1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình Độ phát triển của lực lượng sản xuất vận dụng quy luật này Đối với sự phát triển kinh tế xã hội

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng quy luật này đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Kế Mão
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Trí
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành MBA
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHÒ HÒ CHÍ MINH 8 _UEE_- ĐẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH KINH TẾ TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC DE TAI Quy luật q

Trang 1

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHÒ HÒ CHÍ MINH

(8)

_UEE_-

ĐẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH KINH TẾ TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

DE TAI Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Vận dụng quy luật này đối với

sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay?

MSHV _ : 226201244

Lớp :222MBA14

Thành phố Hô Chí Minh, thang 02 năm 2023

Trang 2

_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHi MINH

UE

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

TEN ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát

triển của lực lượng sản xuất Vận dụng quy luật này đối với

sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay?

Thành phố Hô Chí Minh, thang 02 năm 2023

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thành phố Hô Chí Minh, ngày — thang 02 nam 2023

GIANG VIEN HUONG DAN

TS Nguyén Minh Tri

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỚ ĐẦU Q Q 2n S11 TT TT HT H HH HH TH TH HH Hy HH HH HH TT 1T HH HH HH rệt NỘI DUNG 0 21 121212121 122211 11181 1011111111111111111 T11 11H10 0111111101101 8g HH loi nan ai

1.2 Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất - -:- 55s 5 1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản

2 THUC TIEN VAN DUNG QUY LUAT DOI VOI SU PHAT TRIEN KINH TE

){V: 000A 6070.80.00) 00/9000 ồỒ - 1

2.1 Những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất — lực lượng sản xuất trước kia T1 2.2 Sự hình thành, phát triển nền kinh tế nhiều thành phân và vận dụng quy luật quan

hệ sản xuất phù hợp với tính chat và trình độ phát triên của lực lượng sản xuất trong sự

nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nayy - 5c 5 2223232323232 về 3 3v 351215121111 crrk

ke 00:74) 0i9.iỶ a5

¡40B —.Ö TAT LIEU THAM KHAO ng .'.A Ỏ.

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với nhiều quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam đã và đang gap rat nhiéu khó khăn khi xây dựng dat nước nói chung và nền kính tế nói Tiêng Để nền kinh tế của một đất nước phát triển thật sự, nó bị chỉ phối bởi nhiều yếu tô Với việc vận dụng chủ động sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin mà điển hình là “Quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” trong công cuộc xây dựng đất nước rất cần thiết, sự phù hợp hay mâu thuẫn trong mối quan hệ đều có tác động rất lớn đến nền kinh tế, giữa chúng tồn tại mỗi quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau Và việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yêu tô tất yêu của một chế độ xã hội, kinh tế quốc gia

Đề hiểu rõ hơn về mối quan hệ nảy cũng như quy luật vận động của nền văn minh xã hội ở Việt Nam, em quyết định chọn đề tài tiểu luận "Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng san xuất và su vin dung quy luật này trong công cuộc đổi mới ớ Việt Nam” Từ đó nêu lên quan điểm của bản thân em cũng như giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về đường lối phát triển kinh tế và xây dựng nhà nước đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta

Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tiểu luận với trình độ nhận thức

còn hạn hẹp, không thể tránh khỏi những thiếu sót Em xin phép gửi lời cảm ơn sâu

Sắc nhất đến giảng viên giảng dạy, thầy Nguyễn Minh Trí đã nhiệt tình hỗ trợ, chỉ dạy

để em có thể hoàn thiện bài tiêu luận một cách trọn vẹn nhất

NỘI DUNG

1.1 Khái niệm phwong thire san xuat

Phuong thire san xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quan hệ cơ bản là con người quan hệ với giới tự nhiên được gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau được gọi là quan hệ sản xuất

1.2 Những vẫn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất 1.2.1 Khái niệm về lực lượng sản xuât

Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tổn tại và phát triển, là thước đo quan trọng trong sự tiến bộ của xã hội loài người Trải quan hững giai đoạn phát triển khác nhau, lực lượng sản xuất sẽ có tính chất và trình độ khác nhau

Trang 6

Trong cầu thành của lực lượng sản xuất, có thê có một vài ý kiến nào đó khác nhau về một số yêu tố khác của lực lượng sản xuất, song suy cho cùng thì chúng đều vật chất hóa thành hai phần chủ yếu là tư liệu sản xuất và lực lượng con người Trong

đó tư liệu sản xuất đóng vai trò là khách thể, còn con người là chủ thê

Tư liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận đó là đối tượng lao động và tư liệu lao động Thông thường trong quá trình sản xuất phương tiện lao động còn được gọi là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế Trong bất kỳ một nền sản xuất nào công cụ sản xuất bao giờ cũng đóng vai trò là then chốt và là chỉ tiêu quan trọng nhất Hiện nay công cụ sản xuất của con người không ngừng được cải thiện và dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoa học kỹ thuật đã tạo ra công cụ lao động công nghiệp máy móc hiện đại thay thế dần lao động của con người Do đó công cụ lao động luôn là độc nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất

Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là sản phẩm tong hop, da dang của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật được hình thành và gan, liền với quá trình sản xuất và phát triển của nên kinh tế Nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất và trực tiếp nhất là trí tuệ con người được nhân lên trên cơ sở

kế thừa nền văn minh vật chất trước đó

Tư liệu lao động dù có tính Xảo và hiện đại đến đâu nhưng tách khỏi con người thì nó cũng không phát huy tác dụng của chính bản thân Chính vậy mà Lê-Nin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đâu của toàn thể nhân loại là Oông nhân, là Người lao động” Người lao động với những kinh nghiệm, thói quen lao động, sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất Tư liệu sản xuất với tư cách là khách thể của lực lượng sản xuất, và nó chỉ phát huy tác dụng khi nó được kết hợp với lao động sống của con người Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: “% nghiệp phát triển kinh tế đặt con người lên vị trí hàng đâu, vị trí trung tâm thống nhất tăng trưởng kinh tẾ với công bằng khoa học và tiễn bộ xã hội `

Trong toàn bộ yếu tố của lực lượng sản xuất, Người lao động là yếu tô không thê thiếu, là chủ thể sáng tạo có vai trò quyết định nhất, sử dụng trí tuệ để chế tạo và vận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuất

Cùng với việc xây dựng và từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất, Đảng ta hết sức coi trọng việc phát triển lực lượng sản xuất, trong đó phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao - được coi là một trong những đột phá chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội trong nhiệm kỳ Đại hội XIII và cho cả những năm tiếp

theo

Một nội dung không kém phan quan trong dé phat triển lực lượng sản xuất cần phải được quán triệt theo tinh thần Đại hội XII cua Dang la: “Tiép tục thực hiện nhất quan chu iruong khoa hoc va cong nghệ là quốc sách hàng đâu, là động lực then chốt

dé phat triển lực lượng sản xuất hiện đại ” Trước mắt cần phải “Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ

tr vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm,

có tiềm năng, lợi thế đề làm động lực cho tăng trưởng theo tình thân bắt kịp, tiễn cùng

về vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thể giới” Tại Đại hội XII, Đảng ta đặc biét coi trong viée “phat trién đồng bộ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, khoa hoc lý luận chính trị ”, làm cho trị thức

6

Trang 7

khoa học, trí thức xã hội phổ biến chuyển hóa thành lực lượng sản xuất trực tiếp (C.Mac)

Hiện nay, chúng ta đang sống trong điều kiện của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, của kinh tế trí thức, của quá trình chuyên động từ thế giới “tròn” sang thé giới “phăng”, một thời kỳ mở ra nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức đối với tất cả các quộc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam không là ngoại lệ Dé nang cao nang suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tế, đòi hỏi chúng ta phải quán triệt sâu sắc tính thần của Đại hội XIII của Đảng, thực sự coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại

1.2.2 Khái niệm về Quan hệ sản xuất:

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Cũng giống như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Nó có tính khách quan vả tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con người, thể hiện sự đặc trưng của mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định

Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ sản xuất lại là mặt xã hội của sản xuất

Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt:

- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất: Là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuat Tinh chat của quan hệ sản xuat trước hêt được quy định bởi quan hệ sở hữu đôi với tư liệu sản xuât — Biêu hiện thành chê độ sở hữu Trong hệ thông các quan hệ sản xuât thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuât có vai trò quyết định đôi với các quan hệ xã hội khác

Trong các hình thái kinh tế xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch sử đã được chứng kiên sự tôn tại của 2 loại hình sở hữu cơ bản đôi với tư liệu sản xuât: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng:

+ Sở hữu tư nhân là loại hình sở hữu thê hiện mối quan hệ thông trị và bóc lột giữa người với người trong sản xuât và đời sông xã hội khi mà tư liệu sản xuât chỉ tập trung trong tay sô Ít người

+ Sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của cộng đồng Do tư liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên các quan hệ xã hội trong sản xuất và trong đời sống xã hội nói chung trở thành quan hệ hợp tác giúp đỡ nhau Nhờ đó mà quan hệ xã hội trở nên bình đăng, công băng

— Quan hệ to chức và quản lý kinh doanh sản xuất: Là quan hệ giữa người với người trong sản xuất va trong trao đổi vật chất của cải Trong hệ thống các quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt tô chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất cụ thể đi ngược lại các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội

— Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm: Là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất để làm cho chúng

7

Trang 8

không ngừng được tăng trưởng, thúc đây tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động Bên cạnh các quan hệ về mặt tô chức quản lý, trong hệ thông quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phâm lao động cũng là những nhân tố có y nghia hết sức to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nên kinh tế Quan hệ phân phối

có thê thúc đây tốc độ và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội

Nếu xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất sở

hữu quyết định tính chất của quản lý và phân phối Mặt khác trong mỗi hình thái kinh

tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai tro chi phối các quan hệ sản xuất khác, ít nhiều cải biến chúng dé chang những chúng không đối lập

mà phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế xã hội mới

Ba mặt nói trên có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, mỗi mặt đều

có tác động thúc đây hoặc kim hãm qua lại, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuât có ý nghĩa quyêt định đôi với những quan hệ khác

Về quan hệ sản xuất, Đại hội XIII của Đảng xác định: “Nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức SỞ hữu, nhiễu thành phan kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ dạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tr nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đẫu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”

1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất:

- Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và của nguol lao động Có tinh ca thê hoặc xã hội, thê hiện sự đòi hỏi trong nên sản xuất Khi nên sản xuất được thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ thông, lực lượng sản xuất chủ yêu mang tính chất cá nhân Khi trình độ sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hoá, lực lượng sản xuất đòi hỏi phải được vận động cho sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá Tính chất tự cấp tự túc cô lập của nền sản xuất nhỏ lúc đó phải được

thay thế bởi tính chất xã hội hoá

- Trình độ của lực lượng sản xuất được thê hiện qua trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động của con người, sự phát triển của các công cụ lao động, trình độ phân công lao động và tô chức quản lí lao động xã hội, quy mô của nên sản xuất

Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời và phát triển của quan hệ sản xuât, hình thành quan hệ chặt chẽ giữa người lao động với nhau 1.3.2 Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tồn tại tất yếu và khách quan của quá trình sản xuất Trong đó, lực lượng sản xuất đóng vai trò là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất, đóng vai trò là hình thức kinh tế của quá trinh sản xuất đó Trong đời sông hiện thực xã hội, không thê có việc kết hợp các nhân tố của quá tình sản xuất để tạo ra năng lực thực tiễn nhằm cải biến các đối tượng vật chất tự nhiên lại có thể xảy ra bên ngoài các hỉnh thức kinh tế; và

Trang 9

ngược lại, cũng không thê có việc quá trình sản xuất có thê diễn ra trong đời sông xã hội hiện thực chỉ với những quan hệ sản xuất ma không có nội dung vật chất của nó được Như vậy, có thê thấy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được tổn tại trong việc quy định, thống nhất với nhau

Mặt khác, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất còn phải thuân theo các nguyên tặc khách quan quan hệ sản xuất phụ thuộc vảo thực trạng phát triển thực thế của lực lượng sản xuất hiện thực trong một mỗi giai đoạn lịch sử nhất định

Trong phạm vi tương đối ôn định của một hình thức kinh tế xác định, tính ôn định và phù hợp của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất cảng cao thì lực lượng sản xuất càng có khả năng phát triển Tuy nhiên, chính vì sự phát triển cảng cao của lực lượng sản xuất, lâu dần nó sẽ phá vỡ tính cân bằng và thống nhất của nó đối với hình thức kinh tế hiện thực Các hình thức kinh tế hiện thực từ chỗ là những hỉnh thức kinh tế cần thiết, phù hợp, nâng đỡ cho lực lượng sản xuất nó đã trở thành nguyên nhân, đối tượng kìm hãm sự phât triển đó, và nó đã tạo ra sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Cũng từ đó, xuất hiện nhu cầu cần phải thiết lập một mối quan hệ thông nhất, phù hợp giữa chúng

Như vậy, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng với nhau, giữa nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế của quá trình sản xuất xã hội Sự vật động này ổi từ sự phù hợp, thông nhất, đến sự đối lập và mâu thuẫn nhau, từ đó, đặt ra nhu cầu cần phải có biện pháp tìm ra sự đổi mới trong mỗi quan hệ giữa chúng

Chính sự vận động của mâu thuẫn này cũng được thiết lập dựa trên quy luật: từ

sự thay đôi về lượng chuyên hóa thành sự thay đôi về chất và ngược lại; quy luật “phủ định của phủ định”, khiến cho quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội vừa được diễn ra một cách tiệm tiến, tuần tự lại vừa có tính nhảy vọt với những bước đột biến,

kế thừa và vượt qua của nó ở trình độ ngày một cao hơn

Tóm lại, quy luật về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

là quy luật mâu thuẫn Sự phủ hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của quy luật kinh tế Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được xem là hai khía cạnh của phương thức sản xuất, giữa chúng tồn tại mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau Chúng phụ thuộc và tác động lẫn nhau tạo thành quy luật xã hội cơ bản của lịch sử loài người Quy luật thê hiện động lực và xu thế phát triển của lịch sử

1.3.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phat trién của lực lượng sản xuất

Chính sự thống nhất và tác động giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất

đã hình thành nên quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là nhân tố thường xuyên biến đổi và phát triển Ngược lại quan hệ sản xuât thường có tính ôn định trong một thời g1an dải

Trang 10

Sự biến đổi của lực lượng sản xuất có nhiều nguyên nhân:

— Bản thân người lao động: những kỹ năng và kinh nghiệm không ngừng tích luỹ và tăng lên

— Bản thân tri thức khoa học: trí thức công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

— Sự ôn định của quan hệ sản xuất: là nhu cầu khách quan để có thể sản xuất được

Chính vì vậy mà sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một giới hạn nhất định sẽ đặt ra nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và hiện có Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay nó bằng một quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là diệt vong cả một phương thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của một phương thức sản xuất mới Sự xoá

bỏ các hình thức quan hệ sản xuất hiện có không phải là tự thân mà phải thông qua một phương thức chính trị và pháp quyền mà phương thức pháp quyên là trực tiếp Những quan hệ sản xuất cũ và hiện có tir chỗ là hình thức kinh tế cần thiết đề đảm bảo duy trì khai thác, phát triển của lực lượng sản xuất giờ đây trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển đó như C Mác đã nhận định “Từ một giai đoạn phát triển nào

đó của chúng các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vấn tiếp tục phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất những quan hệ ây trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc Cách mạng xã hội” Đó cũng chính là nội dung quy luật về sự phù hợp của quan

hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất

Thực tiễn cho thấy rằng lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý đồng bộ phù hợp với nó Quan hệ san xuất lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo cũng sẽ kim hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã bộc lộ gay gắt đòi hỏi phải giải quyết nhưng còn lực lượng sản xuât người không phát hiện được cũng như mâu thuẫn được phát hiện mà không giải quyết được hoặc giải quyết một cách sai lầm thì tác dụng kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽ trở thành nhân tô phá hoại đối với lực lượng sản xuất

Tuy nhiên, chúng ta không nên tuyệt đối hoá vai trò của lực lượng sản xuất mà

bỏ qua sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với nó khi giữa chúng có sự phủ hợp Đôi khi sự phát triên chệch hướng của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là do yếu tố chủ quan, chứ không phải do tính chất đặc thù của quy luật đó

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất song nó cũng chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thê hiện tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất „ nó là yếu tô quyết định là tiền đề cho lực lượng sản xuất phát triển khi nó phủ hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nó làm nhiệm vụ chỉ ra mục tiêu bước đi và tạo quy mô thích hợp cho lực lượng sản xuất hoạt động, cũng như đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động phát huy tính tích cue sang tạo

10

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Tống Giang (2021) Nghiên cứu khoa học Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuáthttps://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Bai-Nghien-Cuu-Khoa-Hoc-Quy-luat-quan- he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do-phat-trien-cua-luc-luong-san-xuat-9579/ Link
1. Nguyễn Minh Trí. (2019). 7ăng trưởng kinh tế với chính sách an sinh xã hội ở Tp.HCM. Tp.HCM: Tổng hợp Tp.HCM Khác
2. Nguyễn Minh Trí. (2020). The Role of Social Security In Social Progress in Vietnam. Linguistics and Culture Review, ISSN (online): 2690-103X, 5(S1), 11-27.DOI : 0.37028/ingcure.v5nS 1.1311.https:/Aingcure.org/index.php/ournal/article/view/1311 Khác
4. Lê Thị Chiên (2021) Quan đi¿m của ©. Mác về lực lượng sán xuất và vấn đề bồ sung, phát triển guan điểm này trong giai đoạn hiện nayhttps:/Avww.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/201 8/821 033/view_content# Khác
5. Phạm Thị Oanh (2021) Quy luát quan hé san xuat phù hợp với ứrin độ phát triển của lực hượng sản xuáthttps:/Auathoangphi.vn/quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do-phat-trien- cua-luc-luong-san-xuat/ Khác
6. Đào Lê Thảo Vân (2021) Quy luat quan hé san xuất phù hợp với rrình độ phát triển ca lực ượng sản xuất và sự ván dụng quy luát này trong công cuóc đổi mới ở Việt Namhttps:/Avww.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngan-hang-thanh-pho-ho-chi- minh/triet/chu-de-quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do-phat-trien-cua-luc-luong-san-xuat-va-su-van-dung-quy-luat-nay-trong-cong-cuoc-doi-moi-o-viet-nam/23043203 Khác
8. Nguyén Nam (2022) Mau thuần giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQGST, H,2021 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN