1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HD lập hồ sơ theo dõi TSCĐ (199/SGDÑT-KHTC)

4 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53 KB

Nội dung

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 199/SGDĐT-KHTC Thành phố Cao Lãnh, ngày 05 tháng 3 năm 2010 V/v hướng dẫn xác định lại giá trị còn lại của tài sản cố định và lập hồ theo dõi TSCĐ Kính gởi: Thủ trưởng các đơn vò trực thuộc Sở Căn cứ vào cơng văn số: 220/STC-QLCS-G, ngày 24 tháng 02 năm 2010 về việc hướng dẫn xác định lại giá trị còn lại của Tài sản cố định và lập hồ theo dõi TSCĐ Để cơng tác quản lý tài sản, tính hao mòn tài sản cố định đúng qui định theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Sở Tài chính hướng dẫn việc tính hao mòn tài sản cố định và lập hồ theo dõi TSCĐ như sau: 1/ Lấy thời điểm ngày 31/12/2008 làm mốc nhập số dư đầu kỳ trong sổ theo dõi tài sản cố định 2/ Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định: Ngồi quy định về tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định tại cơ quan, đơn vị tại Điều 3, Điều 4 của Chế độ đã ban hành theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Sở Tài chính hướng dẫn tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định tại cơ quan đơn vị, phải thỏa mãn đồng thời 02 tiêu chuẩn sau đây: - Có thời gian sử dụng 01 năm trở lên - Có ngun giá từ 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) trở lên 3/ Tính hao mòn tài sản cố định: Việc tính hao mòn tài sản cố định (TSCĐ) thực hiện theo Chế độ quản lý, tính hao mòn TSCĐ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 3.1.Về thời điểm tính hao mòn đối với tài sản cố định có biến động tăng, giảm trong năm: Tại khoản 2, Điều 10 của của Quyết định số 32 quy định: “Hao mòn tài sản cố định được tính mỗi năm 01 lần vào tháng 12, trước khi khóa sổ kế tốn hoặc bất thường (đối với các trường hợp bàn giao, chia tách, sáp nhập, giải thể cơ quan, đơn vị hoặc tổng kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo chủ trương của nhà nước)”. Vì vậy, đối với tài sản cố định có biến động tăng, giảm trong năm, việc tính và hạch tốn hao mòn TSCĐ được thực hiện như sau: - Thực hiện tính hao mòn và hạch toán hao mòn của các TSCĐ tăng trong năm (không phân biệt tăng vào thời điểm nào của năm). Thời điểm tính là ngày 31/12 hàng năm. - Không tính hao mòn và hạch toán hao mòn của các TSCĐ giảm trong năm. 3.2. Đối với những TSCĐ có trước ngày 01/01/2009 và đơn vị vẫn đang sử dụng thì việc tính hao mòn được thực hiện như sau: - Tài sản cố định có tỷ lệ hao mòn không thay đổi giữa chế độ ban hành kèm theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC với chế độ ban hành kèm theo Quyết định số 351-TC/QĐ/CĐKT ngày 22/5/1997 thì phải xác định số năm sử dụng còn lại theo công thức: Số năm sử dụng Số năm được sử dụng theo Số năm đã sử dụng còn lại = Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC -tính đến 31/12/2008 ( Ký hiệu:∆t) ( Ký hiệu T32) (Ký hiệu:t) Căn cứ vào số năm sử dụng còn lại (∆t) để hạch toán số dư ban đầu và tính hao mòn như sau: a. Trường hợp 1: Số năm sử dụng còn lại nhỏ hơn hoặc bằng 0 ( ∆t≤ 0), thì ghi: * Số dư ban đầu, tiếp theo là ghi Nguyên giá = Nguyên giá trên sổ kế toán. * Thời gian sử dụng = 0 * Giá trị còn lại = 0. b. Trường hợp 2: Số năm sử dụng còn lại lớn hơn 0 (∆t > 0) thì ghi: * Số dư ban đầu, tiếp theo là ghi Nguyên giá = Nguyên giá trên sổ kế toán. * Thời gian sử dụng = Số năm chưa sử dụng còn lại (∆t) * Giá trị còn lại = Giá trị còn lại của tài sản đến thời điểm 31/12/2008 ( Tham khảo ví dụ theo phụ lục đính kèm) Tóm lại: vào cuối mỗi năm trước khi khóa sổ kế toán, đơn vị phải tính hao mòn tài sản cố định theo quy định tại Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. 4/ Các hồ liên quan đến tài sản cố định phải được lưu trữ: 4.1. Đối với trụ sở làm việc: - Quyết định giao đất, cho thuê đất; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Biên bản xác định giá trị quyền sử dụng đất theo quy định tại Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24/01/2006 của Chính phủ về xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của các tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; - Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc; Các tài liệu liên quan đến việc phê duyệt dự án, thiết kế, bản vẽ hoàn công, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng; - Các tài liệu khác có liên quan. 4.2. Đối với các tài sản khác: - Văn bản chấp thuận mua sắm tài sản được cấp thẩm quyền phê duyệt. - Hợp đồng mua sắm tài sản; Hoá đơn mua tài sản; Biên bản giao nhận tài sản; - Các văn bản liên quan đến thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, tiêu huỷ tài sản; - Các tài liệu khác có liên quan. * Các hồ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản nhà nước quy định tại điểm 4.1 mục 4 của hướng dẫn này do đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản lập và lưu trữ. 5/ Kiểm kê tài sản cố định: - Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính hoặc bất thường (do bàn giao, chia tách, sáp nhập, giải thể) đơn vị phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi phát sinh thừa, thiếu phải ghi rõ trong biên bản kiểm kê, xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm, đề xuất biện pháp xử lý và ghi chép đầy đủ, kịp thời vào sổ kế tóan theo quy định của Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 6/ Báo cáo kê khai tài sản nhà nước: Mọi tài sản cố định trong đơn vị phải được quản lý bằng hiện vật và giá trị, phải thực hiện kê khai báo cáo theo qui định. Tài sản cố định được hình thành do viện trợ, biếu tặng, cho đều phải đánh giá, xác định nguyên giá, tính hao mòn như tài sản được hình thành từ nguồn ngân sách Đối với tài sản cố định phải đăng ký sử dụng hoặc lưu hành, khi tiếp nhận đưa vào quản lý, sử dụng phải thực hiện đăng ký kịp thời, khi không có nhu cầu sử dụng thì đề nghị thanh lý hoặc chuyển giao cho đơn vị khác thì phải sang tên cho đơn vị nhận tài sản. Không sử dụng TSCĐ của đơn vị vào mục đích cá nhân, cho thuê, sản xuất, kinh doanh khi chưa được phép của cấp có thẩm quyền 6.1 Tài sản cố định phải kê khai, gồm: Mẫu biểu theo công văn 64/SGDĐT-KHTC về việc báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2009 và chấn chỉnh công tác quản lý TSCĐ các đơn vị trực thuộc Sở, ngày 18 tháng 01 năm 2010 còn phải kê khai thêm những mẫu sau: - Trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất (Mẫu số 01-ĐK/TSNN ban hành kèm theo Thông tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính). - Tài sản khác có ngun giá theo sổ sách kế tốn từ 500 triệu đồng/ 01 đơn vị tài sản (Mẫu số 03-ĐK/TSNN ban hành kèm theo Thơng tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính). 6.2. Đối với tài sản cố định quy định tại điểm 6.1 mục 6 của hướng dẫn này, mà cơ quan, tổ chức, đơn vị đã lập tờ khai đăng ký theo quy định tại Thơng tư 35/2007/TT-BTC thì tiếp tục sử dụng Tờ khai đã lập, khơng phải lập lại tờ khai, nhưng phải bổ sung hồ liên quan đến việc hình thành tài sản theo qui định tại khoản 1 Điều 10 của Thơng tư 245/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính. 6.3. Đối với những tài sản cố định khơng thuộc phạm vi quy định tại điểm 6.1 mục 6 của hứơng dẫn này (khơng phải báo cáo, kê khai) thì đơn vị phải lập Thẻ tài sản cố định theo mẫu 01-TSCĐ/TSNN ban hành kem theo Thơng tư 245/2009/TT-BTC. Trường hợp, đơn vị đã lập Thẻ TSCĐ theo quy định tại Thơng tư 35/2007/TT-BTC ngày 10/4/2007 của Bộ Tài chính thì tiếp tục sử dụng Thẻ đã lập. Mỗi loại tờ khai đơn vị lập thành 03 bản và gởi như sau: Sở Tài chính:01 bản; Cơ quan chủ quản: 01 bản (nếu có); Lưu tại đơn vị: 01 bản. Để tổng hợp báo cáo cho Sở Tài chính theo mẫu số 01-ĐK/TSNN, mẫu số 03-ĐK/TSNN ban hành theo thơng tư 245/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính và báo cáo biến động tăng, giảm tài sản năm 2009 trước ngày 10 tháng 3 năm 2010. Các đơn vị lập báo cáo theo các biểu trên gởi về Phòng KHTC ( Đ/c Lương Minh Tuấn ) thời gian chậm nhất ngày 10/3/2010. và gửi mẫu hướng dẫn xác định số năm còn lại, giá trị còn lại của Tài sản cố định đến thời điểm 31/12/2008 ( Hao mòn luỹ kế) thời gian chậm nhất 15/3/2010 Đề nghị các đơn vị thực hiện tốt các nội dung trên. Nơi nhận: KT.GIÁM ĐỐC - Như trên; PHĨ GIÁM ĐỐC - Lãnh đạo Sở (để biết); (Đã ký) - Lưu: VT,( KHTC-T.60b). Thái Kim Hẹ . hướng dẫn việc tính hao mòn tài sản cố định và lập hồ sơ theo dõi TSCĐ như sau: 1/ Lấy thời điểm ngày 31/12/2008 làm mốc nhập số dư đầu kỳ trong sổ theo dõi tài sản cố định 2/ Tiêu chuẩn nhận biết. định lại giá trị còn lại của Tài sản cố định và lập hồ sơ theo dõi TSCĐ Để cơng tác quản lý tài sản, tính hao mòn tài sản cố định đúng qui định theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008. TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 199/SGDĐT-KHTC Thành phố Cao Lãnh, ngày 05 tháng 3 năm 2010 V/v hướng dẫn xác định lại giá trị còn lại của tài sản cố định và lập hồ sơ theo dõi TSCĐ Kính

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w