1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định sử dụng internet banking của sinh viên trường Đại học thương mại

37 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Banking Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Người hướng dẫn Giảng Viên Mai Hải An
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Quản Trị Nhân Lực
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên trường Đại học Thương mại GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: Mai Hải An... Nghiên cứu này tập trung vào việc khả

Trang 1

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của

sinh viên trường Đại học Thương mại

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: Mai Hải An

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh xã hội hiện đại, sự phát triển của công nghệ thông tin và Internet đã tạo ra những biến chuyên mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong ngành ngân hàng Internet Banking (Ngân hàng trực tuyến) đã và đang trở thành một phương thức giao dịch phố biến, mang lại sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho người sử dụng Việc ứng dụng Internet Banking không chỉ giúp giảm thiểu những khó khăn trong các giao dịch truyền thống mà còn tạo ra một xu hướng mới trong hành vi tiêu dùng của người dân

Đối tượng sử dụng Internet Banking ngày càng trở nên đa dạng, trong đó sinh viên đại học, với đặc điểm năng động, am hiểu công nghệ, là nhóm đối tượng tiềm năng Tuy nhiên, quyết định sử đụng Internet Banking của sinh viên không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố công nghệ mà còn chịu ảnh hưởng bởi những yêu tô tâm lý, xã hội và thói quen tiêu dùng

Nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát và phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên Trường Đại học Thương mại Mục đích của nghiên cứu là làm rõ các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự chấp nhận và sử dụng dịch vụ này, từ đó cung cấp những thông tin hữu ích giúp các ngân hàng

có thể điều chỉnh chiến lược phát triển dịch vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của đối tượng sinh viên

Chúng tôi hy vọng rằng kết quá nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ hơn những yếu tô thúc đây và cản trở việc sử dụng Internet Banking của sinh viên, từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm tăng cường mức độ sử dụng địch vụ này trong cộng đồng sinh viên

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU nh Hà HH Hà Hà Hà Hà HH HH Hà TH HH HH 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài cà tcn nh nh nh HH Ho ha Han hà Hà Han nhà on thà 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu c Ur rr UII EEO I EEE The IEEE IEEE ĐK 5 1.2.1 Mục tiêu chung của nghiên CỨu: ies 5

1.3 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu ác tt Tnhh nh HH HH nh HH gi hà 6 1.4 Tổng quan nghiên cứu ác tt tc nh nnn nh HH HH Hà HH già 6 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trong nƯỚC ích nh nh he 6 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu ngoài nướcC c cntc ch nh nha 7 1.5 Khoảng trống nghiên cứu ch ng nh HH hàn 7 1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ảnh nh nh gắng Hi Hit He 8 1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cỨU ác chén nh nh TH HH hàn Hit Hye 9

CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU 5S: 9

2.1 Các khái niệm liên quan cà n BS nnnn nn nh Hs En KT kh h hkkb Kkh 9 2.2 Các lý thuyết liên quan ác nh nhà HH Hàng tà gia 10 2.3 Mô hình nghiên cứu đề XuẤt cu 2c nh Hn nền k Tnhh Kha khen 11

2.4 Các giả thuyết nghiên cứu á tt nnncnnnnnhh HH HH Hà Hà Han 12

Dựa trên mô hình nghiên cứu dé xuất, các giá thuyết nghiên cứu có thê được đưa ra như sau: 12 2.5 Câu hồi nghiên cứu c cọ TH BS nh Kn ĐT KT Kon ĐK kh kh ky 12

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - che 13

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu : cà tt tc nh nh HH hee 13 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu dink ION gr nH CUE Bế kh ket 13

3.1.2.1 Quy trình xây dựng phiếu điều tra tt cu tt nh nh hành HH te 13 3.1.1.2 Nội dung phiếu khảo sắt cu vn nn nh nh tà HH ng Ha tinh 14 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu - óc theo 14 3.2.1 Xây dựng thang ỔO rH HN IE CUI EE Tế kh ĐH tk kh ĐH 14

KV (900 ng aẮ5Ắ ẽ.ẽ ca 16 3.2.3 Phương pháp xử lý sỐ liỆU cụ tt nh Hs tt th HH go kg kg 16 3.2.3.1 Nhập HIỆU rr nh nh IE III EEE CULE EEN Tà TK Đế ĐK BE ĐK ĐK Et 16

Trang 4

3.2.3.4 Kiểm định giá trị của thang đO cu tt nh nh nành HH kg tia 17 3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu c ch nh nh nh nhé nhe Hot Hi ket Đế Hot tha 18 3.3.1 Kết quả thống kề mô {Ả tu tt nt nh nh nh HH HH HH tt Hot kg 18

3.3.1.2 Thống kê mô tả các yếu tổ tác động tới quyết định str dung Internet Banking cua sinh viên trường Đại học Thương mại cà ST TT TK n k n Kk Ko nh ky 18 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang ỔO rr IHU EE HUI EEE UO EE EEE Đa 19 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EEA á uc tình ng th Hư HH re 21 3.3.3.1 Kiểm định EEA biến đỘC ÏẬP uc nh nh ng kg HH êy 22 3.3.3.2 Kiểm định EEA biến phụ tHHỘC tt nhn ng kg nh ti 25 3.3.4 Phân tích tương quan PearsOnI cọ ST nh ST nh TT ĐK KT kh nh hky 27 3.3.5 Phân tích hồi quy đa biến uc vn ch n nh gn nh gà HH HH kh Hay 28

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN cu nh nh nh nh hà ha hà hà gà g9 33

Trang 5

CHUONG 1 TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại các quốc gia phát triên trên thế giới, ngân hàng số đã được triển khai từ khá sớm

và đã đạt được nhiều thành tựu Mặc dù Việt Nam mới bắt đầu phát triển lĩnh vực này nhưng cũng đã có những đóng góp quan trọng vào việc tăng cường hiệu suất của ngành Ngân hàng

Chí thị số 02/CT-NHNN ngày 13/01/2022 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thúc đây chuyển đổi số và bảo đảm an ninh, an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã tiễn hành chuyên đổi số sản phâm và dịch vụ của mình một cách mạnh mẽ Ngoài ra, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và đang được áp dụng rộng rãi trong ngành Ngân hàng, giúp tăng cường hiệu quả của các hoạt động thu hút và phục vụ khách hàng

Theo Vụ Thanh toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giao dịch thanh toán qua các

kênh Internet Banking (IB) và Mobile Banking đã có những bước phát triển đáng kẻ Số

lượng giao dịch qua các kênh này trong quý IV/2022 đã đạt hơn 1,5 tỷ giao dịch, với tổng giá trị đạt 13.272.494 tỷ đồng, tăng trưởng 2 lần về mặt số lượng giao dịch va 1,5 lần về mặt giá trị so với cùng kỳ quý IV/20211 Điều này cho thấy, việc sử dụng các kênh giao dịch hiện đại đang trở thành xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng

Đề thành công trong phát trién dịch vụ IB, các tổ chức tài chính cần hiệu rõ động lực của người tiêu dùng khi họ tiếp cận và sử dụng dịch vụ này Bên cạnh đó, mặc dù có nhiều nghiên cứu cả trong và ngoài nước về các loại dịch vụ Fintech nhưng vẫn còn ít tác giả trong nước tập trung vào việc nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ IB tại Việt Nam Vi vậy, việc nghiên cứu về quyết định sử dụng các dịch vụ IB tro nên quan trọng Không chỉ là

cơ hội đề cải thiện chất lượng dịch vụ và tăng cường hoạt động trong ngành tài chính mà còn là một yêu tố thúc đây sự phát triển kinh tế tổng thể mang lại nhiều lợi ích cho

cả 3 bên: khách hàng, ngân hàng và Chính phủ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung của nghiên cứu:

Tìm ra những yếu tổ có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của sinh viên Trường Đại học Thương mại Từ đó là cơ sở để các nhà marketing ra quyết định trong việc lựa chọn công cụ phù hợp dé nang cao trải nghiệm của khách hàng và nâng cao quyết định sử dung IB cua ho

Trang 6

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

+ Xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên Trường Đại học Thương mại Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thói quen, công nghệ, dịch vụ, tâm lý xã hội, đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking

+ Đánh giá, đo lường và chiều tác động của từng nhân tổ tới việc sử đụng Internet Banking của sinh viên

+ Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ sinh viên trong việc tiếp cận và sử dụng Internet Banking một cách cụ thé va dé dang

1.3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên trường Trường Đại học Thương mại

- _ Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Trường Đại học Thương mại

+ Thời gian: 11/2024 — 12/2024

1.4 Tổng quan nghiên cứu

1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước

Việt Nam với cơ cầu dân số trẻ, năng động, thuận lợi cho việc phát triển hình thành và phát triển địch vụ ngân hàng điện tử Tỷ lệ người sử dụng điện thoại thông minh ở thành thi la 84%, ở nông thôn là 68% (Neilsen 2017) Cho đến năm 2015, khoảng 45 Các ngân hàng đang cung cấp các dịch vụ ngân hàng trực tuyên như SMS Banking, Internet Banking và 32 các ngân hàng phát triển ứng dụng ngân hàng di động (Q&Me 2015) Diéu dang chu y la Viét Nam co Tiém nang phat trién ngan hàng trực tuyến Ngày cảng

có nhiều tài liệu thừa nhận tầm quan trọng của trực tuyến địch vụ ngân hàng Cụ thê hơn, nhiều nghiên cứu đã được tiễn hành ở các nước đang phát triển và mới nôi như Palestine (Salem et al 2019), Pakistan (Hassan và Awan 2017), Án Độ (Makarkandy và cộng sự 2017; Kumar va Madhumohan 2014), Tunisia (Ben Mansour 2016) Ngoai ra con co nhiều nghiên cứu được thực hiện ở các nước phát triển ví dụ như Hy Lạp (Giovanis và cộng sự 2012), Phần Lan (Pikkarainen và cộng sự 2004), Úc (Sathye 1999) Đáng chú ý, hầu hết các nghiên cứu vẻ khả năng chấp nhận dịch vụ ngân hàng trực tuyến đều lấy TAM mô hình làm cơ sở phân tích Tuy nhiên trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng

Trang 7

mô hình TAM mở rộng bằng cách bồ sung thêm các yếu tố phù hợp Tại Việt Nam, mặc

dù dịch vụ ngân hàng trực tuyến đã có những tiên bộ đáng kê trong thời gian gần đây, ít nghiên cứu đang thảo luận vấn đề này một cách toàn diện Hầu hết các nghiên cứu hiện nay tập trung vào dịch vụ ngân hàng trực tuyến của ngân hàng cá nhân (Nguyen 2019) hoặc nhắm tới một khách hàng cụ thê nhóm (Nguyen và cộng sự 2014) hoặc thậm chí dựa trên cỡ mẫu nhỏ (Chong và cộng sự 2010)

1.4.2 Tổng quan nghiên cứu ngoài nước

Internet Banking đã trở thành một trong những dịch vụ quan trọng đối với sinh viên, đặc biệt là ở Mỹ Theo một nghiên cứu của Statista (2023), khoảng 873% người từ 18-29 tuổi sử dụng Internet Banking dé quan ly tài chính cá nhân, chiếm phân lớn trong đó là sinh viên Điều này cho thấy sự phổ biến và tầm quan trọng của địch vụ Internet Banking trong giới trẻ Sinh viên có xu hướng lựa chọn Internet Bankmg do tính tiện lợi và khả năng tiết kiệm thời gian, giúp họ quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch dễ đàng Nghiên cứu cho thấy, 72% sinh viên cho rằng Internet Banking giúp họ quản lý tài chính hiệu quả hơn, đặc biệt với các tính năng thanh toán tự động, chuyển khoản nhanh chóng

và khả năng truy cập 24/7 Yếu tô bảo mật được coi là một trong những yếu tô quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Sinh viên thường lo lắng về việc rò ri thông tin

cá nhân, và việc bị lừa đảo trực tuyến Theo khảo sát của Federal Reserve (2022), 63% sinh viên cho rằng độ bảo mật của ngân hàng trực tuyến là yếu tô quyết định chính trong việc họ có sử dụng dịch vụ hay không Một giao diện đơn giản và thân thiện với người dùng là yếu tố quan trọng Theo một khảo sát của Pew Research Center (2021), 55% sinh viên ưu tiên các ứng dụng ngân hàng có thiết kề rõ ràng, đễ sử dụng và ít quảng cáo Sinh viên đánh giá cao những ứng dụng có tốc độ tải nhanh và tính năng hỗ trợ khách hàng trực tuyến Khả năng tiếp cận và sự quen thuộc với công nghệ cũng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking Các sinh viên ở Mỹ, đặc biệt là những người theo học các ngành công nghệ, có xu hướng sử dụng Internet Banking cao hơn do họ dễ tiếp cận và cảm thấy thoải mái với công nghệ Các yếu tô chính ảnh hưởng đến việc sinh viên ở Mỹ

sử dụng Internet Banking bao gồm: nhận thức về lợi ích, độ bảo mật, trải nghiệm người dùng và kiến thức công nghệ Việc tăng cường các chiến địch quảng bá về lợi ích của Internet Banking và cải thiện tính năng bảo mật có thẻ khuyến khích sinh viên sử dụng dịch vụ này nhiều hơn

1.5 Khoảng trồng nghiên cứu

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về việc sinh viên sử dụng Internet Banking, nhưng vấn còn nhiều khoảng trống cần được khám phá Lý đo là:

Trang 8

+ Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ: Các ứng dụng, tính năng của Internet Banking liên tục được cập nhật, dẫn đến hành vi và quyết định của người dùng cũng thay đổi theo + Sự đa dạng của các thế hệ sinh viên: Mỗi thế hệ sinh viên có đặc điểm, nhu cầu và cách tiếp cận công nghệ khác nhau

+ Sự phát triển của các ngân hàng số: Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng truyền thống và ngân hàng số ngày càng gay gắt, đòi hỏi các nghiên cứu sâu hơn đề hiểu rõ hơn về hành

Kiểm chứng và phát triển các lý thuyết: Nghiên cứu có thê kiểm chứng và phát triển các lý thuyết về quyết định tiêu dùng, tâm lý học hành vi, và công nghệ thông tin trong lĩnh vực tài chính

Xây dựng mô hình dự báo: Dựa trên kết quả nghiên cứu, có thê xây dựng các mô hình dự báo xu hướng sử dụng Internet Banking của sinh viên, giúp các ngân hàng và tổ chức tài chính hoạch định chiến lược hiệu quả hơn

© Ýnghĩa thực tiễn

f> Đối với ngân hàng:

Hiều rõ hơn về khách hàng: Các ngân hàng sẽ nắm bắt được những yếu tố tâm lý, xã hội, và công nghệ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên, từ

đó xây dựng các sản phẩm, dịch vụ phù hợp hơn

Nâng cao trải nghiệm khách hàng: Dựa trên kết quả nghiên cứu, các ngân hàng có thể cải thiện giao điện, tính năng của ứng dụng Internet Banking, tăng cường các hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng

Tăng cường cạnh tranh: Ngân hàng nào hiệu rõ và đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên

sẽ có lợi thê cạnh tranh hơn

f> Đội với sinh viên:

Trang 9

Nâng cao nhận thức: Nghiên cứu giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các lợi ích và rủi ro khi sử dụng Internet Banking, từ đó đưa ra quyết định sáng suốt hơn

Bảo vệ quyền lợi: Nghiên cứu có thê giúp sinh viên nhận biết và phòng tránh các rủi

ro khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến

> Doi voi xã hội:

Thúc đây chuyển đổi số: Nghiên cứu góp phần thúc đây quá trình chuyến đổi số trong lĩnh vực ngân hàng, giảm thiểu giao dịch tiền mặt và tăng cường thanh toán điện tử Phát triển kinh tế số: Việc sử dụng Internet Banking rộng rãi sẽ góp phần thúc đây phát triên kinh tế số của đất nước

= Tom lại, nghiên cứu này có ý nghĩa to lớn trong việc:

+ Hiểu rõ hơn về hành vi của người tiêu dùng trẻ

+ Cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng

+ Thue day sự phát triển của ngành ngân hàng và kinh tế số

1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

- Nghiên cứu được kết cầu thành 5 chương:

+ Chương I: Tổng quan của đề tài nghiên cứu

+ Chương 2: Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu

+ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

+ Chương 4: Kết quả nghiên cứu

+ Chương 5: Một số kết luận và kiến nghị

CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYÉT VÀ GIÁ THUYÉT NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan

- Ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking): Internet Banking là một kênh phân phối các sản phâm dịch vụ ngân hàng thông qua mạng máy tính toàn cầu Khách hàng có thê theo dõi các giao dịch phát sinh trên tài khoản của mình Dịch vụ Internet Banking hoạt động qua mạng máy tính toàn cầu do đó khách hàng có thể sử đụng dịch vụ này trên

Trang 10

bất kỳ thiết bị có kết nối Internet nào Đây là ưu điểm nhưng cũng là hạn chế của Internet Banking vì cần phải bảo mật cao đề phòng ngừa nguy cơ rủi ro an ninh mạng Việc này sẽ lam tang chi phi cho các ngân hàng

- Internet Banking có thê chia thành hai loại chính:

¢ Ngan hang qua web (Web Banking): khách hàng sử dụng trình duyệt web đề truy cập vào dịch vụ ngân hàng

« - Ngân hàng qua ứng dụng đi động (Mobile Banking): khách hàng truy cập và thực hiện giao dịch qua các ứng dụng di động được cài đặt trên điện thoại thông minh

- Quyết định sử dụng Internet Banking: Quyết định sử dụng Internet Banking của người tiêu dùng là kết quả của quá trình đánh giá và lựa chọn giữa việc sử dụng các phương thức ngân hàng truyền thống và các phương thức ngân hàng trực tuyên Quyết định này không chỉ dựa vào sự thuận tiện mà còn phụ thuộc vào các yếu tô như độ tin cậy, tính bảo mật của hệ thống, chỉ phí giao dịch, và các yêu tổ tâm lý khác Các nghiên cứu cho thầy người dùng sẽ chọn Internet Banking khi họ cảm thấy phương thức này đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ về sự tiện lợi, nhanh chóng, và an toàn

2.2 Các lý thuyết liên quan

Mô hình TAM (Technology Acceptance Model)

Mô hình TAM (Technology Acceptance Model) duge Davis (1989) phat triển nhằm giải thích các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng công nghệ thông tin Mô hình này xác định hai yếu tô chính ảnh hưởng đến quyết định sử dụng công nghệ:

¢ Perceived Usefulness (PU) - Cam nhận tính hữu ích: Người dùng sẽ chấp nhận công nghệ nều họ cảm thấy công nghệ đó sẽ giúp họ thực hiện công việc hiệu quả hơn

¢ Perceived Ease of Use (PEOU) - Cam nhan tinh dé str dung: Nguoi ding sé chap nhan céng nghé néu ho cam thay no dé sir dung va khéng can nhiéu né lực

Mô hình TAM đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu hành vi người tiêu dùng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có Internet Banking Nghiên cứu cho thấy nếu người dùng cảm thấy dịch vụ ngân hàng trực tuyến hữu ích và để sử dụng, họ sẽ có xu hướng sử dụng dịch

vu nay

Thuyét hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB)

Trang 11

Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) giải thích rằng hành vi của con người bị chi phối bởi ba yêu tô chính:

« Attitude (Thai d6): Cam nhận của người tiêu dùng về sự tích cực hoặc tiêu cực khi

Theo TPB, khi người tiêu dùng có thái độ tích cực đối với Internet Banking, cam thay co

sự ảnh hưởng từ xã hội, và có kha nang kiểm soát hành vi tốt, họ sẽ có xu hướng sử dụng dịch vụ này

Mô hình Perceived Risk

Mô hình Perceived Risk (Rủi ro cảm nhận) đề cập đến cảm nhận của người tiêu dùng về các rủi ro khi sử dụng một dịch vụ hay sản phẩm Trong bối cảnh Internet Banking, người dùng có thê cảm thấy rủi ro liên quan đến các vấn đề bảo mật, nguy cơ mắt tiền, hay dit liệu cá nhân bị xâm phạm Mức độ rủi ro cảm nhận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định

sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Các nghiên cứu cho thấy nếu người dùng có cảm nhận rủi ro cao đối với Internet Banking, họ có thể sẽ do dự hoặc từ chối sử dụng dịch vụ này, mặc đủ nó có thé mang lai nhiéu loi ich

2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên các lý thuyết đã đề cập ở trên, mô hình nghiên cứu trong bài viết này sẽ kết hợp

ba yếu tổ chính: sự hữu ích và đễ sử dụng của Internet Banking (theo TAM), thái độ, chuẩn mực xã hội và cảm nhận kiêm soát hành vi (theo TPB), và cảm nhận rủi ro (theo Perceived Risk) Cac yéu t6 nay sẽ được sử dụng đề dự đoán và giải thích quyết định sử dung Internet Banking của người tiêu dùng

10

Trang 12

hữu ích (PU)

Quyết định sử dụng Internet Banking

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu của đề tài

2.4 Các giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất, các giả thuyết nghiên cứu có thê được đưa ra như SaU:

Giả thuyết 1 (HI): Cảm nhận tính hữu ích của Internet Banking (PU) có ảnh hưởng tích cực đên thái độ của người tiêu dùng đôi với việc sử dụng Internet Banking

Giả thuyết 2 (H2): Thái độ của người tiêu dùng đối với Internet Banking có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking

Giả thuyết 3 (H3): Chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng Internet Banking

Giả thuyết 4 (H4): Cảm nhận kiểm soát hành vi có ánh hưởng tích cực đến ý định sử

dung Internet Banking

Giả thuyết 5 (H5): Cám nhận rủi ro về bảo mật và tài chính có ảnh hưởng tiêu cực đến

quyết định sử dụng Internet Banking

11

Trang 13

2.5 Câu hỏi nghiên cứu

- - Câu hỏi chưng:

1 Những yếu tổ nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking của người tiêu dùng?

- Câu hỏi riêng:

2 Cảm nhận tính hữu ích của Internet Banking có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định sử dụng dịch vụ này?

3 Thái độ của người tiêu dùng đối với Internet Bank có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định sử dụng dịch vụ này?

4 Chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định sử dụng dịch vụ này?

5 Cam nhận kiểm soát hành vi có ảnh hưởng như thê nào đến quyết định sử dụng dịch vụ này?

6 Cảm nhận rủi ro về bảo mật và tài chính như thế nào đến quyết định sử dụng địch

vụ này?

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng

Mục đích của nghiên cứu định lượng: Kiêm định thang đo mà nhóm xây đựng sau khi kế thừa

của các tác giả thông qua bảng hỏi khảo sát và loại bỏ các biến không phù hợp Phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phiếu khảo sát online

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Được thực hiện dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ các phiều điều tra sinh viên nhằm

giải quyết mục tiêu của đề tài

3.1.2 Thiết kế nghiên cứu

3.1.2.1 Quy trình xây dựng phiếu điều tra

Bước L: Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát dự kiến

Bước 3: Xác định các cách thức thu thập số liệu

12

Trang 14

Bước 4: Xác định các câu hỏi trong bảng hỏi

Bước 5: Sắp xếp thứ tự các câu hỏi trong bảng hỏi

Bước 6: Phỏng vấn thử và tham khảo ý kiên chuyên gia

Bước 7: Điều chính lại bảng câu hỏi

3.1.1.2 Nội dung phiéu khao sat

Phiêu khảo sát được hoàn thành sau khi thực hiện xây dựng và lựa chọn thang đo, cuối củng

bảng hỏi hoàn thiện gồm 3 phân:

- Phần giới thiệu: Gồm phân giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc nghiên cứu và lời mời tham gia cuộc khảo sát

- Phần nội dung chính: Gồm các câu phát biêu được xây đựng từ mô hình nghiên cứu và thang đo được tham khảo từ các bài nghiên cứu trong và ngoài nước Người tham gia

khảo sát sẽ đánh đấu vào câu trả lời phù hợp theo 5 mức độ ý kiến Các câu hỏi trong

bảng hỏi được thiết kế theo đạng câu hỏi đóng để thuận lợi cho người tham gia trả lời một cách nhanh và chính xác, cũng thuận tiện cho bên khảo sát xử lý dữ liệu Loại thang đo

đã được sử dụng là Likert Š với các biến quan sát là Cảm tính hữu ích, Thái độ, Chuan

mực xã hội, Cảm nhận kiểm soát hành vi, Cảm nhận rủi ro, Quyết định

- Phần thông tin thống kê: Phân này đề cung cấp thông tin cá nhân nhằm xác định chính xác người trả lời là đúng đối tượng, các thông tin khác giúp giải thích rõ hơn về vấn đề nghiên cứu thông qua việc thống kê, mô tả

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu

3.2.1 Xây dựng thang đo

Từ mô hình đề xuất và giả thuyết nghiên cứu, chúng tôi xây dựng thang do chính thức

gồm 20 biến quan sat, 6 thành phần:

Tên biến Biến quan sát Nguồn tham khảo

PU1 Internet Banking giúp tôi thực hiện Cảm tính hữu ích các giao dịch tài chính nhanh

(PU) chóng và hiệu quả Davis, F D (1989)

PU2 T6i cam thay Internet Banking mang lại lợi ích rõ ràng trong việc tiết kiệm thời gian Davis, F D (1989) PU3 Việc sử dung Internet Banking giup

tôi quản lý tài chính cá nhân để Venkatesh, V., & Davis, F

13

Trang 15

SN1 SN2 SN3

Tôi cảm thấy tích cực khi sử dụng Internet Banking

Tôi nghĩ rằng việc sử dụng Internet Banking là một lựa chọn hợp lý

Tôi cảm thấy thoải mái khi thực

hiện các giao dịch qua Internet Banking

Bạn bè và gia đình tôi khuyến khích

tôi sử dung Internet Banking

Mọi người trong cộng đồng của tôi đêu sử dụng Internet Banking

Tôi cảm thấy áp lực xã hội phải sử dụng Internet Banking dé theo kip

xu hướng

PBCI Tôi cảm thấy tự tin khi sử dụng Internet Banking đề thực hiện các giao dịch

PBC2 Tôi có đủ kiến thức và kỹ năng để

sử dụng Internet Banking hiệu quả

PBC3 Tôi cảm thấy dễ dàng kiểm soát các

Tôi lo sợ rằng mình có thê bị mắt tiên hoặc gặp rủi ro tài chính khi sử dung Internet Banking

Tôi cảm thây không yên tâm về sự

an toàn của các giao dịch qua Internet Banking

Tôi có cảm giác lo lắng về việc bị gian lận hoặc bị hack tài khoản khi

su dung Internet Banking

Tôi sử dụng dịch vụ Internet Banking it nhat một lân trong tuân

Tôi cảm thấy thoải mái khi sử đụng

AJzen, I (1991) Ajzen, I (1991)

Ajzen, I (1991) Venkatesh, V., & Davis, F

D (2000) Ajzen, I (1991) Venkatesh, V., & Davis, F

D (2000)

Ajzen, I (1991) Taylor, S., & Todd, P A (1995)

Ajzen, I (1991) Featherman, M S., & Pavlou, P A (2003) Featherman, M S., & Pavlou, P A (2003)

Trang 16

dịch tài chính (2000) QD3 Tdi sẵn sàng tiếp tục sử dụng Lichtenstein, S., &

Internet Banking trong tương lai Williamson, K (2006) QĐ4 Tôi sẽ giới thiệu dịch vụ Internet Yang, Z., Jun, M., & Chen, Banking cho người khác X (2003)

Hình 3.2: Thang do câu hỏi cho các biên của dé tai 3.2.2 Nghiên cứu chính thức

- Thiết kế bảng câu hỏi:

Phan l: Thông tin của cá nhân của khách hàng được điều tra

Phân 2: Bảng hỏi được thiết kế căn cứ vào khung nghiên cứu của đề tài

Để đo lường các biến quan sát trong Bảng khảo sát, đề tài sử đụng thang đo Likert 5 mức

độ Dạng thang đo quãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng điều tra; nghĩa là 5 điêm biến thiên từ mức độ đánh giá Rat it đến Rất nhiều Thang

đo 5 điểm là thang đo phố biến đề đo lường thái độ, hành vi và có độ tin cậy tương đương

thang đo 7 hay 9 điểm

— Kích thước mẫu:

Dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự, phương pháp xác định kích thước mẫu áp dụng dựa theo phân tích nhân tổ khám phá EFA (Exploratory Tactor Analysis), kích thước mẫu tối thiêu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát hay tông số câu hỏi khảo sát

Kích thước mẫu = Số biến quan sát x 5 = 20x5 = 100

Đề đảm bảo tính đại điện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi dự kiến khảo sát với kích

thước mẫu là 140 Hình thức là khảo sát bằng biểu mẫu Google

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS theo tiến trình như sau:

3.2.3.1 Nhập liệu

Nhập dữ liệu vào mã hóa các thuộc tinh: Name, Type, Width, Decimal, Value Dung

lệnh Frequency dé phát hiện các dữ liệu lỗi, sau đó kiểm tra lại và điều chỉnh cho phủ

hợp

15

Trang 17

3.2.3.2 Nghiên cứu mô ta dữ liệu

- Sử dụng phương pháp thống kê tần số (số lần xuất hiện của một quan sát trong biến quan sát đó) Phương pháp này được sử đụng trong nghiên cứu đề thông kê các nhân tổ nhân khâu học: độ tuôi, thu nhập, nơi ở hiện tại

Phương pháp thông kê mô tả sử đụng đề phân tích thông tin về đối tượng trả lời phiếu khảo sát thông qua trị số Mean, giá trị Min — Max, giá trị khoảng cách

3.2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Theo Độ ứin cậy của thang đo được đánh gid qua hé sé Cronbach's Alpha: Hé sé Cronbach's Alpha dùng đề tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không và giúp loại bớt các biến không phù hợp Cronbach”s Alpha được đánh giá theo nguyên tắc như sau:

+ <0,6: Thang đo nhân tổ là không phù hợp (trong môi trường nghiên cứu đôi tượng khảo sát không có cảm nhận về nhân tô được đề cập)

+ 0,6 — 0,7: Chấp nhận được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đổi

với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu

+ 0,7 — 0,8: Chấp nhận được

+ 0,8-0,95: Tot

+> 0,95: Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xem xét cac bién quan sát có hiện tượng

"trùng biển"

Hệ số tương quan biến tổng cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân

tô với các biên còn lại bằng việc lây tương quan của biến đo lường xem xét với tổng biến còn lại của thang đo Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tô của một biến quan sát cụ thé

+ Hé s6 tuong quan bién - téng > 0,3: chap nhan bién

+ Hệ số tương quan biến — tổng < 0,3: loại biên

3.2.3.4 Kiểm định giá trị của thang do

Kiểm định giá trị thang đo là kiêm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của từng khái niệm

và giữa các khái niệm với nhau thông qua phân tích EFA Phân tích nhân tô khám phá EFA dùng đề rút gọn một tập biển quan sát thành một tập các nhân tô nhỏ có ý nghĩa hơn,

- Hệ số KMO (Kaiser Meyer-Olkin) trong EFA la chỉ số được dùng đề xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Hệ số KMO được áp dụng như sau:

16

Trang 18

+ 0,5 <KMO < I: đủ điều kiện đề tiền hành phân tích nhân tô

+ KMO <0,5: phân tích nhân tô không thích hợp với đữ liệu

Phép xoay Varimax và Hệ số tài nhân tô (Factor loadings): là những hệ số tương quan đơn giữa các biên và các nhân tô Các hệ số này được thực hiện nhằm đánh giả giá trị hội

tụ và phân biệt của thang do

+ Giá trị hội tụ: Các biến trong cùng I thang đo thê hiện cùng I khái niệm nghiên cứu

Hệ số tài nhân tố < 0,5 thì nên loại biển quan sát đó dé đảm bảo giá trị hội tụ giữa các

biên Hệ số này phải thỏa điều kiện > 0,5

+ Giá trị phân biệt các biển trong cùng l thang đo có sự phân biệt với các biển trong cùng

1 thang đo khác, do đó đòi hỏi chênh lệch hệ số tải nhân tố giữa các biến đó phải tối thiểu

là 0,3 và ngược lại nên loại biển này tránh sự trùng lập giữa các khái niệm nghiên cứu

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu

3.3.1 Kết quả thống kê mô tả

3.3.1.1 Mô tả mẫu

Theo kích thước mẫu đã được xác định ở mục trước tối thiểu là 100 Do đó, để đảm bảo

độ tin cậy và tính đại điện của mẫu nghiên cứu 144 bảng câu hỏi được phát ra

Theo thực tế, kết quả thu về có 7 mẫu không hợp lệ (4.86%) do trả lời sai yêu cầu, và 137 mẫu hợp lệ (95.14%) được sử đụng làm dữ liệu phân tích

3.3.1.2 Thống kê mô tả các yếu tổ tác động tới quyết định sử dụng Internet Banking của sinh viên trưởng Đại học Thương mại

®- Nhân tổ “Cảm tỉnh hữu ích”

Nhân tô “Cảm tính hữu ích” có 3 biễn quan sát, mức độ không hải lòng cao nhất là 1 va

hài lòng cao nhất là 5, giá trị hài lòng trung bình cao nhất là 4.04 đối với biến “Internet Banking giúp tôi thực hiện các giao dịch tài chính nhanh chóng và hiệu quả” và mức hải lòng trung bình 3.74 biến “Việc sử đụng Internet Banking giúp tôi quản lý tài chính cá

nhân dễ dàng hơn.” Điều này thê hiện những kỳ vọng lợi ích liên quan đến việc giúp sinh

viên quản lý thời gian và thực hiện các giao dịch tài chính một cách tiện lợi hơn thông qua Internet Banking

®- Nhân tô “Thái độ”

17

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w