1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Đến lối sống không lành mạnh của sinh viên trường Đại học thương mại

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lối Sống Không Lành Mạnh Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Người hướng dẫn Vũ Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại học Thương mại
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Chính vì vậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lỗi sống không lành mạnh của sinh viên là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay.. Kết quả của nghiên cứu về lỗi sống khôn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN

NHÓM 3

NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN LOI SONG

KHONG LANH MANH CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC

THUONG MAI

Lớp học phần: 241_SCRE0111_23 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa

Hà Nội - Năm 2024

1

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin trân trọng bảy tỏ lòng biết ơn đối với giảng viên Vũ Trọng Nghĩa

— Trường Đại học Thương mại đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt

quá trình thực hiện luận văn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn sinh viên trường Đại

học Thương mại đã dành thời pian quý báu trả lời bảng cau hoi khảo sát của chúng tôi

để chúng tôi có nguồn dữ liệu cho việc phân tích và hình thành kết quả nghiên cứu

này

Xin chân thành cảm ơn!

Nhom 3 — K60U3U4 — Dai học Thương mại

Trang 3

MỤC LỤC

1 Tính cấp thiết của đề tải - c ccT TT HH H2 n 1 11H 1 1n ng re ray 5

2 Đề tài nghiên cứu - s- s s n2 12T 1121 t1 2n 1 1211 1 H1 ng ng ngay 6

A9096) nhe 6

hai nh 7

2.1 Cơ sở lý ludn vé van dé nghién COU cccccscessesseeseessessecsesssesteserseessesesvssesrereseeats 8

2.1.1 Khái niệm lối sống không lành mạnh - - 2 2c 11213112131 13813181511 118115811111 xe2 8

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên 8 2.1.3 Khái quát các kết qua ca nghién cttu true 46 cccccccescesscsesseseesessesseseeseseeees 10

2.2 Mô hình va giả thuyết nghiên cứu - 22s E112 121101 1e 12 2.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 2S TT E1 1122121212122 21 21 rerye 12 2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 5 S1 SE 25 1 21222122121 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 14

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu s c5 E1 211211211221221 1.2110 nga 14 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu 5c St SE SE ErErrerye 14 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 25: S 1E SE EE12112117112121111211212121 120 ca 14 3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu G0 121121121111 10110112110110111 11111111 rrye 14

3.3 Xử ly và phân tích dữ liệu - 2c 2 211211211 11011111 1101111121115 01181101 01111 01g trka 19

3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang ỞO LH HH HH HH H11 02011 ky 23

3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EEA) 5à: 5c 1 1 E2 1511221121121 Ekrye 25

Trang 4

4.3 Khuyến nghị và giải pháp - c S ST TH tr HH n1 121 ng rrerra 4.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo - 5 SE rre

PHU LUC 1: BÁNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG -2 55222212222 2e ra

PHỤ LỤC 2: KẾT QUÁ THỒNG KÊ MÔ TẢ MẪU -c- S1 E1 211211121021 cxcrrree PHỤ LỤC 3: KÉT QUÁ PHẦN TÍCH - : 2s E211 111211 11211211111 21111211011

Trang 5

CHƯƠNG 1: MỞ DẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh xã hội hiện dai, sinh viên đại học ngày càng đối mặt với nhiều áp

lực từ học tập, công việc, và cả cuộc sống xã hội Những yếu tô này có thê dẫn đến

việc sinh viên hình thành và duy trì những lối sống không lành mạnh, như ăn uống

không khoa học, ít vận động, thiếu ngủ, sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá,

caffeine quá mức) và gặp phải các vấn đề tâm lý như căng thắng, lo âu, hoặc trầm

cảm Điều này không chỉ ảnh hướng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh than cua

sinh viên mà còn tác động đến khả năng học tập, hiệu suất làm việc và chất lượng

cuộc sống nói chung Chính vì vậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lỗi sống

không lành mạnh của sinh viên là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay

Lối sống không lành mạnh của sinh viên trong xã hội hiện đại đang ngày càng

gia tăng Nghiên cứu về Hoat déng thé lực của sinh viên ngành bác sĩ y khoa trương

Đại học Y Hà Nội (Phùng Chí Ninh, 2022) cho thấy 48,2% hoạt động thể lực ở mức

thấp Nghiên cứu về 7c trạng sử dựng đồ ăn nhanh của sinh viên trường Đại học Y

Hà Nội (Phạm Bích Diệp, 2022) cho thấy 82,2% sinh viên y khoa gặp tình trạng sử

dụng thức ăn nhanh do thiếu thời gian Nghiên cứu về việc A⁄ất ngủ và các yếu tô liên

quan ở sinh viên đại học tại thành pho Hồ Chí Minh (Phạm Thị Thanh Ngân, 2023)

cho thấy 24,9% sinh viên mắt ngủ Các yếu tố xã hội, như sự ảnh hưởng tir ban be, gia

đình, hay môi trường xung quanh, áp lực học tập là những nhân tố góp phân hình

thành những lối sống không lành mạnh nảy

Lối sống không lành mạnh có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe như bệnh tim

mạch, béo phi và rỗi loạn tâm lý như stress và trầm cảm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến

học tập và sức khỏe tương lai Vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng đến lối sống của sinh viên là cơ sở để phát hiện sớm những vấn đề tiềm ân và

giúp can thiệp kịp thời nhằm giảm thiếu những hậu quả nghiêm trọng Kết quả của

nghiên cứu về lỗi sống không lảnh mạnh của sinh viên TMU có thể cung cấp những

thông tin quan trọng giúp Trường Đại học Thương mại xây dựng các chính sách y tế

và giáo dục hiệu quả, triển khai chương trình giáo dục sức khỏe, giúp sinh viên nhận

thức rõ sự quan trọng của lối sống lành mạnh và khuyến khích họ tham gia các hoạt

động thể thao, văn hóa nhằm cải thiện sức khỏe thể chất va tinh than

Tớm lại, đề tài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hướng đến lỗi sống không lành

mạnh của sinh viên là cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay Nó không chỉ

cung cấp cái nhìn sâu sắc về những thách thức mà sinh viên đang øặp phải mả còn đưa

5

Trang 6

ra cơ sở dé xây dựng các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện sức khỏe và nâng cao chất

lượng cuộc sống cho sinh viên nói riêng và cộng đồng nói chung Vì vậy, nhóm chúng

tôi thực hiện “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của

sinh viên trường Đại học Thương mại” nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục lỗi

sống không lành mạnh, nâng cao sức khoẻ thể chat va tinh thần cho sinh viên TMU

2 Đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên

trường Đại học Thương mại

3 Mục tiêu nghiên cứu

— ÁMục tiếu tổng quát: Xác định và đánh giá những nhân tổ ảnh hưởng đến lối

sống không lành mạnh của sinh viên trường Đại học Thương mại Trên cơ sở đó, đưa

ra những giải pháp, chính sách khắc phục lối sống không lành mạnh của sinh viên,

nâng cao sức khoẻ thé chat và tinh than cho sinh viên

~ Mục tiêu cụ thể:

+ Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên trường

Dai hoc Thuong mai (TMU)

+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ tới lối sông không lành mạnh của sinh

vién TMU

+ Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và cải thiện lối sống cho sinh viên TMU

4 Câu hỏi nghiên cứu

— Câu hỏi tổng quát: Những yêu tỗ nào ảnh hưởng đến lối sống không lành

mạnh của sinh viên trường Đại học Thương mại

_ Cẩm hỏi cụ thể:

+ Ý thức cá nhân có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên TMU

không?

+ Kiến thức về dinh đưỡng và sức khỏe có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh

của sinh viên TMU không?

+ Môi trường vả xã hội có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên

TMU không?

+ Yếu tổ kinh tế có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên TMU

không?

Trang 7

+ Áp lực học tập có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên TMU

không?

5 Phạm vĩ nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương mại

~ Thời gian nghiên cứu: Từ cuối tháng 10/2024 đến 03/11/2024

— Không g1an nghiên cứu: Trường Đại học Thương mại

Trang 8

CHUONG 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Khái niệm lỗi sống không lành mạnh

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (World Health Organization, 2018): “Các

yếu tô hành vi liên quan đến lối sống không lành mạnh bao gồm chế độ ăn uống

không đủ trái cây và rau quả, hút thuốc lá, ít hoạt động thể chất, lối sống ít vận động

và uống rượu” Như vậy có thể khái luận, lối song không lành mạnh là một dạng hành

vi song với những thói quen và hành vi có tác động tiêu cực tới sức khoẻ cả về thể

chất lẫn tính thần Những yếu tổ thường gặp bao gồm: việc ăn uống mắt cân đối, ăn

những thức ăn nhanh, không đảm bảo dinh dưỡng: thiếu vận động thể chất, sử dụng

các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, những chất gây nghiện; các thói quen tính

thần tiêu cực như thức khuya, thiếu ngủ, căng thắng kéo dài Những hành vi này sẽ tác

động xấu tới sức khoẻ đài hạn, nguy cơ gay ra các loại bệnh mãn tính như tim mạch,

tiểu đường, hoặc các rối loạn tâm lý như trằm cảm, lo âu

2.1.2 Các yêu tô ảnh hướng đến lỗi sông không lành mạnh của sinh viên

2.1.2.1 Yếu tô cú nhân

Yếu tô cá nhân có ảnh hướng rất lớn đến lối sống không lành mạnh ở mỗi người

Nó không chỉ là khởi nguồn mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc duy trì lối sống

không lành mạnh, đặc biệt là những người thuộc giới trẻ, đang trong độ tuôi sinh viên

Nghiên cứu Jnh hướng của nhận thức về sức khỏe đến lỗi sống lành mạnh của

sinh viên đại học: Vai trò trung gian của lòng tự trọng và sự hỗ trợ xã hội (Zeqing

Zhang, 2024) cho thấy: “Nhận thức về sức khỏe của một cá nhân ảnh hưởng đáng kế

đến hành vi sức khỏe và lối sống của họ; việc nâng cao nhận thức về sức khỏe không

chỉ có thể làm chậm sự tiến triển của các bệnh liên quan đến lối sống mà còn thúc đây

sự cải thiện liên tục về tình trạng sức khỏe.” Khi một cá nhân không có ý thức kiểm

soát hành vi của mỉnh, ho dé đàng bị cuốn vào những cám dỗ, thực hiện hành vi lối

sống không lành mạnh như ăn uống không điều độ, lười vận động, hay ngủ không đủ

giác Trong khi đó, những người có khả năng tự kiểm soát tốt thường có xu hướng

tuân thủ các thói quen lành mạnh hơn Bên cạnh đó, ý thức tự có trách nhiệm với bản

thân cũng quyết định mức độ ảnh hưởng từ các yếu tô bên ngoài, chăng hạn như môi

trường xã hội tới mỗi cá nhân Những cá nhân có ý thức cao về sức khoẻ, ý thức trách

nhiệm tốt với bản thân sẽ có xu hướng chọn lối sống lành mạnh hơn, trong khi những

Trang 9

người ít quan tâm đến sức khỏe, ý thức trách nhiệm với bản thân kém thì đễ bị các yêu

tố bên ngoài tác động thực hiện hành vi lối sống không lành mạnh

2.1.2.2 Kiến thức về dinh dưỡng và sức khoẻ

Theo báo cáo của Té chire Y té Thé gidi (WHO): “Health literacy: The solid

facts” (Ilona Kickbusch, 2013): “Kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏe hạn chế có tác

động đáng kế đến các hành vi sức khỏe cá nhân Từ đó dễ dẫn đến việc thực hiện hành

vi lối sông không lành mạnh.” Những người ít kiến thức về dinh dưỡng và sức khoẻ

có thể xem nhẹ hậu quả dài hạn của các hành vi lối sống không lành mạnh, dẫn đến

việc kéo dài và lặp lại những thói quen xấu hơn những người có đầy đủ kiến thức về

dinh dưỡng va sức khoẻ

2.1.2.3 Yếu tổ môi trường và xã hội

Thuyết xã hội hoc (Social Cognitive Theory - SCT) nhấn mạnh vai trò của môi

trường xã hội và sự quan sát trong việc hình thành hành vi Yếu tố xã hội có ảnh

hưởng không nhỏ đến lối sống không lành mạnh của sinh viên

Theo The Influence of the Patient-Clinician Relationship on Healthcare

Outcomes: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials

(John M Kelley, 2014) gia đình có vai trò then chốt trong việc hình thành thái độ và

hành vi của thanh thiếu niên Nếu gia đình thiếu sự quan tâm, giáo dục dung dan,

thanh niên dễ bị cuốn vào các tệ nạn xã hội, phạm tội hoặc chọn lựa lỗi sống tiêu cực

Những ảnh hưởng tiêu cực này thường được thể hiện qua những hành vi buông thả

hoặc có thái độ thờ ơ đối với cuộc sống, cho thấy sự cần thiết của môi trường gia đình

trong việc nuôi dưỡng nhân cách

Bên cạnh øia đình, theo Ä⁄Z6 số yếu tô xã hội ảnh hưởng đến lối sống của thanh

niên Việt Nam hiện nay ( Nguyễn Thị Thanh Hương, 201 1) giáo dục trong nhà trường

không chỉ định hướng một lối sống tích cực mà còn để lại dấu ấn sâu sắc trong tâm trí

sinh viên, ảnh hưởng đến các quyết định và hành vi của ho sau nay ma su thiếu hụt

trong giáo dục học đường có thê dẫn đến những lựa chọn sai lầm và lối sống không

lành mạnh

Cuối củng, không thé không nhắc đến sự tác động của truyền thông hiện đại, đặc

biệt là Internet Theo M6rt 56 yếu tô xã hội ảnh hưởng đến lỗi sống của thanh miên Việt

Nam hiện nay ( Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011), mặc dù internet mang lại nhiều cơ

hội tiếp cận thông tin và kết nối, nhưng nó cũng gây ra những nguy cơ nghiêm trọng

cho thanh niên Sự lôi cuốn vào thế giới ảo, đặc biệt qua các trò chơi trực tuyến và nội

dung không lành mạnh, đã khiến nhiều sinh viên trở nên nghiện ngập vả thờ ơ với các

9

Trang 10

tương tác xã hội thực tế Dẫn đến việc họ dễ đàng sa vào tệ nạn như nghiện game,

xem tài liệu bạo lực hay khiêu dâm, ảnh hưởng xấu đến lỗi sống và hành vi

2.1.2.4 Yếu tô kinh tế

Yếu tô kinh tế đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinh viên, quyết định lối

sống lành mạnh hay không Việc chỉ tiêu cho ăn uống là nhu cầu thiết yếu, song sinh

viên thường gặp khó khăn trong việc điều chỉnh thói quen ăn uống khi sống xa gia

đình Họ có xu hướng tiết kiệm, chọn thực phâm có g1á rẻ như mì tôm, dẫn đến việc

không đủ dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập (Angeliki Papadaki, 2007)

Theo Đánh giá tấn số, mức độ chỉ tiêu và động lực ăn ngoài của giới trẻ trong

trạng thái bình thường mới: Nghiên cứu từ nhóm sinh viên đại học Duy Tân (Lê Đình

An, 2021), xu hướng ăn uống bên ngoài đang gia tăng trong giới trẻ, nhưng thực phẩm

bên ngoài thường không đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng Việc làm thêm cũng tác

động tiêu cực đến sức khỏe sinh viên, khiến họ thường xuyên bỏ bữa, mat ngủ và ảnh

hưởng đến sức khỏe tâm thần

Ngoài ra, sinh viên có tải chính tốt có thể chỉ tiêu cho hoạt động giải trí, đôi khi

dẫn đến việc sử dụng chất kích thích (Nguyễn Thị Anh Thư, 2022) Như vậy, yếu tố

kinh tế có sức ảnh hướng lớn đến đời sông sinh viên, đòi hỏi sự quan tâm từ gia đình,

nhà trường và chính quyền để đưa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp

2.1.2.5 Ấp lực học tập

Theo Mot so yếu tô xã hội ảnh hưởng đến lỗi sống của thanh miên Việt Nam hiện

nay ( Nguyễn Thị Thanh Hương, 201 1), áp lực học tập cũng là một nhân tố ảnh hưởng

khiến sinh viên gặp khó khăn trong việc duy trì lối sống lành mạnh Áp lực học tập và

căng thắng tâm lý dễ dẫn đến những trạng thái tiêu cực về tính thần, ảnh hưởng đến

thói quen sinh hoạt và sức khỏe của sinh viên

2.1.3 Khái quát các kết quả của nghiên cứu trước đó

2.1.3.1 Nghiên cứu Môi trường thực phẩm của trường đại học tác động đến

hành vì ăn uống của sinh viên như thể nào? Một đánh giá có hệ thông (Xingbo LÍ,

2022)

Nghiên cứu chỉ ra thực trạng về thói quen ăn uống không lành mạnh của sinh

viên Nhiều kết quả trái ngược nhau đã được đưa ra Martinez-Perez và cộng sự nhận

thấy rằng thực phâm không lành mạnh chiếm ty lệ lớn, cụ thể là đồ ăn nhẹ ngọt

(58,5%) và đồ uống có đường (23,5%) Ngược lại, Roy và cộng sự quan sát thấy có

tới 17,8% cửa hàng lành mạnh trong khuôn viên, vượt qua tỷ lệ các lựa chọn không

10

Trang 11

lành mạnh (3,6%), nhưng sinh viên vẫn mua ít thực phẩm lành mạnh do cho rằng giá

không hợp lý và thiếu lựa chọn Thêm vào đó, sinh viên sống ngoài khuôn viên

thường tiêu thụ nhiều thức ăn nhanh hơn, dẫn đến chế độ ăn uống kém lành mạnh hơn

Nghiên cứu chỉ ra rằng môi trường thực phâm tại trường đại học ảnh hưởng chủ yếu

theo hướng bất lợi, tạo nên thói quen ăn uống không lành mạnh Các yếu tô căng

thẳng từ học tập và cuộc sống cũng góp phân thúc đây xu hướng ăn uống nhiều thực

phẩm có hàm lượng calo cao Ngoài ra, yêu tố xã hội như sự ảnh hưởng từ bạn bè và

quy mô khâu phần cũng có tác động đến cách sinh viên lựa chọn thực phẩm

2.1.3.2 Nghiên cứu Sự khác biệt về kinh tẾ xã hội trong thái độ và niềm tin về

loi song lanh manh (J Wardle, A Steptoe, 2003)

Kết quả nghiên cứu cho thấy những người có tinh trạng kinh tế xã hội (SES) cao

hơn có xu hướng ít hút thuốc, đồng thời có khả năng tập thể dục thường xuyên và tiêu

thụ trái cây, rau củ hàng ngày nhiều hơn Ngược lại, những người ở mức SES thấp

hơn thường thiếu ý thức về sức khỏe, có niềm tin mạnh mẽ vào yếu tô ngẫu nhiên ảnh

hưởng đến sức khỏe, ít suy nghĩ về tương lai và thường trải qua tuôi thọ thấp hơn

Những yếu tố thái độ nảy lại có mối liên hệ trực tiếp với những lựa chọn hành vị

không lành mạnh, bất chấp các yếu tô như tuôi tác, giới tính va tình trạng sức khỏe tự

đánh giá

Kết luận từ nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về kinh tế xã hội trong lối sống

lành mạnh có thể xuất phát từ những khác biệt trong thái độ đối với sức khỏe Những

điều nảy có thể bắt nguồn từ sự khác biệt trong cơ hội song, cũng như những trai

nghiệm về khó khăn vật chất và tỉnh trạng sức khỏe kém mà cá nhân gặp phải trong

suốt cuộc đời

2.1.3.3 Nghiên cứu Yếu tô liên quan tới hành vì lỗi sống kém lành mạnh ở

sinh viên tại Hà Nội năm 2023 của (Đào Văn Phương, 2024)

Nghiên cứu đã khảo sát các hành vi liên quan đến lối sống không lành mạnh của

sinh viên, tập trung vào các vấn đề ăn uống như ăn đêm, ăn vặt, bỏ bữa, sử dụng đồ ăn

nhanh, đồ uống chứa đường, cùng với tần suất ăn rau củ và hoa quả Kết quả chỉ ra

rằng ăn đêm chủ yếu đo hoàn cảnh và mối quan hệ xã hội, trong khi đó các yếu tô cá

nhân như đói, thèm ăn và tâm trạng cũng đóng vai trò với tỷ lệ khoảng 21 - 27%

Về hành vi bỏ bữa, bữa sáng là bữa ăn thường bị bỏ qua nhiều nhất Nghiên cứu

cũng ghi nhận rằng tý lệ sinh viên sử dụng đồ ăn nhanh là 65,87%, thấp hơn so với

nghiên cứu 7c rạng sử dụng đồ ăn nhanh của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội

11

Trang 12

(Phạm Bích Diệp, 2022) voi ty lệ sử dụng đồ ăn nhanh là 82,2%, với lý do chính là

hương vị, sự tiện lợi và thói quen ăn uống với bạn bẻ hoặc gia đình

Về tần suất ăn rau củ và hoa quả, giới tính không phải là yếu tố ảnh hưởng lớn

Tuy nhiên, việc không ăn đủ rau củ thường xuyên có liên quan đến sở thích và thói

quen, trong khi không ăn đủ hoa quả hàng ngày thường liên quan đến yếu tô kinh tế và

hoàn cảnh sống

Ngoài ra, tỷ lệ sinh viên sử dụng các chất kích thích như đồ uống có cồn và

thuốc lá cũng được ghi nhận Chất lượng giấc ngủ kém và các vấn đề về sức khỏe tâm

lý như stress, lo âu, trầm cảm phổ biến ở sinh viên Tý lệ sinh viên mắc stress, lo âu và

trằm cảm khá cao, với stress chiếm tỷ lệ lớn nhất, đặc biệt là do các yếu tố như SUY

nghĩ quá nhiều, áp lực học tập, và vấn đề kinh tế

2.1.3.4 Tổng kết về cúc kết quả của nghiên cứu trước

Từ kết quả của các nghiên cứu trên, ta thây rằng hầu hết các nghiên cứu cho thấy

có 4 nhân tố có tác động đến lối sống không lành mạnh của sinh viên, đó là yêu tố cá

nhân, yếu tổ môi trường và xã hội, yếu tổ kinh tế, áp lực học tập Ngoài ra, theo báo

cáo của Tổ chite Y té Thé gidi (WHO): “Health literacy: The solid facts” (Iona

Kickbusch, 2013), kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏe có tác động đáng kế đến các

hành vi lối sống không lành mạnh

2.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

2.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào các kết quả rút ra từ phân cơ sở lý luận, nhóm chúng tôi đề xuât mô

hình nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đền lôi sông không lành mạnh của sinh viên

trường Đại học Thương mại Bao sôm 5 nhân tô, đó là “Y thức cá nhân”, “Kiên thức

về dinh dưỡng và sức khoẻ”, “Môi trường và xã hội”, “Yêu tô kinh tê” và “ Áp lực học

ADD

tap”

12

Trang 13

AP LUC HOC TAP

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong đó:

2.2.2 Giá thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết 1 (HI): Ý thức cá nhân có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của

sinh viên TMU

- Giả thuyết 2 (H2): Kiến thức về dinh đưỡng và sức khỏe có ảnh hướng đến lối sống

không lành mạnh của sinh vién TMU

- Giả thuyết 3 (H3): Môi trường và xã hội có ảnh hưởng đến lối sống không lành

mạnh của sinh viên TMU

— Gia thuyết 4 (H4): Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến lỗi sống không lành mạnh của

sinh viên TMU

- Giả thuyết 5 (H5): Áp lực học tập có ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của

sinh viên TMU

13

Trang 14

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu định lượng - đây là cách tiếp cận

nhân mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt nhẽ nhằm thúc đây quá trình

lặp lại nghiên cứu và những quan sát có thê định lượng được sử dụng cho phân tích

thông kê Phương pháp này tập trung vảo kết quả, các biến độc lập và tập trung vào

thông kê hành vi thay vì ý nghĩa

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất — thuận tiện, dựa trên ưu điểm của

phương pháp là dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin, bài nghiên cứu tiễn hành thu thập dữ liệu

của các sinh viên đang học tại trường Đại học Thương mại

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

— Dữ liệu thứ cấp: Nhóm chúng tôi tham khảo các tải liệu về các nghiên cứu

trước cũng như các tạp chí, sách báo, mạng internet nhằm tông quan được lý thuyết để

phục vụ cho luận văn

— Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp thu thập dữ

liệu định lượng — lấy ý kiến từ các sinh viên đang học tại trường Đại học Thương mại

thông qua biểu mẫu google Likert 5 mức Biểu mẫu bao gồm các nhân tố ảnh hưởng

đến lối sống không lành mạnh của sinh viên TMU và một số thông tin về nhân khấu

3.2.2.1, Xây dựng thang đo chính thức

Từ mô hình đề xuất và giải thuyết nghiên cứu, chúng tôi xây dựng thang đo

chính thức gôm 6 biên tiêm ân, 23 biên quan sát:

14

Trang 15

rer’ | MTL | Anh hưởng từ thói quen ăn uống của bạn bè

và xã Dé tiép can voi do an tiện lợi không lành 5

MT4 | Hay ăn các món ăn ở căn tin và công trường

Du kha nang chi tiêu cho thực phâm lành

KTI

Yếu tố, | KT2 {Cam thay gf cia thy pham lank manh ca0_| 4 Stentoe/ | Likert

⁄ Gặp khó khăn về tài chính khi tham gia cac ` x

z J3 QIA n 74 7 ˆ x wong

Chọn món rẻ tién hon du biét nó không tốt

cho sức khoẻ ALI Khó ăn đúng giờ vi lich hoc day dac

manh | LS3 | Thuong xuyén bo bita sáng

3.2.2.2 Nghiên cứu chính thức

— Thiết kế bảng câu hỏi:

Bảng hỏi được thiết kê căn cứ vào khung nghiên cứu của đê tài Đề đo lường các

biến quan sát trong Bảng khảo sát, đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ Dạng

thang đo quãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng

điều tra; nghĩa là 5 điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Rất ít đến Rất nhiều Thang đo

5 điểm là thang đo phô biến đề đo lường thái độ, hành vi và có độ tin cậy tương đương

thang đo 7 hay 9 điểm

Bảng hỏi điều tra được thiết kế làm hai phan: Phan 1 là các thông tin cá nhân của

sinh viên TMU thực hiện khảo sát Phần 2 là phần nội dung các câu hỏi khảo sát, tập

trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống không lành mạnh của sinh viên TMU;

được đánh giá theo thang đo Likert 1-5 (1 là ít nhất; 5 là nhiều nhất) Nội dung các

câu hỏi được xây dựng dễ hiểu đảm bảo được mục tiêu của nghiên cứu

15

Trang 16

— Kích thước mẫu:

Dựa theo nghiên cứu của Harr và cộng sự (1998), phương pháp xác định kích

thước mẫu áp dụng dựa theo phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor

Analysis), kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tông số biến quan sát hay tông số câu

hỏi khảo sát

Kích thước mẫu = số biến quan sát x 5 = 23 x 5 = 115

Ước tính tỷ lệ trả lời khoảng 85%, do đó luận văn thu thập đữ liệu với kích thước

mẫu tối thiểu phải là 135 Đề đảm bảo tính đại điện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi

dự kiến khảo sát với kích thước mẫu là 150 Hình thức là khảo sát bằng biểu mẫu

Nhập dữ liệu vào mã hóa các thuộc tinh: Name, Type, Width, Decimal, Value

Dùng lệnh Frequency để phát hiện các đữ liệu lỗi, sau đó kiểm tra lại và điều chỉnh

cho phù hợp

3.2.3.2 Nghiên cứu rô tả dữ liệu

Sử dụng phương pháp thống kê tần số (số lần xuất hiện của một quan sát trong

biến quan sát đó) Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu dé thống kê các

nhân tô nhân khẩu học: giới tinh, sinh viên năm

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng đề phân tích thông tin về đối tượng

trả lời phiếu khảo sát thông qua trị số Mean, gia tri Min — Max, gia trị khoảng cách;

phương sai, độ lệch tiêu chuẩn

- Chia thước đo Likert 5 mức độ đồng ý thảnh 5 phần đều nhau và phân phối mỗi

phần tương ứng với l giá trị của thước đo:

Giá trị khoảng cách = (Maximum — Minimum)/5 = (5 — 1)/5 = 0,8

— Chúng ta sẽ có các đoạn giá trị:

* 1.00 — 1.80 (lam tron nhanh thành 1): Hoàn toàn không

¢ 1.81 — 2.60 (lam tron thành 2): Không

+ 2.61 — 3.40 (làm tròn thành 3): Bình thường / Không có ý kiến

16

Trang 17

» 3.41 — 4.20 (làm tròn thành 4): Có

+ 4.21 — 5.00 (làm trong thành 5): Hoàn toàn có

- Độ lệch tiêu chuẩn:

Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) hay độ lệch tiêu chuẩn là một chỉ số dùng để

đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu quanh giá trị trung bình (Mean) Trong các

phần mềm thống kê, độ lệch chuẩn thường ký hiệu là hoặc S.D hoặc Std.Deviation

Độ lệch chuẩn được tính bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai, nó biếu thị

sự dao động của dữ liệu quanh gia tri trung binh là rộng hay hẹp Nếu độ lệch chuẩn

cao, đồ thi scatter biểu diễn các điểm giá trị sẽ phân tán ra xa; nêu dộ lệch chuẩn thấp,

ác điểm giá trị sẽ phân bố tập trung quanh đường trung bình

Lúc này chúng ta có đại lượng CV là hệ số dao động dữ liệu (Coefficient of

Variation)

CV =(S.D/Mean) + Nếu CV > I, độ lệch chuẩn lớn hơn trung bình, điều này chỉ ra rằng dữ liệu

dao động rất mạnh, con số trả lời của đáp viên ở biến đó chênh lệch nhau rất nhiều

+ Nếu CV < 1, độ lệch chuẩn nhỏ hơn trung binh, dữ liệu dao động trung bình

yếu, con số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp

3.2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang do

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha:

— Hệ số Cronbach Alpha dùng để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường

cho một khái niệm cần đo hay không và giúp loại bớt các biến không phù hợp

Cronbach Alpha được đánh giá theo nguyên tắc như sau:

+ < 0,6: Thang đo nhân tổ là không phù hợp (trong môi trường nghiên cứu đối

tượng khảo sát không có cảm nhận về nhân tô được đề cập)

+ 0,6 — 0,7: Chap nhận được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc

mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu

+0,7-0,8: Chấp nhận được

+0,8 — 0,95: Tốt

+ > 0,95: Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xem xét các biến quan sát có

hiện tượng “trùng biến”

17

Trang 18

(Nguồn: Nunnally 1978, Hair và cộng sự 2009, trích bởi ( Phạm Lộc, 2024))

- Hệ số tương quan biến tổng cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát

trong nhân tổ với các biến cịn lại bằng việc lấy tương quan của biến đo lường xem xét

với tơng biến cịn lại của thang đo Nĩ phản ánh mức độ đĩng gĩp vào giá trị khái

niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể

+ Hệ số tương quan biến - tơng > 0,3: chấp nhận biến

+ Hệ số tương quan biến - tong < 0,3: loại biến

(Nguồn: Cristobal & cộng sự 2007, trích bởi ( Phạm Lộc, 2024))

3.2.3.4 Kiểm định giá trị của thang đo

Kiểm định gia tri thang đo là kiém tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của từng

khái niệm và giữa các khái niệm với nhau thơng qua phân tích EFA (Nguyễn Đình

Thọ, 2013) Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một tập biến quan sát

thành một tập các nhân tổ nhỏ cĩ ý nghĩa hơn

- Hệ số KMO (Kaiser - Meyer — Olkin) trong EFA là chỉ số được dùng để xem xét

sự thích hợp của phân tích nhân tố:

+ 0,5 <KMO < I: đủ điều kiện đề tiến hành phân tích nhân tơ

+ KMO < 0,5: phân tích nhân tố khơng thích hợp với đữ liệu

- Phép xoay Varimax và Hệ số tải nhân tổ (Factor loadings): là những hệ số tương

quan đơn p1ữa các biến và các nhân tố Các hệ số này được thực hiện nhằm đánh giá

giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo

+ Giá trị hội tụ: Các biến trone cùng 1 thang đo thể hiện cùng 1 khái niệm

nghiên cứu Hệ số tải nhân tơ < 0,5 thì nên loại biến quan sát đĩ để đảm bảo giá trị hội

tụ giữa các biến Hệ số này phải thỏa điều kiện > 0,5 (Nguyễn Đỉnh Thọ, 2013)

+ Giá trị phân biệt: các biến trone cùng 1 thang đo cĩ sự phân biệt với các biến

trong cùng 1 thang đo khác, do đĩ địi hỏi chênh lệch hệ số tải nhân tố giữa các biến

đĩ phải tối thiểu là 0,3 (Nguyễn Dinh Tho, 2013) và ngược lại nên loại biến nảy tránh

sự trùng lắp giữa các khái niệm nghiên cứu

(Nguồn: Hạr và cộng sự 2010, trích bởi ( Phạm Lộc, 2024))

3.2.3.5 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập

quy định các biến phụ thuộc như thế nào Các hệ số cần lưu ý trong phân tích hồi quy:

18

Trang 19

- Giá trị R2 (R Square), R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh phản ánh

mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy R2

hiệu chỉnh phản ánh sát hơn so với R2 Mức giao động của 2 giá trị này từ 0 đến 1, tuy

nhiên việc đạt được mức giá trị bằng 1 là gần như không tưởng dù mô hình đó tốt đến

nhường nào Giá trị này nằm trong bảng Model Summary Chúng ta chọn mức tương

đối là 0.5 dé lam giá trị phân ra 2 nhánh ý nghĩa mạnh yếu, từ 0.5 đến 1 thì mô hình là

tốt, bé hơn 0.5 là mô hình chưa tốt Đây là con số nhắm chừng chứ không có tài liệu

chính thức nào quy định hồi

— Durbin —- Watson (DW) dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau,

có giá trị biến thiên trong khoảng tử 0 đến 4

+ Nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ

gan bang 2 (tir 1 đến 3)

+ Nếu giá trị cang nho, cang gan vé 0 thì các phân sai số có tương quan thuận

+ Nếu cảng lớn, càng về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch

- Giá trị F trong bang ANOVA chinh la dé kiém tra xem mô hình hỗi quy tuyến tính

này có thê suy rộng và áp dụng cho tông thê được hay không Giá trị Siø của kiểm

định E phải < 0.05

—- Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến độc lập ano2 có

Beta lớn nhất thì biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc và

ngược lại

- Hệ số VIF dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, theo tài liệu thì giá trị F < 10

sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên trên thực tế nghiên cứu của nhiều

tác p1ả thì giá trị F cần < 3 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu

3.3.1 Kết quả thống kê mô tả

3.3.1.1 Mô tả mẫu

Kích thước mẫu tối thiểu đã được xác định ở mục trước là 135 Ước tính tý lệ trả

lời ban đầu của chúng tôi là 85% nên chúng tôi đã chọn phát ra 150 bản câu hỏi

Nhưng để sự trù rủi ro, đảm bảo dé tin cậy và tính đại diện của mẫu nghiên cứu, 160

bảng câu hỏi đã được phát ra

19

Trang 20

Trên thực tế, chúng tôi nhận được 147 mẫu trả lời (tương ứng với 91,87%) Kết

quả thu về có 3 mẫu không hợp lệ (2,04%) do trả lời sai yêu cầu và 144 mẫu hợp lệ

(97,96%), được sử dụng làm dữ liệu phân tích

3.3.1.2 Thông kê mô tả biến quan sát

Dựa trên phương pháp nghiên cứu đã trình bày, bài nghiên cứu sử dụng phương

pháp thống kê tần số các thông tin gồm: giới tính, sinh viên năm

Cụ thể được trình bay trong bang sau:

- Giới tỉnh: Qua kết quả khảo sát, sự chênh lệch giữa số sinh viên nam và số sinh viên

nữ không quá nhiều Tổng số sinh viên tham gia khảo sát là 144 sinh viên, trong đó

sinh viên nữ có 84 sinh viên (chiếm 58,3%) Còn lại là sinh viên nam với số lượng

tham gia khảo sát là 60 sinh viên (chiếm 41,7%) Qua đó, ta thấy sinh viên nữ quan

tâm tới những nhân tô ảnh hưởng đến lỗi sống không lành mạnh hơn sinh viên nam

- Sinh viên năm: Theo kết quả nhận được từ khảo sát, chiếm tý lệ lớn nhất là sinh viên

năm nhất với 67/144 phiếu (46,5%), chiếm tý lệ lớn thứ hai là sinh viên năm ba với tỷ

lệ 22,2%, tiếp theo là sinh viên năm hai với 21,53%, còn lại tham gia khảo sát là sinh

viên năm tư với 9,7% Từ đó cho thấy sự quan tâm, tham gia khảo sát của sinh viên

năm nhất nhiều hơn so với các sinh viên năm cuỗi

3.3.1.4 Thông kê mô tả các nhân tô tác động đến lỗi sông không lành mạnh

của sinh viên TMU

3.3.1.4.1 Giả trị trung bình

— Nhân tô “Y thức cá nhân”:

20

Trang 21

Nhân tố “Ý thức cá nhân” có 4 biến quan sát, mức độ không đồng ý cao nhất la 1

và đồng ý cao nhất là 5, biến quan sát của nhân tố “Ý thức cá nhân” có giá trị trung

bình cao nhất là 3.9375 (“Nhận thức về các thói quen không lành mạnh có thể gây hại

đến sức khoẻ”), tương đương với mức “Có” trong bảng khảo sát Điều này thể hiện

sinh viên đều có nhận thức về sự ảnh hưởng của thói quen không lành mạnh đối với

bản thân

— Nhân tổ “Kiến thức về dinh dưỡng và sức khoẻ”:

Nhân tổ “Kiến thức về đinh dưỡng và sức khoẻ” có 4 biến quan sát, mức độ cao

nhất là 5, kiến thức được quan tâm nhiều nhất là “Biết về cách ăn uống cân bằng” với

giá trị trung bình 4.125 và “Nhận thức về nguy cơ của đồ ăn nhanh” với giá trị trung

bình 4.111 Cả 2 giá trị này đều tương đương với mức “Có” trong bảng khảo sát Như

vậy, sinh viên đã quan tâm đến sức khỏe của bản thân và có cho mình những kiến thức

cơ bản đề có chế độ ăn uống hợp lí tốt cho sức khỏe

— Nhân tổ “Môi trường và xã hội”:

Nhân tô “Môi trường và xã hội” có 4 biến quan sát, có thé thay từ kết quả thông

kê các biến “ Ảnh hưởng từ thói quen ăn uống của gia đình”, “Dễ tiếp cận với đồ ăn

tiện lợi không lành mạnh” là cao nhất với giá trị trung bình lần lượt là 3.7847 và

3.6181 (tương đương với mức “Có” trong bang khảo sát) Điều này cho thấy môi

trường và xã hội là một nhân tô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến lỗi sống sinh hoạt của

sinh viên

— Nhân tô “Yếu tổ kinh tế”:

Nhân tô “Yếu tô kinh tế” có 4 biến quan sát, mức độ không đồng ý cao nhất là 1

và mức độ đồng ý cao nhất là 5, giá trị trung bình cao nhất là 3.5208 đối với biến

“Cảm thấy giá của thực phẩm lành mạnh cao” (tương đương với mức “Có” trong bảng

khảo sát” Điều này cho thấy yếu tô kinh tế cũng ảnh hưởng đến lối sống không lành

mạnh của sinh viên TMU

— Nhân tố “Áp lực học tập”:

Nhân tô áp lực học tập có 4 biến quan sát, mức độ không đồng ý cao nhất là 1 va

mức độ đồng ý cao nhất là 5, giá trị trung bình được quan tâm nhiều nhất là 3.5278

với 2 biến “Khó ăn đúng giờ vỉ lịch học dày đặc” và “Chọn đồ ăn nhanh để tiết kiệm

thoi gian khi bận học”, tương đương với mức “Có” trong bảng khảo sát Như vậy áp

lực học tập có ảnh hưởng đáng kế đến thói quen ăn uống, đặc biệt là việc chọn đồ ăn

nhanh vả ăn uống đúng giờ của sinh viên TMU

21

Trang 22

— Nhân tổ “ Lối sống không lành mạnh”:

Đối với 3 biến của nhân tô lối sông không lành mạnh, giá trị trung bình cao nhất

là 3.9653 (tương đương với mức “Có” trong bảng khảo sát) của biến “Thường xuyên

thức khuya (sau 11 giờ đêm)” và giá trị trung bình thấp nhất là 2.8750 (tương đương

với mức độ “Bình thường” trong bảng khảo sát) của biến “Không dành ít nhất 30 phút

mỗi ngảy cho hoạt động vận động (đi bộ, chạy bộ, tập thé dục)” Nhìn chung việc thức

khuya xảy ra khá thường xuyên đối với sinh viên TMU

3.3.1.4.2 Độ lệch tiêu chuẩn

— Nhân tổ “Ý thức cá nhân”:

Nhân tố “Ý thức cá nhân” với 4 biến quan sát, ta thấy 2 biến có độ lệch tiêu

chuẩn lớn hơn trung bình (> 1) là “Kiểm soát thói quen ăn uống của mình”, “Đặt mục

tiêu về việc tập thé dục” tương ứng với 1.04612 va 1.102 Điều này chỉ ra rằng dữ liệu

dao động rất mạnh, con số trả lời của đáp viên ở 2 biến này chênh lệch nhau rất nhiều

Hai biến có độ lệch tiêu chuân nhỏ hơn trung bình (< 1) 0.96551 và 0.85459 lần lượt

là của biến “Quan tâm đến sức khoẻ của bản thân”, “Nhận thức về các thói quen

không lành mạnh có thể gây hại đến sức khoẻ”, chênh lệch điểm đánh giá là không

cao

— Nhân tô “Kiến thức về dinh dưỡng và sức khoẻ”:

Đối với nhân tố “Kiến thức về đính dưỡng và sức khoẻ” sự chênh lệch điểm

đánh gia là không cao với độ lệch tiêu chuẩn của các biến đều nhỏ hơn 1 Các sinh

viên phần lớn chọn xoay quanh 2-3 đáp án giống nhau dẫn đến độ lệch tiêu chuân

thấp

— Nhân tổ “Môi trường và xã hội”:

Từ 4 biến quan sát của nhân tổ “Môi trường và xã hội”, con số trả lời của các

sinh viên ở nhân tô này chênh lệch nhau rất nhiều với 3 biến có độ lệch tiêu chuẩn lớn

hơn trung bình và 1 biến có độ lệch tiêu chuẩn 0.82074 nhỏ hơn trung bình (< 1) là

biến “Ảnh hưởng từ thói quen ăn uống của gia đình”

— Nhân tổ “ Yếu tố kinh tế”:

Đối với nhân tổ “Yếu tổ kinh tế”, độ lệch chuẩn của 2 biến “Gặp khó khăn về tài

chính khi tham gia các hoạt động thê thao” và “Chọn món rẻ tiền hơn dù biết nó

không tốt cho sức khỏe” lần lượt là 1.10229 và 1.15097 > 1, lớn hơn trung bình Điều

này cho thấy con số trả lời của đáp viên ở 2 biến này chênh lệch nhau rất nhiều

22

Trang 23

Ngược lại ở 2 biến còn lại có độ lệch chuẩn là 0.94587 và 0.98825 < 1, nhỏ hơn trung

bình, thể hiện rằng con số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp

— Nhân tố “Áp lực học tập”:

Nhân tô “Áp lực học tâp” có 4 biến quan sát với độ lệch tiêu chuẩn đều lớn hơn

1, lớn hơn trung bình Như vậy, có thé thay con sé tra lời của đáp viên ở những biến

đó chênh lệch nhiều, các sinh viên có xu hướng chọn các đáp án 1-2 hoặc 4-5

- Nhân tổ “Lối sống không lành mạnh”:

Trong phân nhân tố “Lối sống không lành mạnh” này, cả 3 biến quan sát đều có

độ lệch tiêu chuẩn lớn hơn I1, tức lớn hơn trung binh Do đó ta có thể biết được rằng

độ chênh lệch lớn đối với con số trả lời của đáp viên ở các biến

3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang do

Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm loại bỏ các biến không phù hợp, tránh

gây nhiễu trong quá trình phân tích Hệ số Cronbach's Alpha và Hệ số tương quan

biến — tông theo như trình bảy trong phần Phương pháp xử lý số liệu

Khi biến đo lường thỏa các điều kiện trên sẽ được gitr lai dé dura vao phan tich

nhân tô khám phá EFA Ngược lại, biến đo lường nào không thỏa mãn một trong các

điều kiện trên sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu

Y thire c4 nhan (YT): Cronbach’s Alpha = 0.680

Trang 24

dưỡng và sức khoẻ, Áp lực học tập) là đạt độ tin cậy

Biến tiềm ẫn “Ý thức cá nhân” (YT) có hệ số độ tín cay thang do Cronbach’s

Alpha bang 0.680 > 0.6 va bién quan sat YT4 co tuong quan bién — tổng bằng 0.267 <

0.3 Biến quan sát YT4 giải thích ý nghĩa rất yếu cho nhân tố YT nên sẽ được loại bỏ

khói thang đo Phân tích Cronbachˆs Alpha lần 2

Y thức cá nhân (YT): Cronbach’s Alpha = 0.721

Cronbach’s Alpha nếu

Kết quả kiểm định cho thay: Hệ số dé tin cay thang do Cronbach’s Alpha bang

0.721 > 0.6 và các biến quan sat déu co tuong quan bién — téng lon hon 0.3 Nhu vay

thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích cho nhân tổ YT

Biến tiềm ấn “Môi trường và xã hội” (MT) có hệ số độ tin cậy thang đo

Cronbach’s Alpha bang 0.515 < 0.6 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến nảy của

tat cả các biến quan sát đều nhỏ hơn 0.6 Thang đo MT không đạt được độ tin cậy tôi

thiểu nên sẽ được loại bỏ khỏi các phân tích sau đó

Biến tiềm ấn “Yếu tố kinh tế” (KT) có hệ số độ tín cay thang do Cronbach’s

Alpha bang 0.401 < 0.6 va hé s6 Cronbach’s Alpha néu loai biến này của tất cả các

biến quan sát đều nhỏ hơn 0.6 Thang đo KT không đạt được độ tin cậy tôi thiểu nên

sẽ được loại bỏ khỏi các phân tích sau đó

Biến tiềm ấn “Lối sống không lành mạnh” (LS) có hệ số độ tin cậy thang đo

Cronbach’s Alpha bang 0.506 < 0.6 nhưng biến quan sát LSI có hệ số Cronbach's

24

Trang 25

Alpha néu loại biến này bằng 0.666 > 0.6 nên chúng ta sẽ loại bỏ biến quan sát LSI và

phân tich lai Cronbach’s Alpha lan 2

Kết quả kiểm định cho thay: Hệ số dé tin cay thang do Cronbach’s Alpha bang

0.666 > 0.6 va cac bién quan sat déu co tuong quan bién — téng lon hon 0.3 Nhu vay

thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích cho nhân té LS

Như vậy, qua kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo, có 13 biến quan sát của 4

thang do (YT, DD, AL, LS) đạt độ tin cậy sẽ được đưa và phân tích nhân tố khám phá

EFA, trong do thang do YT lay 3 bién quan sat (YT1, YT2, YT3), thang do LS lay 2

biến quan sát (LS2, LS3) Các biến quan sát không đạt được độ tin cậy sẽ bị loại bỏ,

bao gồm thang đo MT và KT, biến quan sát YT4 và L§I

3.3.3 Phân tích nhân tổ khám phá (EFA)

Kiểm định gia tri thang do hay phan tích nhân tố là kiểm tra giá trị hội tụ và 1á

trị phân biệt của từng khái niệm và giữa các khái nệm với nhau thông qua phân tích

nhân tô khám phá

3.3.3.1 Biến độc lập

- Hệ số KMO (Kaiser — Meyer — Olkin) trong EFA là chỉ số được dùng dé xem sét

sự thích hợp của phân tích nhân tố

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 71

Hệ số KMO = 0.771 > 0.5 qua đó cho thấy rằng phân tích nhân tố là phủ hợp với

dữ liệu nghiên cứu Mức ý nghĩa Sip trong kiếm định Barlett nhỏ hơn 0.05, tương

đương bác bỏ giả thuyết mô hình nhân tổ là không phù hợp, chứng tỏ đữ liệu nghiên

cứu thu thập được dùng để phân tích nhân tố khám phá là hoàn toàn thích hợp

25

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w