Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản triển của lực lượng sản xuất trong quá trình đối mới ở Việt Nam...--.---- 8 2.1.. Và đề hiểu rõ hơn về tầm qua
Trang 1
IF?
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HÒ CHÍ MINH
TIEU LUAN MON TRIET HOC
Thanh phố Hồ Chí Minh — Thang 8/2024
"
Trang 2
Lee
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HÒ CHÍ MINH
HVTH: Lương Thị Yến Linh
Trang 3Thành phố Hồ Chí Minh — Thang 8/2024
Trang 4Mục lục
1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
triển của lực lượng sản xuất trong quá trình đối mới ở Việt Nam . 8 2.1 Thực trạng vận dụng quy luật của Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay 9 2.2 Thực trạng vận dụng quy luật trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam khi tiến hành
xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản XUẤT oscsccscreesErerreersereersree 14
Tài liệu tham khảo
Trang 5LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Việt Nam từng được biết đến là một đất nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn và chưa phát triển Nhưng sau một thời gian từ một đất nước chưa phát triển, Việt Nam hiện tại
đang dần vươn lên và có những bước tiễn vượt bậc Đề có được sự phát triển đi lên thì
không thê không nói đến sự quan trọng của Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những đường lối chính sách đúng đắn và sáng suốt Một trong những phương pháp Đảng và Nhà nước
đã áp dụng đó là vận dụng mỗi quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
C Mác từng nói: “Cái cối xoay gió quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chủa phong kiến, cái cối xoay gió chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà nước tư bản chủ nghĩa” Câu
nói đó của Mác đã nói lên sự phù hợp của tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất đối
với quan hệ sản xuất Có thê nói, trong bất kì hình thái chính trị kinh tế nào thì quan hệ
sản xuất và lực lượng sản xuất luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Sự phù hợp
giữa mỗi quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển Đặc biệt là đối với một
đất nước đang trong quá trình xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa như Việt Nam Đó cũng là lý do vì sao mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn đường lối chính sách này đề phát triển nên kinh tế Và đề hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và cấp thiết của mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, em quyết định chọn phân tích đề tài “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với tính tất yếu của quá trình đối mới ở Việt Nam”
Bài tiểu luận này góp phần giúp chúng ta có được sự hiểu biết về quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Nó sẽ cung
cap cho chung ta hiéu biét vé quy luat từ đó áp dụng vào thực tiễn của đất nước ta hiện
nay và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Trang 61 Lý luận chung về lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuât
Đề có thê hiểu rõ hơn về “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” thì trước hết chúng ta cần tìm hiểu rõ các khái niệm về lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuât
Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là mỗi quan hệ của con người với tự nhiên hình thành trong quá trình
sản xuất Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con
người Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên để tạo ra của
cai vat chat dam bao sy tôn tại và phát triển của loài người
Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với tri thức, phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ Trong các yêu tổ hợp thành lực lượng sản xuất, người lao động là chủ thê và bao giờ cũng là lực lượng sản xuất cơ bản, quyết định nhất của xã hội
Ngày nay, khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thi nội dung khái niệm lực
lượng sản xuất được bô sung, hoàn thiện hơn Các cách mạng khoa học và công nghệ đã làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất lao động tăng lên gấp
bội Năng suất lao động được xem như là tiêu chỉ quan trọng nhất để đánh giá trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và suy cho cùng cũng là yếu tố quyết định sự chiến
thắng của một trật tự xã hội này đối với một trật tự xã hội khác
Quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đôi và tiêu đùng sản phâm xã hội (sản xuất và tái sản xuất xã hội)
Trong quá trỉnh sản xuất, con người không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác động vào giới
tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau Hơn nữa, chỉ có trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con người mới có sự tác động vào tự nhiên và mới có sản xuất
Trang 7với con người trên ba mặt chủ yếu sau:
® Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa con người với con
người trong việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội và trong trao đối hoạt động cho nhau
© - Quan hệ phân phối lưu thông là quan hệ giữa con người với con người trong phân phối và lưu thông sản phẩm xã hội
Các mặt nói trên của quan hệ sản xuất có mỗi quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau,
trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu tư liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấp thống trị; giai cấp ấy đứng ra tô chức, quản lý sản xuất và sẽ quyết định tính chất, hình thức phân phối, cũng như quy mô thu nhập Ngược lại, giai cấp, tầng lớp nào không có tư liệu sản xuất thì
sẽ là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bóc lột vì buộc phải làm thuê và bị bóc lột đưới nhiều
hình thức khác nhau
Tuy vậy, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối lưu thông cũng có tác động trở lại
quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất trong tính hiện thực của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp lý
mà là quan hệ kinh tế được biểu điễn thành các phạm trù, quy luật kinh tế
Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con
người Sự thay đổi của các kiểu quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuât
Trang 81.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phụ thuộc và tác động lẫn nhau một cách biện
chứng và biểu hiện thành một trong những quy luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống xã hội
Sự biến đối của sản xuất luôn luôn theo chiều tiến bộ và xét cho cùng, bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đôi cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đương nhiên, khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triên thì tính chất của nó cũng thay đổi theo
Với mỗi giai đoạn lịch sử đều được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất và bao giờ cũng là sự thông nhất giữa hai mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong đó, lực
lượng sản xuất là nội dung vật chất trong quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình
thức sản xuất của lực lượng sản xuất Chính nhờ quan hệ sản xuất mà sản xuất vật chất
mới được tiền hành
Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trỉnh độ của lực lượng sản xuất,
biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ kinh nghiệm về kỹ năng của con
người, trình độ tô chức và phân công lao động xã hội Trình độ lực lượng sản xuất là trình
độ chính phục tự nhiên của con người trong các giai đoạn khác nhau của lịch sử xã hội Ngoài ra, sự vận động phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đôi quan
hệ sản xuất cho phù hợp với nó Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản xuất Sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan
hệ sản xuất là "hình thức phát triển" của lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều “tao dia ban day du” cho lực lượng sản xuất phát triển Điều
đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tôi ưu giữa người lao động
với tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở đề phát triển hết khả năng của nó
Trang 9từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi đó,
quan hệ sản xuất trở thành "xiéng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản
xuất phát triển Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yêu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất đề thúc đây lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mắt đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thé
triển của lực lượng sản xuất trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta là nền kinh tế đang thực hiện những cuộc cải biến cách mạng toàn diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Trong lĩnh vực kinh tế đó là việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển mạnh mể lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa, từng bước chuyên nên kinh tế nhiều thành phân, sản xuất nhỏ là chủ yêu lên nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế quá độ, kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác làm nền tảng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Đề thực hiện vai trò ay, theo Nghi quyét Đại hội VII, kinh tế nhà nước
phải được tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả, nắm vững những vị tri then chốt, những lĩnh vực trọng yêu trong nên kinh tế như kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thông tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sản xuất và thương mại, địch vụ quan trọng Các doanh nghiệp nhà nước phải có quy mô vừa và lớn, phát huy được ưu thê về kỹ thuật
và công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ: vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thê hiện ở chỗ
"làm đòn bay day nhanh tăng trường kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở
đường, hướng dẫn , hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật
Trang 10chất đề nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nên táng cho chế độ
xã hội mới”
Vào những năm 1954-1975 khi đất nước hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách
mạng đân tộc — dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiền
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng đã bắt đầu đề
ra đường lối công nghiệp hoá và coi đây là trọng tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ Tuy
nhiên, đo phải đối đầu với cuộc chiến kéo đài, lại có xuất phát điểm kinh tế chậm phát
triên, nông nghiệp là chính nhưng mang tính chất tự cung tự cấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu Bên cạnh đó, chúng ta duy trì quá lâu mô hình tập trung, quan liêu, cơ cầu kinh tế mang tính chất khép kín, trong đó quá coi trọng công nghiệp nặng mà không chú ý đúng mức đến công nghiệp nhẹ và nông nghiệp, quan hệ đối ngoại không được chú ý Tiêu dùng xã hội thực hiện theo phân phối định lượng bằng tem phiêu, thang bậc dẫn đến không kích thích được người lao động, làm nản lòng người lao động trong sản xuất Nhưng sau 5 năm
từ 1976 đến 1980, tổng sản phẩm xã hội mỗi năm trung bình chỉ tăng 1,18%, giá trị sản
pham nông nghiệp chỉ tăng 0,4% trong khi dân số tăng 2,28%/năm
Có thê thấy tư tưởng của Đảng trong thời kỳ này là nôn nóng muốn đưa nước ta tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn quốc Trong khi chúng ta vừa thoát khỏi
cuộc chiến tranh, tàn dư của chế độ phong kiến còn tồn tại và hậu quả của chiến tranh rất
nặng nề, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, khả năng quản lý kinh tế còn yếu, lực lượng sản xuất hết sức thấp kém Chúng ta ð ạt xây dựng một quan hệ sản xuất không tương xứng, cụ thê trong nông nghiệp xây dựng hợp tác xã cấp cao, tồn tại
duy chỉ hai hình thức sở hữu là sở hữu tập thể và Nhà nước, thực hiện sở hữu toàn đân Do đó làm can trở sự phát triển của lực lượng sản xuất, không khuyến khích được
người lao động và không huy động được nguồn lực trong xã hội Nhìn chung thời kỳ này quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, do đó sản xuất không phát triển, nền kinh tế lâm vào khủng hoàng trì trệ kéo đài, sản xuất trì trệ, lưu thông phân phối ách tắc, ngân sách nhà nước thâm hụt lớn, lạm phát cao, đời sống rất