1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Yên

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Yên
Tác giả Trần Quốc Nhạn
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Xuân Hậu, TS. Phạm Thị Bình
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý học
Thể loại Tóm tắt luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa nhằm huy động được nhiều nguồn lực xã hội cùng với ngân sách nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đếnĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú YênĐánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Yên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:………

(ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: ………

………

Phản biện 2: ………

………

Phản biện 3: ………

………

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:………

………

vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm………

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM

- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1 PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU

2 TS PHẠM THỊ BÌNH

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu và là một trong những ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia trên thế giới Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hoạt động du lịch không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn có ý nghĩa sâu sắc về xã hội và môi trường Nhận thức được vai trò quan trọng đó,

Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã nêu: “Đến năm 2020, du lịch

cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp với hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển”

Tài nguyên du lịch văn hóa Phú Yên có giá trị độc đáo, mang nét đặc thù so với các vùng khác, đã trở thành di sản quý giá của quốc gia và tỉnh Đây là lợi thế lớn để tỉnh phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn trong giai đoạn hiện nay

Thực hiện chương trình hành động của Tỉnh ủy số 03- Ctr/TU, ngày 14/12/2020:“Tập trung đầu tư phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp lớn vào nền kinh tế của tỉnh Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa nhằm huy động được nhiều nguồn lực xã hội cùng với ngân sách nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”; và thời gian qua, Phú Yên đã phát huy

thế mạnh tài nguyên văn hóa phục vụ phát triển du lịch đạt được những thành công nhất định, tốc độ tăng trưởng nhanh, vươn lên nhóm tỉnh có tiềm năng phát triển du lịch trong tương lai, xếp thứ hạng 47/63 tỉnh thành trong

cả nước Bên cạnh đó, ngành du lịch Phú Yên còn một số vấn đề cần khắc phục như sản phẩm du lịch còn đơn điệu và chưa nhiều, hiệu quả kinh tế - xã hội còn thấp Chính vì thế, việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch thông qua kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ cho hoạt động du lịch để

có kế hoạch khai thác hiệu quả; đồng thời tiến hành bảo quản tôn tạo di sản là một việc làm cấp thiết và quan trọng Là người con Phú Yên, mong muốn được góp phần xây dựng tỉnh nhà nên tôi chọn đề tài nghiên cứu

“Đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Yên” làm luận án tiến sĩ Kết quả

nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp cho tỉnh có thêm cơ sở để xây dựng kế hoạch chiến lược khai thác tài nguyên

phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường của tỉnh nói chung và du lịch nói riêng đạt hiệu quả tốt nhất trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về đánh giá tài nguyên du lịch đã, đang và sẽ khai thác phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Yên Từ đó đề xuất định hướng và giải pháp cho phát triển du lịch tỉnh trong tương lai

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến tài nguyên du lịch văn hóa, đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh;

- Xác định những tiêu chí và chỉ tiêu phù hợp để đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa; phân tích đặc điểm tài nguyên văn hóa ở tỉnh Phú Yên;

- Phân tích thực trạng khai thác tài nguyên du lịch văn hóa Từ đó đề xuất định hướng và những giải pháp khai thác, phát triển tài nguyên du lịch

4 Giới hạn nghiên cứu

4.1 Nội dung nghiên cứu

Trang 6

- Đề tài kiểm kê, khảo sát, tổng hợp 126 điểm tài nguyên du lịch văn hóa Đánh giá 28 điểm tài nguyên du lịch

văn hóa đã, đang và sẽ đưa vào khai thác phục vụ du lịch của tỉnh Phú Yên

- Phân tích sự phát triển du lịch tỉnh Phú Yên, dựa trên các tiêu chí và theo lãnh thổ, tập trung vào một số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch: điểm, cụm và tuyến du lịch

4.2 Thời gian nghiên cứu: Từ 2010 - 2022, định hướng đến năm 2030

4.3 Không gian nghiên cứu: Giới hạn và phạm vi ranh giới toàn tỉnh Phú Yên

5 Quan điểm, phương pháp nghiên cứu

5.1 Quan điểm nghiên cứu

Luận án được tiếp cận dựa vào: Quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm lịch

sử - viễn cảnh, quan điểm phát triển bền vững

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp : Luận án sử dụng các phương pháp: Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu, phương pháp

phân tích - so sánh - tổng hợp, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thang điểm tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia, phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS)

- Khung nghiên cứu

Hình 1.1 Sơ đồ khung nghiên cứu tài nguyên du lịch văn hóa

Trang 7

6 Tổng quan các công trình nghiên cứu

6.1 Trên thế giới:

“nguyên du lịch Bắc Kinh Guidelines for the application of criteria for assessing cultural resources - Hướng dẫn áp dụng các tiêu chí đánh giá tài nguyên văn hóa” Nội dung công trình hướng dẫn đánh giá các giá trị khoa học của các di chỉ khảo cổ, mang tính khoa học thuần túy “Mô hình đánh giá QEPP về tài nguyên du lịch - Nghiên cứu điển hình về tài nguyên du lịch ở Bắc Kinh (Liu Xiao, 2014) đã xây dựng mô hình đánh giá tài “Nguyên tắc cơ bản của quá trình phân tích thứ bậc - Fundamentals of the Analytic Hierarchy Process”

(Thomas L Saaty, 2000) Phương pháp được áp dụng trong luận án Nội dung cụ thể của phương pháp này sẽ được trình bày ở phần cơ sở lý luận

6.2 Ở Việt Nam:

Nội dung về đánh giá tài nguyên du lịch văn hoá có thể tìm thấy trong những công trình “Nghiên cứu đánh giá

tài nguyên du lịch Việt Nam” (Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Văn Vinh, Lại Vĩnh Cẩm, Trần Văn Ý, Nguyễn Thành

Long, 1990); “Phương pháp xác định mức độ tập trung di tích lịch sử - văn hoá theo lãnh thổ trong nghiên cứu địa lý du lịch” (Nguyễn Minh Tuệ,1992); các tác giả đã kiểm kê, khảo sát, đánh giá phân hạng cấp xếp loại, xác

định mức độ tài nguyên phân bố

- Nghiên cứu liên quan đến PTDL ở tỉnh PY số lượng hạn chế, đã có một số nghiên cứu nổi bật như “Bảo tồn

và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa - thắng cảnh ở Phú Yên phục vụ hoạt động phát triển du lịch” (Nguyễn Định, 2015),“Di sản văn hoá đá ở Phú Yên” (Nguyễn Hoài Sơn, 2015); “Xây dựng Webgis phục vụ quảng bá du lịch Phú Yên” (Ngô Anh Tú, 2016);“Đề xuất giải pháp, dự án bảo tồn và phát triển du lịch tại khu vực núi Chóp Chài” (Hồ Văn Tiến, 2018)

Từ tổng quan lịch sử nghiên cứu về đánh giá TNDLVH ở trên thế giới và Việt Nam luận án khái quát một số nhận xét sau:

- Vấn đề đánh giá TNDLVH được nhiều nhà khoa học trên thế giớiquan tâm nghiên cứu Kết quả của các công trình là cơ sở quan trọng để tác giả tham khảo, áp dụng vào những nghiên cứu trong luận án - Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về TNDL ở các địa phương khác nhau, là những kinh nghiệm quan trọng để vận dụng cho tỉnh PY Các kết quả nghiên cứu đó sẽ được tác giả tham khảo, vận dụng dựa trên thực tiễn của tỉnh PY

- Ở Phú Yên, kết quả các nghiên cứu trước đây đã tạo tiền đề cho tác giả trong quá trình tiếp cận với thực trạng, và là những cơ sở cần thiết để tác giả tham khảo, vận dụng trong quá trình hoàn thiện đề tài luận án

7 Đóng góp của luận án

- Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa để vận

dụng vào địa bàn nghiên cứu của tỉnh Phú Yên

- Xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa áp dụng cho tỉnh Phú Yên

- Đề xuất những định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ du lịch tỉnh Phú Yên Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu quý để địa phương sử dụng xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung của tỉnh

8 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, các bản đồ, biểu đồ, bảng biểu, luận án được cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch Chương 2: Đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú Yên

Chương 3: Định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Phú

Yên

Trang 8

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HOÁ

PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản (11 khái niệm): - Du lịch;- Du lịch văn hóa; - Tài nguyên; - Tài nguyên du

lịch; - Văn hóa, văn hóa du lịch; - Tài nguyên du lịch văn hóa; - Điểm tài nguyên và điểm du lịch; - Điểm tài

nguyên văn hoá và điểm du lịch văn hoá; - Khách du lịch; - Đánh giá tài nguyên và đánh giá tài nguyên văn hóa;

- Sản phẩm du lịch và sản phẩm du lịch văn hoá; - Hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch

1.1.2 Đặc điểm của tài nguyên du lịch văn hoá (8 đặc điểm): - Tính phổ biến; - Giá trị đặc sắc riêng; -

Phong phú và đa dạng; - Gía trị hữu hình và vô hình; - Thời gian khai thác khác nhau; - Có thể tôn tạo, thay đổi

và tạo mới; - Tính tập trung dễ tiếp cận; - Tính nhận thức nhiều hơn là giải trí và nghỉ dưỡng

- Cách phân loại tài nguyên du lịch văn hoá: 5 loại

- Xếp hạng giá trị điểm tài nguyên: - Cấp thế giới; - Cấp trong nước

1.1.3 Các hình thức đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa: Tác giả đã vận dụng tổng hợp ba hình thức đánh giá: Tâm lý - Thẩm mỹ; Sinh lý - Khí hậu; Kỹ thuật Kết hợp đánh giá định tính với định lượng (phân tích AHP) 1.1.4 Cách đánh giá và các tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch văn hoá

- Cách đánh giá tài nguyên văn hóa: theo từng thành phần và tổng hợp

- Hướng đánh giá tài nguyên du lịch văn hoá

* Hướng đánh giá: - Định tính và định lượng; tác giả đề tài vận dụng kết hợp cả hai cách đánh giá

* Quy trình đánh giá tài nguyên du lịch văn hoá

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa

Bước 1: Chọn các tiêu chí đánh giá cho các điểm tài nguyên: Xác định 8 tiêu chí đánh giá Các tiêu chí, chỉ

tiêu, mức và điểm số đánh giá

Bước 2: Xác định các bậc của từng tiêu chí: Mỗi tiêu chí được phân thành 5 mức: rất thuận lợi, thuận lợi,

thuận lợi trung bình, ít thuận lợi, rất ít thuận lợi Điểm tương ứng mỗi bậc lần lượt là 5; 4; 3; 2; 1

Bước 3: Xác định chỉ tiêu mỗi bậc: Được nêu trong bảng 1.5 (luận án trang 46)

Bước 4 Xây dựng điểm mỗi bậc và trọng số mỗi tiêu chí: Trọng số đánh giá được xác định là các số thập

phân (0,3; 0,15; 0,1; 0,08; 0,06) Ứng với mức quan trọng của mỗi tiêu chí đánh giá đối với chủ thể đánh giá

Trang 9

Với đánh giá theo điểm tài nguyên du lịch văn hóa, kết quả xác định trọng số cho các tiêu chí như sau: độ hấp

dẫn của tài nguyên (trọng số 0,3); Sự kết hợp của tài nguyên (0,15); Giá trị xếp hạng điểm tài nguyên (trọng số

0,15); Thời gian khai thác (trọng số 0,1); Sức chứa du khách (0,08); Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật (0,08); Tính bền vững của tài nguyên - môi trường (trọng số 0,08); Vị trí và khả năng tiếp cận điểm tài nguyên

du lịch (trọng số 0,06)

Bước 5: Tính điểm từng tiêu chí: Phân tích đặc điểm của mỗi điểm tài nguyên, so sánh với các chỉ tiêu của từng tiêu chí, cho điểm tiêu chí

Bước 6: Điểm tổng hợp điểm và phân hạng kết quả

- Tính điểm: Tính bằng tổng số điểm đánh giá từng tiêu chí

- Phân hạng kết quả đánh giá: 05 hạng: rất thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình, ít thuận lợi, rất ít

thuận lợi

* Thang đánh giá điểm tài nguyên du lịch văn hóa

+ Thang đánh giá thành phần: Được nêu trong bảng 1.5 (luận án trang 46)

+ Thang đánh giá tổng hợp: Được nêu trong bảng 1.7 (luận án trang 49)

Cách tính tổng điểm được sử dụng trong đánh giá tổng hợp điểm tài nguyên

- Phân hạng các điểm tài nguyên

Thang đánh giá tổng hợp điểm tài nguyên du lịch văn hóa được xem là bảng phân hạng khả năng khai thác của

các điểm tài nguyên du lịch văn hóa để phục vụ phát triển du lịch

1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa: Cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp khu vực (tỉnh,

huyện)

1.2.1 Đánh giá tài nguyên văn hoá trên thế giới: Ai Cập; Trung Quốc; Vương quốc Campuchia; Thái

Lan

1.2.2 Đánh giá tài nguyên du lịch văn hoá ở Việt Nam: Các tác giả đã tập trung đánh giá cả mặt vật chất các

di tích, danh thắng về quy mô, chất lượng, mật độ, phân hạng cũng như lĩnh vực tinh thần nâng cao nhận thức,

trách nhiệm giữ gìn tôn tạo di tích, danh thắng

1.2.3 Đánh giá tài nguyên du lịch văn hoá ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Tỉnh Khánh Hòa; Thành phố Đà Nẵng: Kết hợp tổ chức các tour du lịch tâm linh, du lịch truyền thống văn hóa cộng đồng như du lịch tham gia các lễ hội, tìm hiểu lối sống, phong tục dân cư thiểu số, du lịch cộng đồng

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HOÁ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở

TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Khái quát tỉnh Phú Yên

2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và lịch sử phát triển khai thác lãnh thổ

- Vị trí địa lý: Thuận lợi để phát triển ngành du lịch, dễ dàng kết nối với các vùng khác trong nước

- Lịch sử phát triển và khai thác lãnh thổ: Phú Yên với lịch sử phát triển hơn 400 năm (từ năm 1611 đến nay),

có 126 di tích văn hóa vật thể và phi vật thể khác, tài nguyên du lịch văn hóa của Phú Yên có sức thu hút rất lớn

- Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, hải văn, sinh vật: Thuận lợi để phát triển du lịch

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng GDP: Hơn 10 năm qua (2010 - 2022), nền kinh tế tỉnh Phú Yên đã có

những bước phát triển nhanh; quy mô GDP tăng 2,6 lần với tốc độ tăng trung bình 7,5% Đời sống nhân dân được

cải thiện, nhu cầu của người dân về du lịch tăng nhanh, thúc đẩy du lịch của tỉnh phát triển

- Cơ cấu dân số và thành phần dân tộc: Phú Yên có 875.535 người (2021); lao động hoạt động trong các ngành

kinh tế chiếm 60% Có 33 tộc người, với phong tục, lối sống, sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc thù

Trang 10

- Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc và điện nước: Đáp ứng cho yêu cầu phát triển du lịch 2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa ở tỉnh Phú Yên

Tỉnh Phú Yên có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa khá phong phú và đa dạng Mật độ trung bình điểm tài nguyên du lịch văn hóa toàn tỉnh là 1,5 tài nguyên/100 km2 và có sự phân hóa rất rõ nét giữa thành phố Tuy Hòa với các huyện thị còn lại Sự tập trung mật độ tài nguyên dày đặc như thành phố Tuy Hòa, cùng với tài nguyên của 02 thị xã (Đông Hòa, Sông Cầu) và 02 huyện (Phú Hòa, Tuy An), là lợi thế cho thành phố Tuy Hòa và vùng

phụ cận phát triển du lịch

2.2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa: - Di tích lịch sử; - Di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ;

2.2.2 Lễ hội: Có các loại hình lễ hội lịch sử, lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội dân gian

2.2.3 Các di tích gắn với dân tộc học: - Âm nhạc, - Ẩm thực, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển 2.2.4 Làng nghề truyền thống: Nhiều làng nghề Phú Yên nổi tiếng từ xưa đến nay vẫn còn tồn tại như: làng

nghề bánh tráng Hòa Đa, làng gốm mỹ nghệ Quảng Đức, làng trồng hoa và rau Ngọc Lãng, làng trồng hoa Bình Kiến, làng dệt thổ cẩm các tộc ít người huyện miền núi, làng nghề đan lát Vinh Ba, làng nghề dệt chiếu Phú Tân, làng nghề nước mắm Gành Đỏ, làng nghề gốm Phụng Nguyên, làng nghề đan bóng Mò O, được nêu trong Bảng 2.2 (luận án tr 71)

2.2.5 Các di tích văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác, các công trình đương đại: Nhiều công trình

kiến trúc mang nét đặc sắc, đẹp, góp phần thu hút khách du lịch như cầu Hùng Vương, công viên bãi biển Tuy Hòa, kè chống xói lở Xóm Rớ, thủy điện Sông Ba Hạ, tháp Nghinh Phong, công viên Rồng ngậm ngọc, Thiền

viên Trúc Lâm…

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch

2.3.1 Dân cư và lao động

Dân cư và lao động, là lực lượng quan trọng của nền sản xuất xã hội Cùng với hoạt động lao động, họ còn có

nhu cầu nghỉ ngơi du lịch Dân số càng đông, lực lượng tham gia vào các ngành sản xuất và dịch vụ ngày càng nhiều thì du lịch càng có điều kiện phát triển, tổ chức lãnh thổ du lịch càng được mở rộng

2.3.2 Chính sách, cơ chế và vốn đầu tư

- Chính sách phát triển du lịch kịp thời, nhanh chóng sẽ tạo điều kiện tối ưu để tập trung mọi nguồn lực, ngân sách đầu tư phát triển dịch vụ du lịch đặc biệt tại điểm tài nguyên du lịch khác biệt, góp phần hoàn thiện sản phẩm

du lịch đặc thù

- Nguồn vốn có thể huy động từ nguồn lực bên trong đất nước, cũng có thể kêu gọi đầu tư từ bên ngoài và điều quan trọng nhất là việc sử dụng nguồn vốn như thế nào cho hiệu quả để tránh gây lãng phí, mất thời gian Đặc biệt, trong quá trình khai thác và sử dụng sản phẩm du lịch đặc thù cần duy trì nguồn vốn nhất định để kéo dài vòng đời của sản phẩm du lịch đặc thù đó

2.3.3 Thị trường và mối quan hệ kinh tế liên vùng

Nhu cầu của thị trường là nhân tố thúc đẩy việc khai thác, phát huy các thế mạnh của tài nguyên theo hướng chuyên môn hóa, từ đó góp phần quy định đến việc xác định các loại hình du lịch phù hợp Các mối quan hệ kinh

tế liên vùng giúp khắc phục khó khăn lãnh thổ này gặp phải mà lãnh thổ khác thuận lợi, đồng thời phát huy được những lợi thế, tạo ra sự phối hợp và kết hợp trong phát triển kinh tế giữa các lãnh thổ đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài

Trang 11

Xu thế hội nhập có tác động quan trọng đến đánh giá tài nguyên du lịch, cụ thể là: Tạo nên những điều kiện

đầu vào (vốn, nguyên liệu, trang thiết bị, máy móc ) và đầu ra (thị trường tiêu thụ), trong đó đáng quan tâm là các

ưu đãi về vốn, nhất là vốn ODA và các khoản vay ngân hàng để xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội

2.3.6 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch

Một điểm đến có cơ sở hạ tầng tốt, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ sẽ đảm bảo cơ bản cho phát triển sản phẩm du lịch nới đó Việc phát triển toàn diện hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện - nước và mạng lưới cơ sở lưu trú ăn uống, cơ sở vui chơi giải trí và cơ sở dịch vụ khác sẽ tạo tiền đề xây dựng, phát triển

và khai thác, sử dụng sản phẩm du lịch đặc thù Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có mối quan hệ mật thiết với dịch vụ du lịch đặc biệt ở kỹ thuật - công nghệ khai thác tài nguyên và tổ chức vận hành sản phẩm bởi quản lý du lịch và cộng đồng địa phương Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật hoàn thiện tạo điều kiện khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch và phát triển sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch

Nhìn chung, việc đánh giá tài nguyên du lịch chịu sự tác động đồng thời và tổng hợp bởi các nhóm nhân tố

Sự tác động của các nhân tố đến tài nguyên không giống nhau về không gian và thời gian, có những yếu tố tác động mạnh, có tính trội đối với tài nguyên trong thời gian này nhưng lại giảm sút vai trò trong giai đoạn khác

Do đó, trong khai thác tài nguyên cần có những phân tích, đánh giá và dự báo để có phương hướng sử dụng và phát huy tốt nhất các yếu tố này

2.4 Đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa và thực trạng khai thác phát triển du lịch tỉnh Phú Yên

2.4.1 Khảo sát tài nguyên du lịch văn hóa ở tỉnh Phú Yên (126 điểm tài nguyên văn hóa),(trang 76 luận án) 2.4.2 Đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa, được nêu ở Bảng 2.4

Bảng 2.4 Tổng hợp khả năng khai thác và mức độ khai thác tài nguyên du lịch văn hóa được lựa

chon ở tỉnh Phú Yên Khả năng khai thác và mức độ điểm khai thác

(từ 4,3-5,0 điểm)

Thuận lợi/Cao (từ 3,6-4,2 điểm)

Trang 12

16 Nơi thành lập Chi bộ Đảng CS đầu tiên ở Phú Yên

17 Lễ hội Nghinh Ông (Cầu ngư)

18 Hội đêm thơ Nguyên tiêu trên Núi Nhạn

19 Làng gốm Quảng Đức

20 Làng nghề bánh tráng Hòa Đa

21 Làng nước mắm Gành Đỏ

22 Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ (Phú Yên)

23 Bảo tàng Phú Yên (lưu giữ đàn đá, kèn đá)

24 Chùa Bảo Lâm

25 Chùa Khánh Sơn

26 Khu ẩm thực đặc sản địa phương

27 Tháp Nghinh Phong

28 Công viên Rồng ngậm ngọc

“Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán”

Trong tổng số 28/126 điểm du lịch văn hóa của các công ty và cơ quan quản lý du lịch thì có 16 điểm di tích lịch sử văn hoá - khảo cổ - kiến trúc nghệ thuật, 02 lễ hội, 03 làng nghề truyền thống, 04 điểm đối tượng gắn với dân tộc học và 03 điểm du lịch văn hóa khác, được nêu ở Bảng 2.5

Bảng 2.5 Các điểm tài nguyên du lịch văn hóa được chọn để đánh giá ở tỉnh Phú Yên

Tài nguyên văn

3 Chùa Thanh Lương (Xã An

Có Giá trị kiến trúc và tâm linh độc

6 Núi Đá Bia (Xã Hòa Xuân

Trang 13

7 Mộ và đền thờ Lương Văn

Chánh (Xã Hòa Trị, Huyện Phú Hòa)

Quốc gia /I Di tích quốc gia

10 Vũng Rô (Xã Hòa Xuân

Danh thắng - Di tích quốc gia

11 Đập Đồng Cam (Xã Hòa

Công trình kiến trúc thủy nông đặc sắc

Nam

13 Căn cứ kháng chiến chống

Mỹ - Nhà thờ Bác Hồ (3 Xã:Sơn Long,Sơn Định, Sơn Xuân, Huyện Sơn Hòa)

Quốc gia /I Di tích quốc gia

14 Đồng khởi Hòa Thịnh (Xã

H HòaThịnh, Huyện Tây Hòa)

Xã Hòa Thịnh

Di tích quốc gia

15 Địa đạo Gò Thì Thùng

(Xã An Xuân, Huyện Tuy An)

Quốc gia /I Di tích quốc gia

16 Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng Sản đầu tiên của tỉnh Phú

Yên (Thị trấn La Hai, Huyện Tuy An)

Quốc gia /I

Di tích quốc gia

I II Lễ hội

17 Lễ hội Nghinh Ông (Cầu

ngư); (Thành phố Tuy Hòa, Thị

xã Sông Cầu, Đông Hòa, Huyện Tuy An)

Vùng/II Diễn ra từ tháng 3 - 8 âm lịch

18 Hội đêm thơ Nguyên tiêu

trên Núi Nhạn (Phường.1, Thành phố Tuy Hòa)

21 Làng nghề chế biến nước

mắm Gành Đỏ (Xã Xuân Thọ 2, Vùng/II

Nguyên liệu từ cá cơm đánh bắt trong vùng

Ngày đăng: 23/01/2025, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w