có

một mục tiêu riêng được gọi là mục tiêu của hoạt động.

- Nội dung hoạt động bao gồm:

+ Kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm, nội dung tích hợp của bài học được đề

cập thông qua hoạt động.

+ Vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động.

+ Trinh tự tiến hành hoạt động.

- Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động: Cụ thé hóa cách thức tiến hành hoạt

động nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động.

- Phương tiện: Cho biết trong quá trình hoạt động, giáo viên và học sinh can sử dụng

những phương tiện thích hợp nào.

39

S _Cấu trỳc một hoạt động ơ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các bài học Địa lí ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)