Công tác qu n lý tài chính tả ại Trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung trong những năm vừa qua đã được hoàn thiện, tăng tính chủ động linh hoạt đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng của nhà
Trang 1ĐỀ TÀI TH O LU Ả ẬN
H C PHỌ ẦN ẾK TOÁN CÔNG 1
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH C A M Ủ ỘT ĐƠN
V HÀNH CHÍNH S NGHI P Ị Ự Ệ
Hà nội, tháng 3 năm 2023
Nhóm: 1
L p h c ph n: 2309FACC3011 ớ ọ ầ Người hướng dẫn: Gi ng viên Nguy n Th Thúy, ả ễ ị
Chu Th Huy n ị ế
KHOA K TOÁN- Ế KIỂ M TOÁN
- -
Trang 21 Lê Th ị Quỳnh Anh PowerPoint
3 Nguy n Ng c Anh ễ ọ N i dung ộ
4 Nguy n Th Lan Anh ễ ị N i dung ộ
5 Nguy n Th Minh Anh ễ ị N i dung ộ
6 Phan Th Minh Ánh ị Thuy t trình ế
7 Nguy n Th Bích ễ ị Word
9 Nguy n Th Lan Chi ễ ị N i dung ộ
10 Phạm Xuân Chi n ế Thuy t trình ế
Trang 3C NG HOÀ XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM
Độ ậc l p – Tự do – H nh phúc ạ
BIÊN B N H P NHÓM TH O LUẢ Ọ Ả ẬN
H c ph n: K Toán Công 1 ọ ầ ế
Địa điểm th o lu n: T i phòng h p Google Meet ả ậ ạ ọ
Thời gian h p: 21h ngày 19/3/2023 ọ
- Tìm hi u tài th o luể đề ả ận, đưa ra ý kiến đóng góp xây dựng đề tài, l a chự ọn đơn
vị s nghiự ệp để nghiên cứu
- Phân chia nhi m v ệ ụ thảo lu n d a trên nậ ự ội dung đã xây dựng
Đánh giá chung: buổi họp diễn ra đúng giờ, các thành viên tham gia đúng giờ, nhiệt tình, sôi n i và th ng nh t v i ý ki n cổ ố ấ ớ ế ủa cu c hộ ọp
Ngườ ậi l p biên b n ả Anh
Lê Th ị Quỳnh Anh
Trang 4
3
M C LỤ ỤC
PHẦN M Ở ĐẦU 4
PHẦN N I DUNG 5 Ộ Chương I: Cơ sở lý thuyết 5
1.1 Khái quát chung v ề đơn vị ự s nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp 5
1.1.2. Đặc điểm hoạt động của đơn vị hành chính s nghiự ệp 5
1.1.3. Đặc điểm qu n lý hành chính cả ủa đơn vị hành chính s nghiự ệp 5
1.2 Giới thiệu đơn vị HCSN:Trường Đạ i học công nghi p Vi ệ ệt- Hung 6
1.2.1. Giới thiệu đơn ị 6v
1.2.2 Chức năng, nhiệ m vụ c ủa đơn vị 7
1.2.3. Đặc điểm hoạt động 9
1.2.4. Đặc điểm qu n lý tài chínhả 10
1.2.4.1 T ổ chức bộ máy qu n lý tài chính ả 10
1.2.4.2 N i dung qu n lý tài chính ộ ả 11
1.3 Các nghi p vệ ụ kinh tế phát sinh tại Trường Đại học Công nghi p Vi ệ ệt-Hung 13
Chương II: Bài tập v ận ụng d 26
PHẦ N K T LUẬN Ế 39
Trang 5PHẦN M Ở ĐẦU
Tài chính là m t ngu n l c r t quan trộ ồ ự ấ ọng để thúc đẩy s phát tri n c a giáo d c, ự ể ủ ụtrong đó có giáo ục đạd i học Quản lý tài chính trong các trường đại học có vai trò quan tr ng, ọ ảnh hưởng t i chớ ất lượng đào tạo sinh viên ra trường, ngu n nhân l c phồ ự ục
vụ công hi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước Quản lý tài chính trong các trường đại học còn ảnh hưởng trực tiếp đến đờ ối s ng cán bộ giảng viên, những người ph c v trong ụ ụnhà trường, cũng như ảnh hưởng đến đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Công tác qu n lý tài chính tả ại Trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung trong những năm vừa qua đã được hoàn thiện, tăng tính chủ động linh hoạt đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng của nhà Trường Nhà Trường đã làm tốt khâu: Lập kế ho ch; Phân ạ
bổ chỉ tiêu cho công tác đào tạo nghiên c u; Phân c p quứ ấ ản lý Qua đó nhà trường đã
m rở ộng được quy mô đào tạo và đầu tư mua sắm trang thi t bế ị phục vụ giảng d y và ạnghiên cứu
Tuy nhiên, giống như tình trạng chung c a nhiủ ều trường ĐHCL quản lý tài chính của Trường Đại học đại học Công nghiệp Việt Hung còn nhiều hạn chế về nguồn kinh phí thường xuyên, chi tr ả cho đề tài, lương phụ cấp cán bộ giảng viên, đầu tư cho trang thi t bế ị giảng d y, ngu n thu tạ ồ ừ đào tạo Vì vậy, để làm rõ vấn đề trên nhóm chúng em
đã lựa chọn đề tài: “tìm hiểu đặc điểm hoạt động và đặc điểm quản lý tài chính của Trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung” để nghiên cứu
Trang 65
PHẦN N I DUNG Ộ Chương I: Cơ sở lý thuy t ế
1.1 Khái quát chung v ề đơn vị sự nghiệp
1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp là thuật ngữ chỉ chung cho các đơn vị thuộc khu vực Nhà nước
và đơn vị ngoài khu vực Nhà nước có tư cách pháp nhân, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam có đủ điều kiện và chức năng cung ứng dịch vụ sự nghiệp công phù hợp với yêu cầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công của Nhà nước
1.1.2 Đặc điểm ho ạt động của đơn vị hành chính s nghi p ự ệ
Đơn vị sự nghiệp là các tổ chức thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng
và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân
Do đó, các đơn vị sự nghiệp dù hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm cơ bản sau:
- Thứ nhất, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp không nhằm mục đích lợi nhuận
- Thứ hai, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là cung cấp những sản phẩm mang lại lợi ích chung, lâu dài và bền vững cho xã hội
- Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước
1.1.3 Đặc điểm qu n lý tài chính c ả ủa đơn vị hành chính s nghi p ự ệ
Hoạt động tài chính trong ĐVSN nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng là thực hiện thu để bù đắp chi phí, có tích lũy để phát triển nhưng chịu sự quản lý, điều tiết của Nhà nước Tài chính ĐVSN bao gồm các hoạt động và quan hệ tài chính liên quan đến quản lý, điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực sự nghiệp
Là chủ thể quản lý, Nhà nước có thể sử dụng tổng thể các phương pháp, các hình thức và công cụ để quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Thông thường Nhà nước có thể lựa chọn một trong hai cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp là cơ chế quản lý tài chính theo dự toán năm và cơ chế tự chủ tài chính
Để đạt được những mục tiêu đề ra, công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm các khâu công việc sau:
Trang 7+ Thứ nhất, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trong phạm vi được cấp có thẩm quyền giao hàng năm
+ Thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài chính hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước
+ Thứ ba, quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước
1.2 Giới thiệu đơn vị hành chính s nghi p ự ệ
1.2.1 Giới thiệu đơn vị
Tên đơn vị: Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung
Địa chỉ:
Hiện tại, Trường có hai địa điểm đào tạo chính:
- Trụ sở chính: Số 16, phố Hữu Nghị, phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, thành phố
Nhà trường hiện đang đào tạo 8 ngành thuộc hệ đại học, bao gồm:
1 Công nghệ thông tin
2 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
3 Công nghệ kỹ thuật cơ khí
4 Công nghệ kỹ thuật ô tô
5 Công nghệ kỹ thuật xây dựng
6 Quản trị kinh doanh
7 Tài chính - Ngân hàng
8 Kinh tế
Trong đó ngành Quản trị Kinh doanh nhà trường liên kết đào tạo với trường đại học kinh doanh Niels Brock Copenhagen Đan Mạch, thời gian học 4 năm với - phương thức xét học bạ và kiểm tra đầu vào tiếng anh, cấp bằng cử nhân quốc tế có giá trị toàn cầu và được Bộ Giáo dục & Đào tạo Việt Nam cấp phép
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Trang 87
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ c ủa đơn vị
- Trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung là trường đại học thuộc khối Công Thương đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực định hướng ứng dụng, là trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế đạt trình độ quốc gia và khu vực, có khả năng hội nhập với giáo dục châu Âu Trường đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực khởi nghiệp có chất lượng và trình độ phù hợp với nhu cầu của xã hội trong từng giai đoạn phát triển, góp phần thiết thực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập quốc tế
- Mục tiêu là trở thành trường đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực đẳng cấp khu vực, hội nhập giáo dục toàn cầu, thực hiện công nhận chất lượng, bằng cấp lẫn nhau với giáo dục Châu Âu mà hạt nhân là Hungary Thực hiện triết lý giáo dục cho mọi người trong xã hội của nền văn minh tri thức
+ Về đào tạo: Trở thành trường đại học có uy tín về chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trong khu vực và quốc tế Đào tạo trình độ đại học và trên đại học đa ngành,
Trang 9đa lĩnh vực định hướng ứng dụng với trên 80% chương trình đào tạo ngành, chuyên ngành được kiểm định bởi các tổ chức kiểm định có uy tín trong và ngoài nước Qui
mô đào tạo đạt 12.000 15.000 sinh viên, học viên, trong đó các chương trình đào tạo định hướng ứng dụng trình độ đại học, thạc sĩ chiếm khoảng 85 90% Tốt nghiệp có -trên 90% sinh viên có việc làm phù hợp với ngành, nghề đào tạo; 15-20% sinh viên tốt nghiệp có năng lực, kiến thức, kỹ năng đạt chuẩn khu vực, có thể làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia hoặc tiếp tục học tập, nghiên cứu ở nước ngoài
-+ Về khoa học và công nghệ: Thiết lập đa dạng các mối quan hệ giữa Nhà trường, các Vụ, Viện, đơn vị và cộng đồng xã hội để triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Đảm nhận được các đề tài trọng điểm cấp bộ, cấp nhà nước; có sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ tốt cho phát triển kinh tế xã hội, đặc - biệt là kinh tế xã hội địa phương khu vực nông thôn và các đơn vị thuộc khu vực - không chính quy Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý, giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế + Về phát triển đội ngũ: Đến năm 2025, phấn đấu đạt chuẩn đội ngũ giảng viên đại học theo tiêu chí mới của ngành giáo dục: 100% giảng viên đạt chuẩn quốc gia và khu vực, trong đó từ 25 30% giảng viên có trình độ Tiến sĩ, bảo đảm đủ số lượng giảng - viên đào tạo trình độ đại học, trên đại học đáp ứng quy mô 10.000-15.000 sinh viên, học viên Xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao, gắn bó với Nhà trường, luôn theo kịp với những yêu cầu mới của thời đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Nhà trường đặt ra trong từng giai đoạn Đến năm 2030 có 45% giảng viên dạy đại học, trên đại học có trình độ GS, PGS, Tiến sĩ Các ngành dạy theo chương trình tiên tiến mỗi ngành có ít nhất 10 giảng viên tài năng (được các trường đối tác đào tạo và công nhận)
+ Về bảo đảm cơ sở vật chất: Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo hệ thống các phòng học đa dạng, đầy đủ và đạt chuẩn Đầu tư các trang thiết bị hiện đại, đồng
bộ, đặc biệt là các phòng thí nghiệm, thực nghiệm, thư viện đáp ứng đào tạo các ngành
ở bậc đại học và trên đại học với quy mô 15.000 sinh viên Hoàn thành dự án đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn trong nước, triển khai dự án đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị đào tạo từ nguồn viện trợ ODA
+ Về bảo đảm tài chính: Đảm bảo đủ nguồn tài chính cho các hoạt động của trường theo cơ chế tự chủ và thực hiện các dự án chiến lược phát triển trường Từng bước nâng cao đời sống cán bộ, viên chức, người lao động phấn đấu đến năm 2030 thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 4 4.5 lần so với năm 2015.-
Trang 10- Được quyết định thành lập bởi Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn hay quản lý nhất định và hoạt động của các đơn vị này đều được duy trì và trang trải bằng nguồn NSNN là chủ yếu theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp
- Mục đích hoạt động của các đơn vị SNCL là không vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng
- Sản phẩm của các đơn vị SNCL là sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội
- Hoạt động của các đơn vị SNCL luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.-
* Nội dung thu tại Trường Đại học Công nghiệp Việt- Hung
- Kinh phí Nhà nước cấp chi thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước giao, được Ngân sách Nhà nước cấp thông qua số biên chế của Nhà trường được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chi thường xuyên cho đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và đào tạo lại công chức, viên chức, người lao động Kinh phí còn thừa được để lại, chuyển sang năm sau theo quy định của Nhà nước
- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao
- Kinh phí thực hiện các dự án, đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường
và các nhiệm vụ khoa học công nghệ khác được giao
- Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hoạt động sự nghiệp, sửa chữa TSCĐ theo dự án và kế hoạch năm, vốn đối ứng được phê duyệt
- Kinh phí duy trì trang thông tin điện tử của Nhà trường
- Các nguồn Ngân sách và nguồn thu hợp pháp khác
Trang 11+ Các nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu hợp pháp khác của Trường, gồm học phí của người học, lệ phí tuyển sinh trung cấp và cao đẳng, đại học, phí ký túc xá và các loại phí, lệ phí, nguồn thu hợp pháp khác
+ Các khoản thu từ bán thanh lý tài sản cố định
+ Các khoản thu từ các trung tâm trực thuộc trường và trực thuộc các khoa, từ viện nghiên cứu
+ Các khoản thu khác
Như vậy, nguồn kinh phí cho Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung được hình - thành một phần từ kinh phí NSNN cấp và một phần từ thu sự nghiệp do các hoạt động cung ứng “dịch vụ công” cho xã hội và thu khác, trong đó nguồn kinh phí NSNN cấp vẫn chiếm vai trò quan trọng, mặc dù hoạt động giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học đã thu hút một nguồn kinh phí không nhỏ từ các khoản đóng góp của người dân và các tổ chức có tham gia sử dụng dịch vụ này
* Nhiệm vụ chi tại Trường Đại học Công nghiệp Việt- Hung
- Chi hoạt động thường xuyên và chi cho các hoạt động có thu sự nghiệp gồm: Các khoản chi cho người lao động như chi lương, phụ cấp lương, chi quản lý hành chính như vật tư văn phòng, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi hoạt động thu phí, lệ phí
- Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp trường, chương trình mục tiêu quốc gia, chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nước ngoài theo quy định
- Chi thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ Nhà nước quy định
- Chi đầu tư phát triển gồm: Chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ, chi thực hiện các dự án đầu tư theo quy định
Trang 12a) Lập dự toán thu chi ngân sách
Hàng năm, căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Công Thương về việc xây dựng kế hoạch, dự toán Ngân sách Nhà nước; trên cơ sở số giao kiểm tra, nhiệm vụ của năm kế hoạch, tình hình thực hiện nhiệm vụ của năm trước liền kề, các định mức, chế độ tiêu chuẩn hiện nay của Trường tiến hành lập dự toán thu, chi cho năm kế hoạch
Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung được phân loại là đơn vị dự toán cấp II, -
là đơn vị trực tiếp sử dụng Ngân sách, trực tiếp chi tiêu kinh phí Theo kết quả phỏng vấn, quá trình từ khi lập dự toán đến lúc được giao dự toán qua những bước sau:
- Thứ nhất: Đầu tháng 6 hàng năm, từng phòng, khoa trong Trường căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và nhu cầu chi tiêu thực tế tiến hành xây dựng dự toán thu
Trang 13chi cho năm sau Cuối tháng 6, Trường tổng hợp dự toán của các phòng, khoa thành kế hoạch dự toán chung của toàn trường để nộp về Bộ Công Thương Dự toán kèm theo thuyết minh cơ sở tính toán, nguyên nhân tăng, giảm chi tiết nội dung chi và mục lục Ngân sách Nhà nước
- Thứ hai: Tháng 12 hàng năm, trên cơ sở số thông báo giao dự toán thu chi Ngân sách do Bộ Công Thương thông báo, Trường yêu cầu các phòng ban thực hiện điều chỉnh dự toán theo số được giao để tháng 1 năm kế hoạch nộp cho Bộ Công Thương
- Thứ ba: Đến tháng 2 năm kế hoạch, Bộ Công Thương sẽ giao dự toán thu chi NSNN cho Trường để triển khai thực hiện
b) Chấp hành dự toán thu chi
Theo kết quả khảo sát, căn cứ dự toán thu, chi NSNN được Bộ Công Thương giao
và căn cứ các nội dung dự toán đã xây dựng, Trường tổ chức thực hiện dự toán theo quy định:
Đối với các khoản thu:
- Nguồn Ngân sách cấp: Trên cơ sở quyết định giao dự toán, Trường thực hiện rút dự toán qua sự kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch
- Nguồn thu phí, lệ phí: Mức thu thực hiện theo Thông tư số 30/2004/TT-BTC ngày 07/04/2004 của Bộ Tài chính
Đối với các khoản chi:
- Các khoản chi thường xuyên: Trường được tự chịu trách nhiệm về các nội dung chi tiêu, thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và các quy định tài chính hiện hành Cuối năm sau khi hoàn thành kế hoạch công tác do Bộ Công Thương kiểm tra và
ra thông báo, Trường tiến hành xác định số kinh phí tiết kiệm chi, số kinh phí tiết kiệm được trích vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp phúc lợi, quỹ khen thưởng, phúc lợi
và chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức, người lao động của Trường
Công tác quyết toán thu chi:
Trang 14- Công tác thanh, quyết toán đang ngày càng ổn định, nề nếp Trường đã chủ động trong việc lập dự toán Ngân sách hàng năm, quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí đúng mục đích, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Việc chi tiêu của Nhà trường về cơ bản đã căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức được quy định trong các văn bản của Nhà nước và quy chế chi tiêu nội bộ Báo cáo quyết toán được lập đầy đủ, phản ánh được các hoạt động của Nhà trường
1.3 Các nghi p v kinh t phát sinh tệ ụ ế ại Trường Đạ ọi h c Công nghi p Vi t- Hung ( ệ ệ Đơn vị: 1.000đ)
1 Tháng 2/2022: Nhận được quyết định giao dự toán chi thường xuyên c a Bủ ộ Công Thương: 300.000
N TK: 00821: 300.000 ợ
- Cơ sở ghi chép: Gi y quyấ ết định giao d toán ự
Trang 152 Rút d toán vự ề nhập quỹ tiền m t 100.000, chuy n vào tài kho n ti n g i ngân hàng ặ ể ả ề ử
Trang 1615
3 Mua 300kg gi y A4 vấ ề nhập kho dùng cho vi c in ệ ấn đề thi, văn kiện (t nguừ ồn
NSNN cấp), giá mua chưa thuế 20/kg, thu GTGT 10% Chi phí v n chuyế ậ ển 180 (đã
bao g m thu ồ ế GTGT 10%) Đơn vị đã chuyể n khoản thanh toán
Trang 18- Cơ sở ghi chép: Phi u thu h c phí, gi y báo có, gi y rút d toán cế ọ ấ ấ ự ấp bù
5 Nhận đượ c tiền viện trợ từ cựu sinh viên, phụ huynh c ủa trườ ng qua tài khoản
TGNH: 100.000 Đã nhận được giấy báo có c a ngân hàng ủ
N TK 112: 100.000 ợ
Có TK 337(2): 100.000
Đồng th i: Nợ TK 004: 100.000 ờ
- Cơ sở ghi chép: Gi y báo có ấ
6 Mua dàn máy tính m i (10 cái) ph c vớ ụ ụ cho công tác học t p c a sinh viên t ậ ủ ại trường, giá mua chưa thuế 200.000, thuế GTGT 10% Trường đã thanh toán bằ ng tiền gửi ngân hàng ( 1/2 t ngu n vi n tr , còn l i là t ngu ừ ồ ệ ợ ạ ừ ồn NSNN) Chi phí v n chuy ậ ển
Trang 19và lắp đặt ch y thạ ử đưa vào sử ụng: 5500 (đã bao gồ d m thuế GTGT) Đơn vị đã chi
tiền m ặt để thanh toán (t nguừ ồn vi n tr ệ ợ)
Trang 2019
8 Thanh lý 5 máy tính cũ (hình thành từ nguồn viện trợ) nguyên giá 100.000, hao mòn
lũy kế 88.000 Thu từ thanh lý bằng tiền mặt: 000, chi t5 ừ thanh lý bằng tiền mặt:
2.000 Chênh lệch thu chi theo quy đị nh để l ại đơn vị
a) N TK 366(2): 12.000 ợ
N TK 214: 88.000 ợ