1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài 1 phân tích vai trò của bảo hiểm Đối với nền kinh tế xã hội việt nam trong giai Đoạn 2018 2022

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vai Trò Của Bảo Hiểm Đối Với Nền Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam Trong Giai Đoạn 2018 - 2022
Tác giả Nguyễn Hải Diệp, Hoàng Trung Đức, Nguyễn Bạch Dương, Tạ Tựng Dương, Từ Thị Thựy Dương, Tran Thi My Duyễn, Trần Trường Giang, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Giảng viên Nguyễn Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nhập Môn Tài Chính - Tiền Tệ
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Do đó cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tài chính dưới các hình thức lập quỹ dự phòng, tham gia các hình thức bảo hiểm - Đối với Nhà nước Đề thực hiện chức năng của Nhà

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

MÔN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH -TIÊN TỆ

DE TAI

Đề tài 1: Phân tích vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội Việt Nam tron

giai đoạn 2018- 2022

MÔN Nhập môn tài chính — tiền tệ

GIẢNG VIÊN Nguyễn Hương Giang

Trang 2

DANH SACH NHOM

STT Ho va tén Nhiệm vụ được phan Điểm do | SV ki

công nhóm xác

đánh giá | nhận

22_ | Nguyễn Hải Diệp Tình hình của nên Kinh tê 6

xã hội trong giai đoạn

2018 - 2022

23 | Hoàng Trung Đức Chương l: Cơ sở lí thuyết 5

24 | Nguyễn Bạch Dương |- Một số giải pháp nhằm 10

nâng cao vai trò của bảo

hiểm đối với nền kinh tế

xã hội Việt Nam

- Lời mở đầu

- Kết luận

- Tổng word

- Sửa bài

25 | Tạ Tùng Dương Định hướng phát triển bảo 8

hiểm ở Việt Nam

26 | Từ Thị Thùy Dương | Những hạn chế vànguyên| §

nhân của bảo hiêm trong trong giai đoạn 2018 -—

2022

27 | Tran Thi My Duyén | Những thành công phát 6

huy vai tro cla bao hiém trong trong giai đoạn

2018 — 2022

28 | Trần Trường Giang Chương l: Cơ sở lí thuyết 5

29 | Nguyễn Thị Hà - Báo hiêm gop phan phòng tránh hạn chế rủi ro 10

ton that

- Bảo hiểm góp phần cung

Trang 3

ứng vốn cho phat trién KT-XH

Trang 4

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU - 2 ST THỰ HH HH1 ng ng 121121 tra 4 CHUONG 1 CO SO LY THUYẾT VẺ BẢO HIẾM 2 5 SE trererereeg 5 1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm 22 SE E21 2x HH He re 5 1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm -2- 22 SE E1 x1 TH Hee 6 1.3 Hình thức và đối tượng áp dụng bảo hiểm 52 ST TT E ng x trrryerye 7 1.4 Vai trò của bảo hiểm 5 St nngnH 21221 11

1.4.1 Bảo hiểm góp phần ôn định SXKD và đời sống con người - 5-55: 11 1.4.2 Bao hiểm góp phần phòng tránh, hạn chề rủi ro tổn thắt 5-55 s55: II 1.4.3 Báo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế-xã hội: 12

CHUONG 2 VAI TRO CUA BAO HIEM DOI VOI NEN KINH TE-XA HOI VIET NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 — 2022 55 S2 2222 22121 tre 12

2.1 Tình hình của nền Kinh tế xã hội trong giai đoạn 2018 — 2022 se: 12

2.2 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội 2 SE SE Exrtrrxe 14

2.2.1 Bảo hiểm gớp phần ôn định SXKD và đời sống con người s55 14 2.2.2 Bảo hiểm góp phần phòng tránh hạn chế rủi ro tổn that cece 15 2.2.3 Bảo hiểm gớp phần cung ứng vốn cho phát triển KT-XH -5- 555: 16 2.3 Đánh giá việc phát huy vai trò của bảo hiểm trong trong giai đoạn 2018 — 202217 2.3.1 Những thành công - L0 0010201122112 1112115 111111120112 111112 sờ 17

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân - 5 SE E1 E1 111111121221 tre 20 CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO VAI TRO CUA BAO HIẾM ĐÓI VỚI NÈN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM - 552 net e 21

3.1 Định hướng phát triển bảo hiểm ở Việt Nam 2 ST ườn 21

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội

Me ì Ÿ cise cesaetiaeeniesntiecnsatetenes 23

KẾT LUẬN - 5s 5c E1 TT tt n1 1 HH ng ngu ren 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 - s2 E1 E1 E1 2171118 grerey 27 BIÊN BẢN HỌP NHÓM - 2 S121 11211211 1x HH HH n1 rên 28

Trang 5

LOI MO DAU

Qua hin hai nm Oi dich Covid-19 bung phát trên toàn thí giii cũng nhĩ ñ Viũt Nam, nũn kinh tl toàn cũu 0a chu nhiing tac ng tiêu cñc vô cùng lũn, tũc ¡0 tng triing kinh tũ cla tũt cũ các quc gia không chí bí chĩng lũi, thm chí nhilu quúc gia 0a ting tring am Oc bit, vOn 00 an sinh xã hiI 1ã có nhũng diñn biln v6 cung phic tip va ít nhiJu 0a Onh hing O0n sf On tinh vũ mit xã hi ïI hu hit các quic gia Cho [In nay, [ii a s1 các quiic gia [lã c1 bũn khiing chí [Iic diich binh và nin kinh tì thú giữi Dã dín tri lữi trlng thái bình thiñng mũi Nhìn vào thịc trng này sĩ thủy rõ hn vai trò cña ngành Bio hillm va sf cin thilt phii phat triln tit cD cac loli

hình bo hilm nhữm góp phũn [n [linh xã hữi và phát triln kinh th - xã hữI

Thi tr1Ing blo hilIm ñã có si ióng góp tích cic vào si phat tridn kinh tĩ xã hi, nhĩ: góp phũn thũc hiIn chính sách In ñinh kinh ti vũ mô, kiIm chi lm phat, ting tích lũy tidt kim cho nũn kinh th; góp phín bĩ tr cho các chính sách an sinh xã hi, to ñI0u kiDn cho ngữñi dân có thi tì thu xip, bio vĩ vũ mit tài chính, và IiiIc blo hi0m chỉ trí bíi thiIng khi không may xy ra tai nn, ñm ñau, mà không cin tii si hi trĩ tài chính t ngân sách nhà niiic; blo vi tai chinh cho các nhà Iu tí, giúp cho các nhà ñu tũ yên tâm sin xui kinh doanh mà không cin s[l dũng ïIn

các giữi pháp tín dũng và di phòng tài chính khác; thúc riy hũi nhịp, hp tác kinh ti quic th; góp phũn thic hiln các chữững trình miic tiêu, nhiŨm vĩ cip bách cña Chính phí

Non kinh tì ViDt Nam tìng tril1ng chữa thịc sĩ b1n vũng, cht liIng tùng trilng, nũng suit

và sic cũnh tranh còn thip, cùng vii ñó là nhũn thc cña ngiũi dân và toàn xã hii vĩ bo hiIm vũn còn hñn chí, thu nhúp cũa ngññi dân chữa cao nên nhu cũu tham gia bílo him chữa [Ic

ng dan coi la nhu clu thilt yOu Vì vũy nhóm chúng tôi thũc hiũn ñ tài “Phân tích vai trò cl a

BI ohl mũ ï Wi Inì nhĩnh f' - Xã Hì ïVÌ tNam trong giai ¡ dì 018 ~ 2022” làm 00 tai nghién clu

Trang 6

CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE BAO HIEM

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm

Trong đời sống xã hội, các chủ thể thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên và xã hội để tạo ra những sản phẩm, những giá trị cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình Trong quá trình đó, những biến có bất lợi xảy ra gây tốn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống con người được gọi là những rủi ro

Các rủi ro có thé xảy ra đối với các chủ thé trong nền kinh tế bao gồm:

- Đối với đời sống dân cư

Trong cuộc sống, COn người vẫn phải phụ thuộc vào thiên nhiên Sự biến đổi của tự nhiên

thường làm cho con người gặp phải những rủi ro khó lường trước như bão lụt, hạn hán,

động đất, hỏa hoạn, sóng thần Mặc dù họ đã thực hiện các biện pháp phòng chống, bảo

vệ bằng cách đắp đê chống lụt, xây dựng hệ thống thủy nông, dự báo thời tiết nhưng các biến có bất lợi đó vẫn có thê xảy ra và gây tôn thất thiệt hại Khi xảy ra các thiệt hại,

họ phải tìm cách khắc phục thiệt hại, ôn định đời sống bằng các biện pháp khác nhau như

đi vay, xin cứu trợ, nhưng các biện pháp này có nhiều hạn chế và mang tính tạm thời

Vì vậy, song song với các biện pháp phòng tránh rủi ro, một biện pháp hữu hiệu là con người dành một phần thu nhập từ lao động của mình tích lũy, đóng góp hình thành quỹ

tiền tệ đủ lớn để có thể bù đắp kịp thời những thiệt hại khi rủi ro xảy ra nhằm ổn định

cuộc song

Ngoài ra, trong quá trình lao động sản xuất, con người có thê gặp phải những rủi ro khách quan mang tính chất xã hội như: ôm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

làm cho ho mat kha năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viên, làm giảm hoặc mất đi thu

nhập của họ Khi đó, họ cần có nguồn tài chính đề bù đắp phần thu nhập bị giảm và trang trải các chi phí phát sinh nhằm ổn định cuộc sống bản thân, gia đình người lao động Nhận thức được vấn đề này, từng cá nhân đã dành một phần thu nhập của mình đề lập nên quỹ dự trữ bảo hiểm

- Đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh:

Các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế cũng luôn tiềm ân

các rủi ro khó lường Sự biến đổi bất lợi của tự nhiên như bão lụt, động đất, song than

có thê làm cho sản xuất ngưng trệ, gây tôn thất thiệt hại đến tài sản của các chủ thê kinh

doanh Mặt khác, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể còn chịu tác động

của các rủi ro khác như mất trộm, mắt cắp, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, Khi đó,

cũng đòi hỏi phải có biện pháp tài chính để phòng ngừa và bù đắp những tôn thất thiệt hại

để 6n định sản xuất kinh doanh.

Trang 7

động bởi các quy luật kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị tường như: Quy luật giá

cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Các quy luật này có thê mang đến những cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể tiềm ân các rủi ro Do đó cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tài chính dưới các hình thức lập quỹ dự phòng, tham gia các hình

thức bảo hiểm

- Đối với Nhà nước

Đề thực hiện chức năng của Nhà nước là phát triển kinh tế và ôn định xã hội thì nhà nước

phải có quỹ dự trữ đê đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nhà nước sẽ dùng quỹ

này để can thiệp vào nên kinh tế mỗi khi có sự biến động bất lợi cho nền kinh tế vĩ mô

Như vậy sự ton tai của bảo hiểm là một tất yếu khách quan đối với vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước

Như vậy, việc tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu, nhằm phòng ngừa tạo nguồn bù đắp ton that và đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cô bất lợi xảy ra Người ta thường ví cuộc sống không có bảo hiểm giống như “cầu thang không có tay vịn” Bảo hiểm đã thực sự đi vào từng lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội với các sản phẩm hết sức phong phủ, đa đạng Ban đầu, các hoạt động báo hiêm ra đời chủ yêu là do nhu cầu ồn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người, với chức năng chủ yếu là phòng ngừa, tạo nguồn tài chính đề khắc phục những rủi ro và tai nạn bất ngờ Ngày nay, các tổ chức bảo hiểm còn hoạt động với vai trò như một tô chức tài chính trung gian, thực hiện chức năng thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế

1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm

+* Khái niệm: Bảo hiểm được hiểu theo nhiều cách khác nhau

- Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro thông qua việc dự trữ đề phòng rủi ro, chuyên giao, phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của con người

trong xã hội được diễn ra bình thường

- Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phat sinh trong qua trình hình thành phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm Các quan hệ phân phối này dựa trên

cơ sở ngang bằng giữa trách nhiệm và quyên lợi, nhân đạo, vì lợi ích cuộc sống và hoạt động kinh tế - xã hội của con người, góp phần ồn định sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội

- Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cô bảo hiểm, bảo đảm cho quá trình tai sản xuât và đời sông của xã hội diễn ra bình thường

Trang 8

> Bao hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế đưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảo bảo cho quá trình tái sản

xuất và đời sống của con người trong xã hội được ôn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cô bất lợi xảy ra

* Đặc điểm:

- Bảo hiểm là một hình thức dự trữ tài chính nhằm bù đắp và khắc phục những tổn thất thiệt hại đối với sản xuất kinh doanh và đời sống con người khi những biến có bất lợi xảy

ra

- Bảo hiểm vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn

1.3 Hình thức và đối tượng áp dụng bảo hiểm

+* Hình thức

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động bảo hiêm ngày càng đa dạng, phong phú Dựa trên các tiêu thức phân loại khác nhau, có nhiều hình thức bảo hiểm khác nhau: a) Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro

Theo tiêu thức này, hoạt động bảo hiểm được chia thành các hoạt động tự bảo hiểm và

bảo hiểm thông qua các tô chức bảo hiểm

- Tự bảo hiểm: Là hình thức bảo hiểm mà các tô chức, cá nhân thành lập các quỹ riêng để

bù đắp các tốn thất có thê xảy ra đối với quá trình sản xuất và đời sống của mình Việc tự

bảo hiểm cho mình thường được thực hiện khi họ có đủ khả năng tài chính

Trong thực tế, hình thức tự bảo hiểm được biều hiện thông qua việc tạo lập và sử dụng

quỹ dự trữ tập trung của nhà nước, quỹ dự phòng của các doanh nghiệp, quỹ dự trữ của

các hộ gia đình

- Báo hiểm thông qua các tô chức bảo hiểm: Là hình thức bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm sẽ chuyển giao, phân tán rủi ro cho các tổ chức bảo hiểm mà bản thân họ không muốn hoặc không đủ khả năng để gánh chịu rủi ro đó thông qua việc trích nộp một phần thu nhập của mình cho các tổ chức bảo hiểm đưới dạng phí bảo hiểm Các tổ chức bảo hiểm hoạt động chuyên nghiệp trong phân tích rủi ro, ước lượng mức độ rủi ro và phân tán rủi ro, đồng thời họ còn có trách nhiệm trong việc bảo toàn và tăng trưởng quỹ đề sử dụng chúng cho các mục tiêu đự phòng tài chính và khắc phục hậu quả của rủi ro, cho nên

hình thức bảo hiểm này được xem là hình thức bảo hiểm hoạt động có hiệu quả trên mọi

phương diện của nền kinh tế

Trong thực tế, hình thức bảo hiểm này được biểu hiện thông qua các tô chức bảo hiểm chuyên nghiệp như các công ty bảo hiểm, tập đoàn bảo hiểm và tổ chức bảo hiểm xã hội b) Căn cứ vào mục đích hoạt động

Trang 9

doanh và bảo hiểm không có mục đích kinh doanh

- Bảo hiểm có mục đích kinh doanh: Là hình thức bảo hiểm do các chủ thể tiên hành

nhằm mục tiêu lợi nhuận Chính vì mục đích hoạt động của loại hình bảo hiểm nảy mà nó

có các tên gọi khác nhau như: báo hiểm kinh đoanh, bảo hiểm thương mại hay bảo hiểm rủi ro Người bảo hiểm tìm kiếm lợi ích kinh tế trên cơ sở thu phí bảo hiểm và cam kết

thực hiện bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện

bảo hiểm thông qua một hợp đồng bảo hiểm

Các tô chức thực hiện hoạt động bảo hiểm với mục đích kinh doanh thường là các công ty bảo hiểm cung ứng các sản phâm dịch vụ bảo hiểm trên thị trường dé tim kiếm lợi nhuận

và phát triển Hoạt động của các tổ chức này bị chỉ phối bởi quy luật cạnh tranh của thị trường, vì vậy họ không những phải chú ý đến chất lượng dịch vụ, thị hiểu, nhu cầu của khách hàng mà còn phải chú ý tới giá cả của sản phẩm dịch vụ cung cấp

- Bảo hiểm không vì mục đích kinh doanh: Là hình thức bảo hiểm do các chủ thể tiễn

hành không nhằm mục tiêu lợi nhuận Mục đích chủ yếu của loại hình bảo hiểm nay la

nhằm tương hỗ giữa các thành viên tham gia Với tư cách là tổ chức quản lý quỹ xã hội,

quỹ tài chính tập trung, bảo hiểm xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, mà phục

vụ cho chính sách xã hội, vì mục đích và quyền lợi của người lao động có tham gia bảo

hiểm xã hội Cũng dựa trên nguyên tắc đó, việc hình thành và sử dụng quỹ dự trữ tập trung của Nhà nước, các quỹ tương hỗ, quỹ dự trữ trong các doanh nghiệp, các gia đình phục vụ cho mục tiêu an toàn, ôn định sự phát triển của nền kinh tế, của từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình hay cá nhân cũng là những hình thức bảo hiểm không vì mục đích kinh doanh

s* Đối tượng tham gia

(1) Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương: cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động):

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật (2) Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng

- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mắt sức lao động hằng tháng

- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của Chính phủ

- Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần

chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.

Trang 10

- Can bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng

- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp

(3) Nhóm do ngân sách nhà nước đóng

Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:

- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan,

hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân đân, học viên công an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân đân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với

quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối

với học viên ở các trường quân đội, công an;

- Cán bộ xã, phường, thị trần đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách

nhà nước;

- Người đã thôi hưởng trợ cấp mắt sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;

- Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;

- Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;

- Trẻ em dưới 6 tuôi;

- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;

- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiêu số đang sinh sống tại vùng có điều

kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội

đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đáo, huyện đảo;

- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ: người có công nuôi dưỡng liệt sỹ:

- Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm ¡ khoản này;

- Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này:

- Người đã hiến bộ phận cơ thê người theo quy định của pháp luật;

- Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bỗng từ ngân sách của Nhà

nước Việt Nam

(4) Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng

Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, bao gồm:

Trang 11

- Người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo tiêu chí chuẩn cận nghèo theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

- Người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều nhưng không thuộc trường hợp được NSNN dong BHYT theo quy định

- Hoc sinh, sinh vién

- Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diễm nghiệp có mức sống trung bình theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

3) Nhóm do người sử dụng lao động đóng

Nhóm do người sử dụng lao động đóng bao gồm:

- Thân nhân của công nhân, viên chức quốc phòng đang phục vụ trong Quân đội, bao gồm

đối tượng theo quy định tại các điểm a, b và c khoản 13 Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ-

* Nhóm đối tượng tự nguyện tham gia BHYT năm 2022

Đối tượng tự nguyện tham gia BHYT năm 2022 là nhóm tham gia bảo hiểm y tê theo hộ gia đình, bao gồm:

- Người có tên trong số hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHYT tai muc (1);

- Người có tên trong số tạm trủ, trừ những người thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHYT tai muc (1);

- Các đối tượng sau đây được tham gia bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình: + Chức sắc, chức việc, nhà tu hành;

+ Người sinh sống trong cơ sở bảo trợ xã hội, trừ những người thuộc đối tượng bắt buộc

tham gia BHYT tại mục (1) mà không được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y

Trang 12

Can evr phap ly:

- Diéu 12 Luat Bao hiém y té 2008, khoan | Diéu 1 Luat Bao hiém y té sửa đối 2014

- Diéu 5 Nghi dinh 146/2018/ND-CP

1.4 Vai trò của bảo hiểm

1.4.1 Bão hiểm góp phần ốn định SXKD và đời sống con người

Trong bảo hiểm kinh doanh, khi các tổ chức bảo hiểm gặp phải những rủi ro, trách nhiệm chi tra, bồi thường cho người bảo hiểm Nhờ vào những khoản chi trả, bồi thường này mà

các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể xây dựng lại cơ sở vật chất, mua lại các máy móc

thiết bị đã bị hư hỏng, mất mát để có thể tiếp tục hoạt động Trong bảo hiểm xã hội, nhờ các khoản trợ cấp bồi thường cho các trường hợp 6m dau, tai nạn không còn khả năng lao động hay mắt việc làm, mà người lao động có thê khắc phục khó khăn, ôn định đời sống, đồng thời góp phần giảm bớt gánh nặng về mặt tài chính cho tổ chức sử dụng lao động Trong trường hợp người lao động bị chết, thân nhân của họ sẽ nhận được một

khoản tiền hỗ trợ từ tổ chức bảo hiểm xã hội Khi về hưu tô chức bảo hiểm xã hội sẽ chỉ

trả lương hưu và hỗ trợ các chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe, Trong mọi hoạt động bảo hiểm người tham gia bảo hiểm có thê khắc phục kịp thời những tổn thất vật chất do rủi ro tai nạn gây ra một cách nhanh chóng nhất, sớm phục hồi sức khỏe, ổn định đời sống đề tiếp tục quá trình học tập, lao động, sinh hoạt bình thường Như vậy, thông qua việc sử dụng quỹ bảo hiểm đã được tạo lập đề bồi thường, chỉ tra kịp thời, chính xác những tổn that vật chất cho người tham gia bảo hiểm Do vậy, bảo hiểm đã góp phan ôn định sản xuất kinh doanh và ôn định đời sống của người tham gia bảo hiểm

1.4.2 Bảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro tốn thất

Đứng trên góc độ lợi ích của các tô chức bảo hiểm, việc tô chức tốt các biện pháp

đề phòng hạn chế tổn thất có hiệu quả sẽ giảm được khoảng chỉ phí bồi thường trả tiền

bảo hiểm đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đề tổ chức tốt các

biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro tổn thất, các tổ chức bảo hiểm đã theo dõi thống kê tình hình tai nạn tôn thất xác định những nguyên nhân chủ yêu gây ra tai nạn Trên cơ sở

đó tô chức bảo hiểm phối hợp với các cơ quan hữu quan đề đề xuất hỗ trợ về tài chính và

tổ chức thực hiện các biện pháp đề phòng có hiệu quả nhất nhằm giảm thấp nhất mức ton thất có thê xảy ra

Đứng trên góc độ người tham gia bảo hiểm người trách nhiệm phải đóng góp đây đủ phí

bảo hiểm họ còn phải thực hiện tốt trách nhiệm đề phòng hạn chế tôn thất thông báo tình

hình và diễn biến tai nạn tôn thất đề có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nếu không đề xảy

ra ton that tram trong thi có thé bi giam mirc bồi thường hoặc thậm chí tô chức bảo hiểm

Trang 13

có quyền từ chối nhiệm vụ bồi thường nếu rủi ro xảy ra không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm

Đối với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế các tô chức quản lý phải thường xuyên kiểm tra

an toàn trong các doanh nghiệp nhằm phòng tránh tai nạn xảy ra Trong trường hợp này thực hiện không tốt các biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh địch tế thì có thể áp dụng các biện pháp xử phạt là truy tố trước pháp luật Tô chức bảo hiểm xã hội còn hỗ trợ các đơn vị sử dụng lao động thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, xây dựng các trại điều đưỡng nghỉ ngơi để cải thiện nâng cao sức khỏe cho

người lao động

Về phía Nhà nước dam bao ổn định phát triển kinh tế xã hội, ôn định đời sống nhân

dân là nhiệm vụ của bất cứ nhà nước nao, vi vậy việc hình thành và phát triển các hình

thức bảo hiểm là những giải pháp tích cực giúp cho nhà nước giảm được nguồn kinh phí

dành đề đầu tư cho các mục tiêu khác, đồng thời vẫn đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng

kinh tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân

1.4.3 Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế-xã hội:

Trong nền kinh tế thị trường, báo hiểm không chỉ là tắm lá chắn kinh tế cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống của con người trước những rủi ro mà nó còn hoạt động với tư cách là các tổ chức tài chính trung gian để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Các tổ chức bảo hiểm thường sử đụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hình thành từ thu phí bảo hiểm

của mình đẻ đầu tư Chính vì vậy mà các tô chức bảo hiểm được coi là một định chế tài

chính trung gian bên cạnh các ngân hàng thương mại các công ty tài chính,

Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cũng góp phần tạo ra một nguồn vốn quan trọng thông qua việc thu phí bảo hiểm từ người lao động và người sử dụng lao động Khi chưa sử dụng đến, phần quỹ này sẽ được đầu tư trên thị trường tài chính nhằm bảo toản và

phát triển quỹ Quỹ bảo hiểm xã hội còn là một nguồn tiết kiệm quan trọng tiết kiệm từ

bảo hiểm xã hội, là chênh lệch giữa thu và chi bảo hiểm xã hội, góp phần quan trọng và tiết kiệm của mỗi quốc gia

CHUONG 2 VAI TRO CUA BAO HIEM DOI VOI NEN KINH TE-XA HOI VIET

NAM TRONG GIAI DOAN 2018 — 2022

2.1 Tình hình của nền Kinh tế xã hội trong giai đoạn 2018 — 2022

- Năm 2018, mặc dù trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp như chiến tranh

thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá, giá dầu thô nhưng kinh tế Việt Nam vẫn phát triển

nhanh, hoàn thành vượt các chỉ tiêu cơ bản của kế hoạch đề ra Lần đầu tiên kể từ năm

2008, tăng trưởng GDP đạt 7,08% Điểm sáng trong tăng trưởng tiêu dùng năm 2018 là

xu hướng mở rộng ôn định qua các tháng trong năm Sự ôn định gia cả với thu nhập ngày

Trang 14

càng cải thiện la yéu t6 quan trong quyét dinh cho mic tang 6n dinh cua tiéu ding, lam cho ty trọng trong GDP của thành phần này có xu hướng tăng qua các năm.Tăng trưởng năm 2018 đến chủ yếu từ các nguồn lực tư nhân với sự ôn định của tăng trưởng tiêu dùng

và đầu tư tư nhân Dù vậy, nguồn lực nước ngoài của vốn FDI và xuất khâu vẫn đang cho thấy vai trò tích cực đáng kẻ, đặc biệt là những ngành tăng trưởng dẫn đầu như công nghiệp chế biến chế tạo

- Năm 2019, kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Căng thăng thương mại giữa Mỹ - Trung và vấn đề địa chính trị cảng làm gia tăng đáng kẻ tính bất ồn của hệ thống thương mại toàn câu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, quyết định đầu tư và thương mại toàn cầu Trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2018,

kinh té vi m6 6n định nhưng cũng đối mặt không ít khó khăn, thách thức với thời tiết diễn

biến phức tạp, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng; ngành chăn nuôi gặp khó khăn với địch tả lợn châu Phi diễn ra tại tat cả 63 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương: tăng trưởng chậm lại của một số mặt hàng xuất khâu chủ lực; giải ngân vốn đầu tư công

không đạt kế hoạch

- Năm 2020, kinh tế - xã hội thế giới diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp

do chủng mới của vi rút Corona (COVID-19) bùng phát mạnh và diễn biến khó lường đã

ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thé giới Các

nên kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua Mặc dù vậy, trong những tháng cuối năm, khi phần lớn các nền kinh tế tái khởi động và

phục hồi sau sau những thiệt hại do dịch COVID-I9, nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất và

hiệu quả của vắc-xin phòng COVID-I9 Trong nước, địch COVID-I9 diễn biến hết sức phức tạp, khó lường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực trong đời sống xã hội, việc làm của người đân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hậu quả ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và thương mại của Việt Nam Các biện pháp cách ly xã hội tuy có thể giúp kiểm soát được tình hình lây lan của dịch bệnh nhưng cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế Cùng với đó, hạn hán, xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng và

đời sống nhân dân

- Năm 2021, Tăng trưởng GDP: Khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động

lực chủ đạo với ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% Ôn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế

lạm phát, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-I19, Tăng trưởng xuất, nhập khâu là gam màu sáng nhất trong bức tranh kinh tế vi

mô năm 2021, nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ,

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN