CHUYEN DE LT ANDEHYT

5 263 2
CHUYEN DE LT ANDEHYT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ANDEHYT 1. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehyt thu được nCO 2 = nH 2 O thì đó là dãy đồng đẳng A. Andehyt đơn chức no B. Andehyt hai chức no C. Andehyt đơn chức không no D. Andehyt đa chức no 2. Cho các chất: dd HBr, dd NH 3 , dd Br 2 , CuO, Mg, C 2 H 5 OH. Axit nào sau đây đều có phản ứng với các chất đã cho? A. Axit acrilic B. Axit fomic C. Axit axetic D. Axit stearic 3. C 4 H 8 O có số đồng phân andehyt là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Axit nào sau đây khó tan trong nước nhất? A. axit bezoic B. axit acrilic C. axit metacrilic D. axit propionic 5. Có 2 bình mất nhãn chứa ancol etylic 45 o và dung dịch fomalin. Để phân biệt chúng ta có thể dùng: A. Na kim loại B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 + t o D. Cả B và C 6. Trong các axit: axit propionic, axit axetic, axit fomic, axit acrilic. Hợp chất có tính axit yếu nhất là … A. axit propionic B. axit axetic C. axit fomic D. axit acrilic 7. Andehit axetic tác dụng được với các chất sau: A. H 2 , O 2 (xt) , CuO, Ag 2 O / NH 3 , t 0 . B. H 2 , O 2 (xt) , Cu(OH) 2 . C. Ag 2 O / NH 3 , t 0 , H 2 , HCl. D. Ag 2 O / NH 3 , t 0 , CuO, NaOH. 8. Cho sơ đồ chuyển hóA. C 2 H 5 OH → (A) → (B) NaOH+ → CH 3 CHO. Công thức cấu tạo của (A) là … A. CH 3 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. CH 3 CHO D. C 2 H 4 9. Trong phản ứng với H 2 (Ni, t o ) thì andehit fomic là: A. Chất oxi hoá . B. Chất khử C . Tự oxi hóa và tự khử. D. Không thay đổi số oxi hóa. 10. Một andehit no đơn chức X, có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. X có công thức là A. CH 3 -CHO . B. CH 3 -CH 2 -CHO C . CH 3 -CHCH 3 -CHO. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CHO . 11. Khi oxi hóa 6,9 gam ancol etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 80 % là: A. 6,6 gam B. 8,25 gam C. 5,28 gam D. 3,68 gam 12. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 2 H 6 xt xt xt A B CH 3 -CHO A, B lần lượt có thể là các chất sau: A. C 2 H 4 , CH 3 -CH 2 -OH . B. C 2 H 5 -CL , CH 3 -CH 2 -OH . C. C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. Cả A, B đều đúng. 13. Có thể phân biệt CH 3 CHO và C 2 H 5 OH bằng phản ứng với: A. Na B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 \NaOH D. Cả A,B,C đều đúng 14. Điều kiện của phản ứng axetien hợp nước tạo thành CH 3 CHO là … A. KOH/C 2 H 5 OH B. Al 2 O 3 /t 0 C. dd HgSO 4 /80 0 C D. AlCl 3 /t 0 . 15. Tương ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ? A. 1 đồng phân. B. 2 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 4 đồng phân 16. Công thức cấu tạo của hợp chất có tên gọi 2-metyl propanal là … A. CH 3 CHO. B. CH 3 CH CHO CH 3 . C. CH 2 =CH-CHO. D. H 2 C C CHO CH 3 . 17. Trong các vấn đề có liên quan đến etanal: (1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn etanol. (2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . (3) Etanal ít tan trong nước. (4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen. Những phát biểu không đúng là … A. (1), (2) B. chỉ có (1) C. (1), (3) D. chỉ có (3). 18. Khi cho 0,1 mol một hợp chất hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ta thu được 43,2 gam bạc. Chất X là … A. anđehit oxalic B. Andehit fomic C. hợp chất có nhóm hidroxyl D. Etanal. 19. Chia hỗn hợp gồm 2 andehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H 2 O. Phần 2: hidrô hóa (Xt:Ni, t 0 ) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy X thì thể tích CO 2 (đkc) thu được là … A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít. 20. Có 2 bình mất nhãn chứa ancol etilic 45 0 và dung dịch fomalin. Để phân biệt chúng có thể dùng: A. Na kim loại. B. Dung dịch Ag 2 O/NH 3 . C. Dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch HCl 21. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để phân biệt n- hecxan, propanal, axeton: nước Brom(1) dung dịch AgNO 3 /NH 3 (2) dung dịch NaHSO 3 đậm đặc(3) giấy quỳ(4) A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 22. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất: A. CH 3 -O-CH 3 B. CH 3 CHO C. C 2 H 5 OH D. H 2 O 23. A,B là hai hợp chất hữu cơ mạch hở, có khả năng làm mất màu dung dịch Brom,có công thức phân tử C 3 H 6 O. Cấu tạo của A,B có thể là: A. CH 3 -CH 2 -CHO B. CH 2 ═ CH- CH 2 OH C. CH 3 - O- CH= CH 2 D. Cả b,c 24. Tìm andehit đơn chức có %O= 53,33% A. HCHO B. C 2 H 5 CHO C. CH 3 CHO D. C 3 H 7 CHO 25. Cho 13,6 g một chất hữu cơ X(C,H,O) tác dụng với dung dịch Ag 2 O/NH 3 dư thu được 43,2 g Ag. Biết tỉ khối cuả X đối với O 2 bằng 2,125. CTCT của X là: A. CH 3 -CH 2 - CHO B. CH ≡ C. CH 2 - CHO C. CH 2 = CH - CH 2 - CHO D. CH ≡ C - CHO 26. Hợp chất A chỉ chứa 1 loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C,H,O trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. 1mol A tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. A là: A. HCHO B. CHO- CH 2 -CHO C. CH 3 CHO D. C 2 H 4 (CHO) 2 27. Cho bay hơi hết 5,8g một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X với 109,2 0 C . Mặt khác 5,8 g X phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 43,2 g Ag . Công thức phân tử của X: A. C 2 H 4 O 2 B. (CH 2 O) n C. C 2 H 2 O D. C 2 H 2 O 2 28. Xác định CTCT của hợp chất X biết rằng khi đốt cháy 1 mol X cho ra 4 mol CO 2 ,X cộng với Br 2 theo tỷ lệ 1:1,với Na cho khí H 2 và X cho phản ứng tráng gương. A. CH(OH)=CH-CH 2 -CHO B. CH 3 -C(OH)=CH-CHO C. CH 3 -CH 2 -CHO D. CH 2 =CH-CH(OH)-CHO 29. Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức: a. –OH b. –COOH c. –COH d. -CHO 30. Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai: a. Andehit fomic b. Fomandehit c. Metanal d. Fomon 31. Fomon còn được gọi là fomalin có được khi: a. Hóa lỏng andehit fomic. b. Cho andehit hòa tan vào rượu để được dung dịch có nồng độ từ 35%-40%. c. Cho andehit fomic hòa tan vào nước để được dung dịch có nồng độ từ 35%-40%. d. Cả b, c đều đúng. 32. Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng phản ứng: a. Trùng hợp b. Trùng ngưng c. Đồng trùng hợp d. Cộng hợp 33. Tên gọi nào sau đây của CH 3 CHO là sai: a. Axetandehit b. Andehit axetic c. Etanal d. Etanol 34. C 5 H 10 O có số đồng phân andehit là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 35. Công thức tổng quát của andehit no đơn chức mạch hở là: a. C n H 2n O b. C n H 2n+1 CHO c. C n H 2n-1 CHO d. Cả a,bđều đúng. 36. Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH 2 O). Công thức phân tử nào sau đây là đúng. a. CH 2 O b. C 2 H 4 O 2 c. C 3 H 6 O 3 d. Cả A,B đều đúng. 37. Đốt cháy hỗn hợp các đồng phân andêhit, ta thu được số mol CO 2 bằng số mol của nước thì đó là dãy đồng đẳng: a. Andehit đơn chức no b. Andehit vòng no. c. Andehit hai chức no. d. Cả a,b,c. 38. Đốt cháy một andehit ta thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O, ta có thể kết luận anđehit đó là: a. Anđehit hai chức no. b. Anđehit đơn chức no c. Anđehit vòng no. d. Anđehit no. 39. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở C 2 H 4 O 2 cho phản ứng tráng gương: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 40. Hợp chất C 3 H 6 O tác dụng được với Na, H 2 , trùng hợp nên C 3 H 6 O có thể là: a. Propanal b. Axeton c. Rượu alylic d. Vinyl etylete 41. Công thức của một anđehit no có dạng (C 2 H 3 O) n thì công thức phân tử của anđehit là: a. C 4 H 6 O 2 b. C 6 H 9 O 3 c. C 2 H 3 O d. C 8 H 12 O 4 42. Chia m gam anđehit thành hai phần bằng nhau : Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn, ta thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O. Phần 2 cho tác dụng với AgNO 3 / NH 3 dư thu được kết tủa Ag với tỉ lệ mol: n Anđêhit : n Ag = 1:4. Vậy anđehit đó là: a. Anđêhit đơn chức no b. Anđêhit hai chức no. c. Anđêhit fomic d. Không xác định được. 43. Trong nhiều tinh dầu thảo mộc có những anđêhit không no tạo nên mùi thơm cho các tinh dầu này. Ví dụ dầu quế có anđêhit xinamic C 6 H 5 CH=CH-CHO; trong các tinh dầu xả và chanh có xitronelal C 9 H 17 CHO. Có thể dùng hợp chất nào sau đây để tinh chế các anđêhit nói trên: a. AgNO 3 /NH 3 b. Cu(OH) 2 / NaOH c. H 2 / Ni, t 0 d. NaHSO 3 bh, sau đó tái tạo bằng HCl 44. Phản ứng nào sau đây dùng nhận biết andehit axetic: a. Phản ứng cộng hidro. b. Phản ứng với Ag 2 O/ddNH 3 , t 0 . c. Phản ứng cháy. d. Phản ứng trùng ngưng. 45. Một chất X mạch hở có công thức phân tử C 3 H 6 O. Số đồng phân bền của X là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 46. Khi cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , thu được axit hữu cơ và 7,56 gam bạc kim loại. X có công thức là: a. HCHO b. CH 3 CHO c. C 2 H 5 CHO d. C 3 H 7 CHO 47. Một andehit X trong đó oxi chiếm 37,21%. A chỉ chứa một loại nhóm chức. Một mol X phản ứng với Ag 2 O/NH 3 , đun nóng thu được 4 mol Ag. Vậy X là: a. HCHO b. CHO-CH 2 -CHO c. CHO-CHO d. CHO-C 2 H 4 -CHO 48. Oxi hóa 2 mol rượu metilic thành andehit fomic bằng oxi không khí trong bình kín, hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình đựng dung dịch X. Nồng độ phần trăm andehit fomic trong dung dịch X là: a. 58,87% b. 38,09% c. 42,40% d. 36% 49. Lấy 7,58 gam hỗn hợp hai andehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với Ag 2 O/ddNH 3 thu được hai axit hữu cơ và 32,4 gam Ag. Công thức phân tử của hai andehit là: a. CH 3 CHO và HCHO b. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO c. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO d. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO 50. Khi tráng gương một andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72%, thu được 5,4 gam Ag thì lượng AgNO 3 cần dùng là: a. 8,5 gam b. 6,12 gam c. 5,9 gam d. 11,8 gam 51. Cho hỗn hợp hai andehit đơn chức no đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H 2 tạo ra 15,2 gam hỗn hợp hai rượu. Vậy công thức của hai rượu là: a. CH 3 OH, C 2 H 5 OH b. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH c. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH d. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH 52. X là chất hữu cơ có 3 nguyên tố C,H,O phản ứng được với Na, dung dịch NaOH, cho phản ứng tráng bạc. Phân tử X chứa 40% cacbon. Vậy công thức của X là: a. HCOO-CH 3 b. HCOO-CH 2 -CH 2 OH c. HO-CH 2 _ CHO d. H-COOH 53. Chia hỗn hợp hai anđêhit no đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H 2 O. Phần 2 được cộng H 2 tạo ra hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích (lit) khí CO 2 đktc được tạo ra là: a. 0,112 b. 0,672 c. 1,68 d. 2,24 54. Tỉ khối hơi của hai anđêhit no đơn chức đối với oxi < 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai anđêhit trên thu được 7,04 gam CO 2 . Khi cho m gam hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 / ddNH 3 thu được 12,96 gam Ag. Công thức phân tử của hai anđêhit và phần trăm khối lượng của chúng là: a. CH 3 CHO 27,5% và CH 3 CH 2 CHO 72,5% b. HCHO 20,5% và CH 3 CH 2 CHO 79,5% c. HCHO 20% và CH 3 CH 2 CHO 80% d. CH 3 CHO 15% và HCHO 85% 55. Cho chất A với H 2 qua Ni nung nóng thu được chất B. Chất B có tỉ khối đối với NO là 2. Hóa lỏng chất B và cho 3 gam chất lỏng B tác dụng với Na có dư giải phóng 0,7 lit H 2 ở 0 0 C và 0,8 at. Cho 2,8 gam chất A tác dụng với AgNO 3 / ddNH 3 tạo ra 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của A là: a. C 2 H 3 CHO b. C 2 H 5 CHO c. CH 3 CHO d. HCHO 56. Đốt cháy 19,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđêhit đồng đẳng liên tiếp ta thu được 17,92 lit CO 2 đktc và 14,4 gam H 2 O. Nếu cho 9,6 gam hỗn hợp trên tác dụng AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được m gam kết tủa. Nếu lấy 9,6 gam hỗn hợp trên cho phản ứng cộng với H 2 hoàn toàn thu được hỗn hợp X 1 gồm hai chất mới. Đốt cháy hoàn toàn X 1 thu được V lit CO 2 đktc và m , gam H 2 O. 1/ Công thức của hai anđêhit là : a. CH 3 -CHO và CH 3 CH 2 CHO b. OHC-CHO và OHC-CH 2 -CHO c. CH 2 O và C 2 H 4 O d. C 2 H 4 O và C 3 H 6 O 2/ Giá trị (gam) của khối lượng Ag kết tủa là: a. 75,6 b. 54 c. 5,4 d. 21,6 3/ Giá trị CO 2 và H 2 O là: a. 17,92 lit và 14,4 gam b. 8,96 lit và 11,7 gam c. 4,48 lit và 7,2 gam d. 8,96 lit và 7,2 gam 57. Cho hỗn hợp metanal và hidro qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ haòn toàn hơi của chất lỏng và hòa tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này có thể tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem đun với AgNO 3 trong amoniac thu được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn ) khối lượng gam metanol ban đầu là: a. 8,4 gam b. 8,15 gam c. 7,6 gam d. 8,25 gam 58. Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác đồng nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là: a. 80,4% b. 70,4% c. 65,5% d. 76,6% 59. 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử của hai anđêhit là: a. CH 3 CHO và HCHO b. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO c. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO d. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO 60. Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H=100%) m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có d B/A = a. Giá trị của a trong khoảng: a. 1,45< a < 1,50 b. 1,26< a < 1,47 c. 1,62 < a < 1,75 d. 1,36 < a < 1,53 61. Hỗn hợp X gồm hai anđêhit đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 2,62 gam một hỗn hợp Y thu được 2,912 lit CO 2 đktc và 2,344 gam H 2 O. Nếu cho 1,31 gam Y tác dụng với AgNO 3 / NH 3 dư thì được m gam Ag kết tủa. 1/ Hai anđêhit thuộc dãy đồng đẳng : a. Chưa no hai chức có liên kết π ở mạch cacbon. b. No hai chức. c. No đơn chức. d. Chưa no đơn chức có một liên kết π ở mạch cacbon. 2/ Công thức phân tử của hai anđêhit là: a. HCHO, C 2 H 4 O b. C 2 H 4 O, C 3 H 6 O c. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O d. C 4 H 8 O, C 5 H 10 O 3/ Khối lượng m của Ag là: a. 5,4 gam b. 10,8 gam c. 1,08 gam d. 2,16 gam 62. Cho 7,2 g ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 / NH 3 sinh ra muối axit B và 21,6 gam Ag kim loại. Nếu cho A tác dụng với H 2 /Ni, t 0 thu được rượu đơn chức C có mạch nhánh. Công thức cấu tạo A là: a. (CH 3 ) 2 CH-CHO b. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 CHO c. CH 3 -CH 2 -CH 2 CHO d. CH 3 -CHO 63. Hợp chất hữu cơ A C x H y O 2 có M< 90. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H 2 /Ni,t 0 sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn trong phân tử. Công thức cấu tạo A là: a. (CH 3 ) 3 C-CHO b. (CH 3 ) 2 CHCHO c. (CH 3 ) 3 C-CH 2 CHO d. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 CHO . ANDEHYT 1. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehyt thu được nCO 2 = nH 2 O thì đó là dãy đồng đẳng A. Andehyt đơn chức no B. Andehyt hai chức no C. Andehyt đơn chức không no D. Andehyt. tương ứng có d B/A = a. Giá trị của a trong khoảng: a. 1,45 < a < 1,50 b. 1,26 < a < 1,47 c. 1,62 < a < 1,75 d. 1,36 < a < 1,53 61. Hỗn hợp X gồm hai anđêhit đồng đẳng liên tiếp bằng số mol của nước thì đó là dãy đồng đẳng: a. Andehit đơn chức no b. Andehit vòng no. c. Andehit hai chức no. d. Cả a,b,c. 38. Đốt cháy một andehit ta thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O, ta

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan