Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM AT VONGPHACHANH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU THỔ NHƢỠNG CHO PHÁT TRIỂN CÂY CAO[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM AT VONGPHACHANH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU THỔ NHƢỠNG CHO PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TỈNH ATTAPEU, CHDCND LÀO Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Cơng trình hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khanh Vân Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Phản biện 2: TS Nguyễn Phƣơng Liên Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngà 26 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý điều kiện tự nhiên (ĐKTN) tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vấn đề cấp thiết, có tầm quan trọng to lớn Trong đó, trước hết nảy sinh nhu cầu cần có đánh giá tổng hợp ĐKTN lãnh thổ, xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý (SDHL) tài nguyên Nghiên cứu điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tảng khơng thể thiếu cho công tác tổ chức, quy hoạch, thiết kế điều hành hoạt động sản xuất đời sống, bảo vệ cải tạo môi sinh Attapeu (14°17’35 – 15°14’50 B 106°10’00 – 107°35’45Đ) tỉnh nằm vị trí đơng nam, xem nơi xa xơi, hẻo lánh, nghèo khó cực nam nước Lào Tuy nhiên, tỉnh giàu tiềm ĐKTN, TNTN, khí hậu địa hình phân dị tạo nhiều tiểu vùng cho phép phát triển loại trồng lâm, nông nghiệp đa dạng, phong phú Trong đáng ý có loại đặc sản có giá trị kinh tế cao cao su, mía, cọ dầu…Với diện tích 10.300km², dân số 130.000 người, tập trung phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số Lào Dân cư vốn sống tự cung tự cấp, không sản xuất hàng hố, vịng lẩn quẩn đói nghèo trói buộc phát triển tỉnh Tuy nhiên, kể từ tỉnh thu hút nhiều dự án đầu tư Việt Nam với tổng vốn lên hàng tỉ USD, đặc biệt đầu tư phát triển trồng cao su, mía làm thay đổi diện mạo vùng đất Riêng năm 2012, cao su địa bàn tỉnh thu hoạch mủ, GDP tỉnh tăng 38% Thu nhập bình quân đầu người từ 600 USD năm 2010, đến 1.340USD Có thể nói, cao su loại trồng có giá trị kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cư dân địa phương Việc nghiên cứu, đánh giá tài nguyên SKH, thổ nhưỡng có ý nghĩa quan trọng, tạo sở khoa học cho việc quy hoạch, bố trí sản xuất trồng phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất tỉnh, góp phần phát triển kinh tế tỉnh theo hướng sinh thái bền vững Trong đó, việc xác định vùng có khả mở rộng sản xuất cao su vấn đề cấp thiết Vì vậy, đánh giá điều kiện SKH, thổ nhưỡng cách khoa học phục vụ PTBV nông, lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn việc làm cần thiết phù hợp Cá nhân người nghiên cứu, với nhu cầu thực tiễn đó, với lịng mong muốn góp phần vào việc phát triển KT-XH bền vững tỉnh Attapeu, xin đề xuất đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển cao su tỉnh Attapeu, CHDCND Lào” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Xây dựng đồ SKH - thổ nhưỡng (SKH-TN) tỉnh Attapeu, tỷ lệ 1:100.000 làm sở tiến hành đánh giá mức độ thích nghi tài nguyên khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển cao su - Đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên SKH, thổ nhưỡng cho bố trí hợp lý cao su địa bàn tỉnh Attapeu, CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu SKH, thổ nhưỡng, nghiên cứu đánh giá SKH, tài liệu liên quan đến vùng nghiên cứu, xây dựng sở lí luận vận dụng cho đề tài - Thành lập đồ SKH-thổ nhưỡng tỉnh Attapeu tỷ lệ 1: 100.000; Phân tích đặc điểm SKH, thổ nhưỡng làm sáng tỏ quy luật phân hóa tài nguyên SKH, thổ nhưỡng - Đánh giá mức độ thích hợp đơn vị SKH-thổ nhưỡng tỉnh Attapeu cho phát triển cao su (ở tỷ lệ 1: 100.000) đề xuất định hướng khai thác, SDHL tài nguyên SKH, thổ nhưỡng định hướng PTBV loại trồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Giới hạn lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh Attapeu với diện tích tự nhiên 10.300 km², bao gồm đơn vị hành chính: Thị trấn Attapeu huyện: Phouvong, Samakkhixai, Sanamxai, Sanxai, Saysetha 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu đặc điểm tài nguyên SKH thảm thực vật tự nhiên, nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng tỉnh Attapeu Đây sở khoa học để tiến hành đánh giá mức độ thích hợp đơn vị SKH-TN tỉnh Attapeu cho phát triển cao su Đối tƣợng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đối tượng nghiên cứu, đánh giá đề tài luận văn bao gồm: Đặc điểm khí hậu, tài nguyên SKH; đặc điểm thổ nhưỡng, tài nguyên thổ nhưỡng tỉnh Attapeu đặc điểm sinh thái trồng đánh giá - cao su Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu - Quan điểm nghiên cứu: quan điểm nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: Quan điểm hệ thống; Quan điểm tổng hợp; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm phát triển bền vững; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh - Phương pháp nghiên cứu : đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu khảo sát thực địa;Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái trồng; Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin; Phương pháp đánh giá thích nghi Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển công nghiệp lâu năm Chương 2: Đặc điểm tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng tỉnh Atapeu Chương 3: Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển cao su tỉnh Atapeu Những điểm đề tài - Hệ thống tiêu đồ SKH-TN tỉnh Attapeu, tỷ lệ 1:100.000 phản ánh phân hóa đa dạng SKH, thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu Các đơn vị SKH-TN mang đặc trưng đặc thù tự nhiên riêng vùng nghiên cứu - Đánh giá thích nghi SKH-TN cho phát triển trồng có giá trị kinh tế (cây cao su), sở khoa học cho việc bố trí hợp lý khơng gian sản xuất, góp phần PTBV sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Attapeu Cơ sở nguồn tài liệu * Tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài Ngoài tài liệu liên quan đến hướng nghiên cứu lãnh thổ nghiên cứu, tác giả vào sở tài liệu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tài liệu, số liệu, số kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, KT-XH vùng biên giới Việt - Lào (tỉnh Kontum Attapeu) phục vụ quy hoạch khu dân cư PTBV”, mã số TN3/T12 thuộc Chương trình Nhà nước “Tây Nguyên 3” - Kết điều tra nghiên cứu thực địa theo tuyến: thu thập số liệu, tài liệu thực trạng KT-XH, phân tích đặc điểm SKH, thổ nhưỡng tài nguyên SKH, thổ nhưỡng tỉnh Attapeu - Số liệu khí hậu trạm khí tượng trạm đo mưa tỉnh - Cơ sở đồ chuyên đề gồm: Bản đồ địa hình tỉnh Attapeu tỷ lệ 1:100.000; Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Attapeu tỷ lệ 1:100.000; Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Attapeu tỷ lệ 1:100.000 - Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học điều tra điều kiện tự nhiên, KT-XH, TNKH, tài nguyên thổ nhưỡng tỉnh Attapeu - Các phần mềm chuyên dụng lĩnh vực đồ, viễn thám GIS như: MapInfo, Microstation Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU, THỔ NHƢỠNG 1.1 Một số thuật ngữ * Khí hậu ứng dụng (KHƯD) khoa học nghiên cứu khí hậu mối quan hệ với đối tượng cụ thể; phân tích, làm sáng tỏ tác động tích cực tiêu cực khí hậu lên đối tượng nhằm đưa giải pháp đắn, hợp lý để tận dụng nâng cao tính tích cực, phịng ngừa hạn chế tác động tiêu cực khí hậu Các hướng nghiên cứu KHƯD như: khí hậu nơng nghiệp, khí hậu lâm nghiệp, khí hậu y học, khí hậu du lịch, khí hậu xây dựng, khí hậu giao thơng vận tải, khí hậu qn sự… * Sinh khí hậu: theo Nguyễn Khanh Vân “SKH điều kiện khí hậu, thời tiết - yếu tố sinh thái cảnh tác động lên sinh vật cảnh (tất giới sinh vật) bao gồm từ quần xã thực vật, động vật tới quần xã vi sinh vật người” [32, tr13] * Đánh giá - Đánh giá tổng hợp Đánh giá xem xét đối tượng hình thức so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn hay yêu cầu định, thực chất xem xét mối quan hệ đối tượng đánh giá với chủ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đánh giá Trong đó, chủ thể yêu cầu kinh tế - xã hội, cơng trình kinh tế, kỹ thuật cụ thể; khách thể mơi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên Đánh giá tổng hợp trình nhận thức quy luật chế tác động tương hỗ hệ thống tự nhiên hệ thống kỹ thuật, kinh tế, xã hội Đối tượng đánh giá xác định hệ thống tự nhiên - xã hội tự nhiên - người Mục tiêu đánh giá tổng hợp sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm khai thác hiệu kinh tế lãnh thổ (theo L.I Mukhina, 1970; T.V Zvonkova nnk, 1971) [18] 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sinh khí hậu, thổ nhƣỡng giới tỉnh Attapeu, Lào Vấn đề nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng khí hậu, thổ nhưỡng thảm thực vật tự nhiên, trồng người hướng nghiên cứu tồn lâu đời với lịch sử phát triển ngành khoa học Địa lý Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp như: Việc nghiên cứu sử dụng lãnh thổ quan điểm tổng hợp tiến hành từ cuối kỷ XIX Mở đầu cho hướng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Đôcutsaev - người thực nguyên tắc tổng hợp nghiên cứu điều kiện tự nhiên số địa phương cụ thể Sau Đocutsaev, nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường dựa quan điểm tổng hợp nhà địa lý Xô Viết S V Kalexnik, A A Grigôriev, N.A Xontxev, A G Ixatsenko hoàn thiện lý luận thực tiễn nghiên cứu tổng hợp cho mục đích phát triển kinh tế quốc dân Trong thời gian có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên quan điểm tổng hợp tác giả thuộc quốc gia khác như: A Ghebecxơn (Anh); S Passarge, E Neef, A Pen (Đức); J Kônđracki (Ba Lan); R Khactơxo, D Uittơlxli (Mỹ); v.v đem lại giá trị to lớn lý luận khả ứng dụng thực tiễn Tiếp cận tổng hợp áp dụng vào Việt Nam lý thuyết lẫn thực tiễn nghiên cứu địa lý cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiều nhà khoa học Nguyễn Văn Chiển, Vũ Tự Lập, Lê Bá Thảo, v.v Bên cạnh đó, Việt Nam vài thập niên vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh quan đánh giá tổng hợp nhằm mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường cơng trình mang tính chất lý thuyết cảnh quan ứng dụng Vũ Tự Lập, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Cao Huần, Năm 1976, “Cảnh quan Địa lý miền Bắc Việt Nam”, GS Vũ Tự Lập trình bày phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tổng hợp cảnh quan Qua cơng trình này, quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lý tự nhiên đề cao có đóng góp to lớn nghiên cứu địa lý phục vụ thực tiễn sản xuất Ở Việt Nam, năm gần nghiên cứu Nguyễn Cao Huần đánh giá kinh tế sinh thái quy hoạch cảnh quan công nghiệp dài ngày [8] Phạm Quang Tuấn thực đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan loại hình trồng ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Cũng theo hướng đánh giá tổng hợp sở phân tích cấu trúc cảnh quan, Trương Quang Hải nnk đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp du lịch khu vực có núi đá vơi tỉnh Ninh Bình Nguyễn An Thịnh đề xuất biện pháp phát triển bền vững nông - lâm - du lịch huyện Sa Pa phụ cận [19] Đánh giá thích nghi sinh thái xác định mức độ phù hợp cảnh quan, địa tổng thể đối tượng quy hoạch Vấn đề xem xét nghiên cứu L.I Mukhina từ năm 1970 Ở Việt Nam, đánh giá thích nghi sinh thái vận dụng quy hoạch phát triển công nghiệp dài ngày cảnh quan Tây Nguyên Phạm Quang Anh năm 1985 [18] Nguyễn Xuân Độ (2003) nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày Đắc Lắc [18] Các tác giả thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên ứng dụng mơ hình tích hợp ALES - GIS đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông - lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai năm 2004 [19] Đánh giá đất đai đánh giá khả thích nghi đất đai cho việc sử dụng người vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất Mục đích đánh giá đất đai cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm cho việc đưa định sử dụng quản lý đất đai [18] Năm 1976, tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới - FAO đưa đề cương đánh giá đất đai Đây tài liệu tổng kết kinh nghiệm đánh giá, phân hạng đất đai nhiều nước với đóng góp chuyên gia hàng đầu giới Tài liệu FAO đầy đủ, chặt chẽ dễ dàng vận dụng với hồn cảnh Sau đó, mơ hình đánh giá đất đai FAO nhiều nước áp dụng thực chiến lược sử dụng đất Cấu trúc phân hạng gồm cấp: Bậc (Order), hạng (Class), hạng phụ (Subclass) đơn vị (Unit) Có hai bậc: 1.Bậc thích hợp (Suitability order); 2.Bậc khơng thích hợp (Not suitability order) Trong bậc thích hợp thường chia làm hạng: thích hợp cao (Highly suitable), thích hợp trung bình (Moderately suitable) thích hợp (Marginally suitable) Trong bậc khơng thích hợp thường chia làm hạng: khơng thích hợp (Currently not suitable) khơng thích hợp lâu dài (Permanently not suitable) Hướng đánh giá, phân loại đất đai theo phương pháp FAO UNESCO nhiều tác giả quan chuyên ngành nước ta quan tâm, nghiên cứu, vận dụng thu kết khả quan Từ năm 80, Bùi Quang Toản cộng nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai 23 huyện vùng chuyên canh phục vụ công tác tổ chức sản xuất Vũ Cao Thái nnk năm 1989 phân hạng đất theo phương pháp FAO - UNESCO để xác định mức độ thích nghi cho cao su, cà phê, chè dâu tằm vùng Tây Nguyên Các cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài ngun, đánh giá thích nghi SKH- thổ nhưỡng cho phát triển cao su tỉnh Attapeu Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh ĐKTN, TNTN, tài ngun khí hậu, thổ nhưỡng Attapeu, Lào Đáng lưu ý có đề tài nghiên cứu Chương trình Tây Nguyên (mã số TN3/T12): “Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Lào (tỉnh Kontum Attapeu) phục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vụ quy hoạch khu dân cư phát triển bền vững” TS Đặng Xuân Phong chủ trì Tập thể đề tài tiến hành khảo sát chi tiết khu vực nghiên cứu thu thập mẫu nước ngầm, mẫu nước mặt, mẫu đất, mẫu loài thực vật để phân tích Đề tài triển khai thực nội dung: Định hướng quy hoạch phát triển điểm dân cư cho bốn huyện biên giới hai tỉnh Kontum Attapeu; Các mơ hình liên kết phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng biên giới; Xây dựng sở liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hai tỉnh Kon tum Attapeu Tuy nhiên đề tài giai đoạn nghiên cứu 1.3 Lý luận chung đánh giá thích nghi sinh khí hậu, thổ nhƣỡng cho phát triển trồng có giá trị kinh tế * Đối tượng đơn vị đánh giá đối tượng đánh giá cao su, khách thể đánh giá đơn vị SKH-TN tỉnh Attapeu * Nội dung đánh giá: xác định đặc trưng TNKH, tài nguyên thổ nhưỡng lãnh thổ; đánh giá đơn vị SKH-TN cho phát triển cao su, đề xuất định hướng SDHL hiệu tài nguyên SKH, thổ nhưỡng * Đề tài xây dựng bước tiến hành đánh giá cao su Đánh giá thích nghi SKH-TN tiến hành qua bước sau: Lựa chọn xây dựng hệ thống tiêu đánh giá; xây dựng thang điểm, bậc trọng số; xác định phương pháp đánh giá vận dụng vào đánh giá SKH-TN lãnh thổ nghiên cứu Đánh giá tài nguyên SKH-TN cho mục đích phát triển cao su, đề tài vận dụng cách tính điểm thành phần cơng thức trung bình cộng Điểm trung bình cộng đánh giá theo công thức sau: n (I) DA K D n i 1 i i Trong đó: DA: Điểm đánh giá chung địa tổng thể A; Di: Điểm đánh giá yếu tố thứ i; Ki: Hệ số tầm quan trọng yếu tố thứ i; i: yếu tố đánh giá, i=1,2, ,n Kết đánh giá tìm đơn vị SKH-TN thích hợp cho phát triển cao su tỉnh Attapeu * Phân loại kết đánh giá đề xuất kiến nghị sử dụng Sau có kết đánh giá, phải kiểm chứng với thực tế phân loại ứng dụng cho đơn vị SKH-TN Tức tiến hành gộp nhóm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đơn vị SKH-TN có mức độ thích hợp loại trồng đánh giá; kiểu tiềm tài nguyên, có điều kiện giống cho phát triển trồng Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU, THỔ NHƢỠNG TỈNH ATTAPEU 2.1 Đặc điểm tài nguyên sinh khí hậu Attapeu 2.1.1 Đặc điểm tài nguyên khí hậu - Chế độ xạ: Attapeu ngoại trừ nửa năm mùa mưa, mùa khô khơ hạn nhiều, hàng năm lượng xạ tổng cộng đạt khoảng 175-180 kcal/cm² Nhìn chung lượng xạ tổng cộng Attapeu phân bố khơng năm, phù hợp với khí hậu mùa – khô mưa Tổng số nắng năm cao 2497.9 giờ/năm phân bố khơng đêwù tháng - Chế độ gió: Hướng gió, tốc độ gió, tần xuất lặng gió có phù hợp với loại gió thịnh hành vùng theo khoảng thời gian năm Trong loại gió chủ đạo vào mùa đơng gió mùa Đơng Bắc có tính chất khơ Gió thịnh hành vào mùa hè gió mùa Tây Nam có tính chất nóng ẩm Sự hoạt động luân phiên dạng hoàn lưu hình thành nên chế độ khí hậu riêng biệt Attapeu - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ vùng có khơng đồng theo khơng gian theo thời gian Theo thời gian: Nhiệt độ biến thiên ngày-đêm với cực đại đa ̣t giá tri ̣thấ p nhấ t vào lúc gầ n sáng hoă ̣c sáng sớm Trong năm, biến trình nhiệt độ đạt mô ̣t cực đa ̣i và mô ̣t cực tiể u phù hợp với biế n trin (kiể u ̀ h năm của bức xa ̣ Mă ̣t trời khí hậu chí tuyến) Theo khơng gian: (1) Phân bớ nhiê ̣t ̣ trung biǹ h năm có thay đổi theo kinh , vĩ độ (2) Phân bố nhiê ̣t đô ̣ trung biǹ h theo đô ̣ cao (Hình 2.10) Ở Attapeu có đai khí hậu phân chia theo nhiệt độ - Chế độ mưa - ẩm: Vùng nghiên cứu có kiểu mùa mưa trùng với thời gian hoa ̣t đô ̣ng của gió mùa mùa ̣ , trùng với mùa hoạt động gió mùa Tây Nam, mùa mưa lượng mưa tập trung cao, chiếm tới 94,7% tổng lượng mưa năm Mùa khơ thời kỳ hoạt động gió mùa Đơng Bắc, kéo dài tháng, tổng lượng mưa mùa khô thấp, chiếm khoảng 5,6% tổng lượng mưa năm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chế độ ẩm vùng nghiên cứu đạt giá trị trung bình năm từ 7275% So với nơi khác nước, thấp, có chênh lệch rõ mùa - Các tượng thời tiết đặc biệt: Trong tỉnh, tượng thời tiết đặc biệt baõ , gió địa phương khơ nóng … tượng xẩy với tần suất không nhiều song lại gây nguy hại cho phát triển trồng 2.1.2 Phân loại sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Attapeu a Nguyên tắ c thành lâ ̣p bản đồ sinh khí hâ ̣u thảm thực vật tự nhiên Bản đồ SKH TTV tự nhiên đươ ̣c thành lâ ̣p phải thỏa mañ các nguyên tắ c : (i) Bản đồ SKH trước hết phải phản ánh đặc điểm khí hâ ̣u của vùng lañ h thở nghiên cứu , sự phân hóa của chúng không gian và theo thời gian ( ii) Bản đồ SKH phải phản ánh đă ̣c điể m sinh thái của các kiể u TTV có lañ h thổ nghiên cứu (iii) Bản đồ SKH phải phản ánh đươ ̣c nhu cầ u phu ̣c vu ̣ sản xuấ t NLN, quy hoạch vùng lãnh thổ nghiên cứu b Hệ thống tiêu phân loại sinh khí hậu thảm thực vật Khi nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhiê ̣t - ẩm cho đồ SKH , tiêu nhiệt , ẩm phải thỏ a mañ các yêu cầ u : ( i) Chỉ tiêu đươ ̣c cho ̣n phải có tin ́ h tiêu biể u , tức là phải phản ánh đươ ̣c bản chấ t và đă ̣c điể m phân bố mùa nhiê ̣t , mùa mưa theo vĩ độ , theo đô ̣ cao và theo mùa (ii) Chỉ tiêu chọn phải thể đượ c bản chấ t khí hậu sinh thái, tức là phản ánh đươ ̣c quy luâ ̣t phân bố , sự sinh trưởng và phát triể n của các kiể u TTV tự nhiên nhấ t đinh ̣ lañ h thổ nghiên cứu - Hệ tiêu nhiệt: gồm tiêu nhiệt độ trung bình năm tiêu độ dài mùa lạnh - Hệ tiêu mưa - ẩm: gồm chỉ tiêu tổng lượng mưa năm chỉ tiêu số tháng khô để phân cấ p loa ̣i sinh khí hâ ̣u Tổng hợp tiêu nêu , đồ SKH vùng Đông Bắ c (1/500.000) thành lập với hệ thống tiêu nhiệt - ẩm (thể giải đồ) c Các loại SKH vùng Đơng Bắ c 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tổng hợp hệ thống tiêu phân loại đồ phân loại SKH TTV tự nhiên tỉnh Attapeu, tỷ lệ 1:100.000 thành lập Trên đồ phân loại SKH Attapeu có 11 loại SKH Do tính chất phân hóa khí hậu theo đai cao lãnh thổ, vùng núi khu vực có địa hình phân cắt mạnh, số loại SKH thường có tính lặp lại cao: xuất lần loại SKH IVA3b; xuất lần loại SKH: IIIA2b; xuất lần loại loại SKH IVA4b; IIIB2c; IIA1c, IA1c IoA1c; xuất lần loại loại SKH IoA1c; IoB1c; IoC1c, IB1c IIB1c Trong đó, loại SKH IoB1c chiếm diện tích lớn (hình 2.6) Các loại SKH NĐGM vùng bao gồm: (1) IoA1c Loại SKH NĐGM vùng thấp có khí hậu nóng, mưa nhiều, khơng có tháng lạnh, mùa khơ dài rõ rệt (2) IoB1c Loại SKH NĐGM vùng thấp có khí hậu nóng, mưa vừa, khơng có tháng lạnh, mùa khô dài khắc nghiệt (3) IoC1c: Loại SKH nhiệt đới gió mùa (NĐGM) vùng thấp có khí hậu nóng, mưa ít, khơng có tháng lạnh, mùa khơ dài khắc nghiệt (4) IA1c: Loại SKH NĐGM vùng thấp có khí hậu nóng, mưa nhiều, khơng có tháng lạnh, mùa khô dài, mức độ khô hạn rõ rệt (5) IB1c: Loại SKH NĐGM vùng thấp có khí hậu nóng, mưa vừa, khơng có tháng lạnh lạnh, mùa khơ dài, sâu sắc (≥5 tháng khơ), có tới tháng hạn, tháng kiệt (6) IIA1c: Loại SKH NĐGM đai chân núi có khí hậu nóng, mưa nhiều, khơng có tháng lạnh, mùa khơ dài, mức độ khơ hạn rõ rệt (7) IIB1c: Loại SKH NĐGM đai chân núi có khí hậu nóng, mưa vừa, khơng có tháng lạnh, mùa khô dài, mức độ khô hạn sâu sắc (8) IIIA2b: Loại SKH NĐGM núi thấp-cao ngun, có khí hậu mát, mưa nhiều, thời kỳ lạnh ngắn (1 tháng lạnh), mùa khơ trung bình, mùa khơ có khoảng 1-2 tháng kiệt (9 IIIB2c: Loại SKH NĐGM núi thấp-cao ngun, có khí hậu mát, mưa vừa, thời kỳ lạnh ngắn (1 tháng lạnh), mùa khơ dài, tính chất khô hạn rõ rệt (10) IVA3b: Loại SKH NĐGM vùng núi-cao ngun có khí hậu lạnh, mưa nhiều, thời kỳ lạnh ngắn, mùa khơ trung bình, khơng khắc nghiệt (11) VA4b: Loại SKH NĐGM núi trung bình có khí hậu lạnh, mưa nhiều, mùa lạnh trung bình (≥ tháng lạnh), mùa khơ trung bình, mùa khơ có tháng kiệt Đặc điểm loại SKH Attapeu mơ tả nội 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn dung đề tài Nhìn chung, tài nguyên SKH Attapeu phong phú đa dạng Trên địa bàn nghiên cứu có tới 11 loại SKH với nét đặc thù khác Tài ngun SKH vùng cịn có phân hố rõ nét theo nhiệt từ nóng , mát, lạnh đến rấ t lạnh Lượng mưa có nơi đạt 2500mm/năm, có nơi thấp 1500mm/năm; có phân hoá độ dài mùa lạnh độ dài mùa khô 2.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng tỉnh Attapeu Khu vực nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới mưa mùa Địa hình điển hình địa hình đồi núi trũng Với điều kiện khu vực có trình hình thành đất điển hình là: trình ferralit, q trình laterit , q trình kiềm hóa bề mặt, q trình xói mịn rửa trơi Lớp phủ thổ nhưỡng lãnh thổ tỉnh đa dạng phức tạp, theo điều tra đất tỷ lệ 1/100.000 thành lập đồ, tỉnh Attapeu có 10 nhóm đất với 71 phụ loại đất (đơn vị phụ) quan điểm hệ thống phân loại đất FAO-UNESCO (Phụ lục 1) Trong đó, nhóm đất xám với diện tích 469.874,7 ha, chiếm 45,53% DTTN; nhóm đất tích nhơm có diện tích 226.194,2 ha, chiếm 21,92% DTTN nhóm đất biến đổi 142.771,0 chiếm 13,83% DTTN Ngồi ra, Nhóm đất cát với 4.003,6 ha, chiếm; nhóm đất tơi bở với 6.912,0 ha, chiếm 0,67% DTTN; nhóm đất đen với 72.621,6 ha, chiếm 7,04% DTTN; nhóm đất nâu vùng bán khơ hạn với diện tích 20.524,0 ha, chiếm 1,99% DTTN; nhóm đất đỏ với 5.594,8 ha, chiếm 0,54% DTTN; nhóm đất tầng mỏng với 80.372,3 ha, chiếm 7,79% DTTN Nhóm đất đồi núi tỉnh Attapeu chiếm diện tích lớn với nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất xám, nhóm đất tích nhơm đất biến đổi Cần thực việc phát triển lâm nghiệp bảo vệ rừng có, khoanh ni tái sinh, trồng rừng đất trống để hạn chế rửa trơi, chống xói mịn đất vùng đất đồi núi Khai thác nông nghiệp vùng trũng [33] Nhằm mục đích đánh giá thích nghi thổ nhưỡng cho phát triển cao su địa bàn tỉnh Atapeu (tỷ lệ 1:100.000), đồ phân bố thổ nhưỡng tỉnh Attapeu thành lập sở nhóm gộp loại đất, đơn vị đất có mức thích nghi cho phát triển cao su lại với Bản đổ thể 18 nhóm, loại thổ nhưỡng bao gồm loại đất: đất xám chua điển hình, đất xám kết von, đất xám glây, đất xám chua, đât xám có tầng loang lổ, đất tích nhơm chua, đất tích 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhơm kết von, đất tích nhơm chua, đất cát kết von, đất biến đổi chua, đất biến đổi trung tính chua, đất phù sa trung tính chua, đất nâu đỏ, đất nâu vàng, đất tầng mỏng chua, đất đen kết von, đất nâu có tầng loang lổ, nhóm đất tơi bở Những nhóm, loại đất phân bố đơn vị hành khác nhau, loại đất xám chua có diện tích lớn (360.000ha) Chi tiết đồ thổ nhưỡng tỉnh Atapeu (tỷ lệ 1:100.000) thể biện Hình 2.7 2.3 Bản đồ sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Atapeu (tỷ lệ 1: 100.000) Để phục vụ cho việc đánh giá thích nghi sinh thái trồng (cây cao su), đồ SKH-TN tỉnh Attapeu (tỷ lệ 1:100.000) xây dựng sở tích hợp tiêu loại SKH tỉnh ứng với loại thổ nhưỡng cách chồng lớp đồ sinh khí hậu đồ thổ nhưỡng tỷ lệ Các đơn vị SKH-TN phải đảm bảo nguyên tắc: vừa phản ánh đặc điểm tài nguyên SKH lãnh thổ, vừa đặc điểm thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu Bản đồ SKH-TN tỉnh Attapeu thể 47 đơn vị SKH-TN (Hình 2.7) Mỗi đơn vị SKH-TN bắt gặp từ đến nhiều lần Tồn tỉnh có 226 khoanh vi SKH-TN riêng biệt Trong đó, đơn vị SKH-TN 34 (đơn vị I0B1c_AC) chiếm diện tích lớn (92810ha) Đơn vị SKH-TN 36 (đơn vị IoB1c_AlFe) đơn vị có số lần xuất nhiều (33 lần), tiếp đến đơn vị số 34 (21 lần), cịn lại đơn vị SKH-TN chiếm diện tích trung bình có số lần xuất từ 1-1 lần Đặc điểm đơn vị SKH-TN mô tả chi tiết bảng phụ lục Bản đồ SKH-TN tỉnh Attapeu phục vụ đánh giá tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển cao su để từ có định hướng SDHL tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên SKH, thổ nhưỡng lãnh thổ nghiên cứu Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU, THỔ NHƢỠNG CHO PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TỈNH ATAPEU 3.1 Đặc điểm sinh thái trồng nông nghiệp Cao su cơng nghiệp nhiệt đới điển hình, có nguồn gốc vùng nhiệt đới Amazon, trồng để lấy nhựa (mủ) * Đặc điểm sinh thái sau [13]: 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Về khí hậu: cao su thích nghi với nhiệt độ cao đều, thích hợp khoảng từ 22 - 28ºC, 40ºC sinh trưởng gặp nhiều khó khăn, 10ºC ngừng sinh trưởng, chịu thời gian ngắn, nhiệt độ 5ºC non bị rám đen héo ngọn, chết Nhiệt độ 25 – 26ºC thích hợp cho phát triển cao su Cao su thích hợp với lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000mm/năm, số ngày mưa tốt từ 100 – 150 ngày/năm, phân bố mưa từ 5-6 tháng năm Cao su ưa lặng gió (gió nhẹ 1- 2m/s thích hợp nhất), có gió nhẹ, vườn thơng thống, giảm bệnh lt miệng cạo Về độ cao: Càng lên cao, nhiệt độ giảm, khơng thích hợp cho sinh trưởng phát triển Theo Dijkman (1946) suất mủ cao su độ cao 500m, tốt độ cao 250m, ông khuyến cáo độ cao trồng cao su xích đạo 500 - 600m, Theo Webster (1989) trồng cao su Malaixia, lên cao 200m, thời gian kiến thiết kéo dài 3- tháng, sản lượng mủ cao su ảnh hưởng Những nghiên cứu cao su Việt Nam kết luận: lên cao, cao su sinh trưởng chậm suất thấp Vậy nên, độ cao thích hợp cho cao su vùng nhiệt đới không 600m Độ dốc đất: đất phẳng độ dốc nhỏ tốt Khu vực đất có độ dốc lớn, phải có biện pháp chống xói mịn Đất dốc gây khó khăn cho khai thác, thu gom vận chuyển mủ Cao su phát triển nhiều loại đất, dinh dưỡng đất yếu tố giới hạn nghiêm trọng đất nghèo dinh dưỡng làm tăng chi phí đầu tư Loại đất tốt nên có tầng dày 1m, thích hợp từ 1,5 – 2m, đất khơng có trở ngại cho phát triển rễ (đá kết von, đá tảng, nước ngầm…) 3.2 Đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện sinh khí hậu, thổ nhƣỡng cho phát triển cao su 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá Căn vào vai trò tác động yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái cao su, hai nhóm tiêu chí lựa chọn để 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đánh giá bao gồm: Nhóm tiêu chí (yếu tố chính): Bao gồm yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến trồng Đây yếu tố hình thành nên đơn vị SKH-TN Nhóm tiêu chí khác (yếu tố phụ): độ cao, độ dốc địa hình, độ đá lẫn, độ kết von tiêu chí sử dụng bổ sung trình đánh giá 3.2.2 Đánh giá thích nghi SKH-TN tỉnh Attapeu cho phát triển cao su * Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá: So sánh nhu cầu sinh thái cao su với đặc điểm đơn vị SKH-TN, đánh giá riêng tiến hành phân cấp tiêu theo mức độ thích hợp sau: Bảng 3.1 Bảng đánh giá riêng tiêu cao su tỉnh Atapeu Stt Mức độ thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) Độ cao tuyệt đối (m) ≤400 400 – 600 Độ dốc - ≤ 8º ≤ 3º Độ đá lẫn Khơng Nhiệt độ trung bình 22- 24ºC 245 ≥ 100cm Ít thích nghi (S3) >600 - 15º nhiều, lộ đá gốc 20 – 22ºC < 1500 ≥2 AC, LX, CM LPd, RG 50 – 100 cm ≤ 50cm 3.2.3 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp Việc đánh giá tiến hành phương pháp tính trung bình cộng với số tiêu cụ thể cho đối tượng Giá trị điểm trung bình cộng tiêu cho kết đánh giá tổng hợp SKH-TN Từ kết đánh giá thích nghi SKH-TN cho phát triển 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn loại trồng, luận án chia mức độ thích hợp: thích nghi (3 điểm), thích nghi (2 điểm), thích nghi (1điểm) * Kết đánh giá mức độ thích hợp đơn vị SKH-TN tỉnh Attapeu cho phát triển cao su So sánh nhu cầu sinh thái cao su với đặc điểm đơn vị SKH-TN tỉnh Attapeu, đánh giá riêng tiến hành phân cấp tiêu theo mức độ thích hợp Kết đánh giá: Những đơn vị SKH-TN chứa đựng yếu tố giới hạn cao su (cao 600m, độ dốc 15°, nhiệt độ trung bình năm < 20ºC khu vực đất phù sa, đất cát), xếp vào mức khơng thích nghi Bao gồm: đơn vị SKH-TN 1-13 (bị giới hạn bới độ cao địa hình nhiệt độ trung bình năm, có độ dốc lớn); đơn vị SKH-TN 17, 18 (có độ dốc 15°); đơn vị SKH-TN 37, 44 (khu vực đất phù sa, đất cát)… Sau xác định đơn vị SKH-TN chứa đựng yếu tố giới hạn cao su, tác giả đánh giá cho 30 đơn vị SKH-TN theo công thức trung bình cộng (I) [31] Kết đánh giá cho thấy có 15 đơn vị SKH-TN thích hợp cao su, tổng diện tích 439200 (chiếm 42,26% diện tích huyện), tập trung nhiều huyện Xanamsai (134.100ha), Phouvong (121.000), Saisettha (115.300); mức độ thuận lợi trung bình 11 đơn vị SKH-TN, rộng 228300 (chiếm 22,12%), tập trung huyện Phouvong (108.744ha), Sanxai (63.680ha) Còn lại đơn vị SKH-TN mức độ thuận lợi (chiếm 7,32%), tập trung Phouvong, Sanxai Diện tích đất khơng thích hợp cho phát triển cao su ưu tiên dành cho phát triển lương thực rau màu chiếm diện tích 288900ha (chiếm 29,3%) có nhiều huyện Sanxai (154.600ha), Phouvong (115.900ha) Kết đánh giá (Hình 3.1, phụ lục 4) chứng tỏ Atapeu có tiềm lớn cho mở rộng diện tích cao su 3.3 Giải pháp phát triển cao su tỉnh Atapeu * Giải pháp tổng thể: Chính phủ cần sớm xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể cao su ; Nhà nước cần hỗ trợ người nông dân thông qua ưu đãi sử dụng đất, vốn đầu tư, kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su…; Đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật; Tăng cường công tác khuyến nơng để đưa giống trồng có suất chất lượng cao vào sản xuất; Hình thành 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mối liên kết sản xuất tiêu thụ, thúc đẩy mối liên kết “4 nhà”, đặc biệt mối liên kết nhà nông doanh nghiệp * Bài học kinh nghiệp từ “giải pháp phát triển cao su” tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Atapeu, CHDCND Lào Kết đánh giá thích nghi SKH-TN cho thấy diện tích thích nghi cho phát triển cao su lớn Tuy nhiên thực thế, trình trồng phát triển cao su lại gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân: Thứ nhất, Đất Atapeu có lớp đá lẫn tầng đất, độ sâu 30-50cm Chính vây khiến cho tầng đất mặt mỏng, trồng, đặc biệt cơng nghiệp khó đâm rễ vào lòng đất để trụ vững, hút chất dinh dưỡng phát triển; Thứ hai: Khí hậu Atapeu nóng, mang tính chất khí hậu nội địa Khu vực địa hình thấp nơi cao su phát triển thường nóng thời kỳ khơ kéo dài từ 4-5 tháng gây nhiều khó khăn cho việc cung cấp đủ nước tưới cho trồng Thiếu nước khoảng thời gian dài vậy, chắn khó phát triển Đó lý trước nhiều dự án đầu tư phát triển trồng NLN Atapeu không thành công Tuy nhiên từ khí tập đồn HAGL đầu tư trơng cao su từ năm 2008, cao su phát triển mạnh Để làm điều đó, góp phần thay đổi mặt Atapeu, tập đoàn HAGL áp dụng nhiều biên pháp khắc phục Trong tập trung vào hai nhóm giải pháp bao gồm: ►Các biện pháp công nghệ: khắc phục ĐKTN khiến hàng nghìn hécta đất trồng cao su phát triển Các giải pháp chủ yếu là: - Thực chiến lược tiếp thu công nghệ trồng cao su Viện Nghiên cứu cao su Thái Lan - Khi trồng cây, thay khoan hố sâu 60cm, hố khoan khoan sâu 1,2m để tạo điều kiện cho cao su có rễ khỏe tăng khả hút nước mạnh Nhờ rễ ăn sâu, hấp thụ nước chất dinh dưỡng từ đất tốt - Áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cho toàn diện tích trồng với thiết bị đại giới nhập từ Israel hút nước từ sông Nậmkông, Sêkông, Xekaman, Sê Xụ bơm lên hồ 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nước nhân tạo (mỗi hồ có dung tích 20.000 m3), sau chuyển tiếp vào hồ nhỏ để đưa nước - Thay đổi quy trình bón phân từ lần năm (trước sau mùa mưa) thành bón phân rải lần năm (bón phân tự động qua đường ống tưới nước khơng bón thủ cơng) giúp cao su hấp thụ dinh dưỡng tốt - Cây giống chọn có đến tầng lá, ươm vườn ươm kỹ thuật cao, có sức tăng trưởng ổn định sức đề kháng tốt với sâu bệnh - Quy trình, thời gian trồng cao su xác định rõ, trọng cơng đoạn chăm sóc phát triển cây, xanh tốt, phát triển nhanh ►Chính sách sử dụng khuyến khích người lao động địa phương: đầu tư dãy nhà khang trang cho công nhân người Lào định cư, đầu tư bệnh viện, trường học, cầu đường cho người dân địa phương Những hộ gia đình người địa phương có lao động làm việc cho tập đoàn, cam kết làm việc từ 10 năm trở lên, nhận nhà lầu, diện tích 80 m2 với đầy đủ điện nước, nhà vệ sinh, thiết kế theo kiểu nhà truyền thống người địa; Gia đình người Lào có người làm cơng nhân, trồng cao su, tháng trả triệu kíp/người, chi trả theo khả làm việc, mức sống người dân nâng cao rõ rệt 3.4 Định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhƣỡng cho bố trí hợp lý khơng gian phát triển cao su tỉnh Attapeu 3.4.1 Cơ sở đề xuất định hướng * Quan điểm định hướng Khai thác SDHL tài nguyên cho phát triển KT-XH bền vững nhiệm vụ cấp thiết nhằm đảm bảo nhu cầu lợi ích tương lai Vậy nên, việc đề xuất định hướng bố trí phát triển ngành kinh tế mang tính chiến lược tỉnh dựa quan điểm hệ thống - tổng hợp; quan điểm phát triển bền vững * Các đề xuất định hướng Từ phân tích kết đánh giá cho thấy loại nghiên cứu ưu có khả phát triển theo hướng sản 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn xuất hàng hóa tạo vùng ngun liệu tập trung Trong đó, cơng nghiệp phát triển theo định hướng trang trại NLN vừa nhằm mục đích kinh tế, vừa phục vụ du lịch sinh thái Đây sở để đưa định hướng hoạch định vùng trồng phát triển phục vụ PTBV NLN tỉnh Atapeu Hoạch định phát triển nông nghiệp đặc sản theo hướng phát triển thành vùng chuyên canh phát triển dựa kết hợp loại cao su, trồng phụ trợ Cây cao su cần ưu tiên phát triển đơn vị SKH-TN có mức độ thích nghi S1 S2 Những định hướng phát triển trồng cao su cho địa phương cịn cần đề xuất dựa vào tình hình thực tiễn, dựa vào quy hoạch tỉnh xây dựng Ngoài ra, đề xuất định hướng, dựa tiềm tự nhiên, sở quy hoạch phát triển NLN, phát triển cao su tỉnh 3.4.2 Một số định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên theo đơn vị SKH-TN định hướng không gian ưu tiên phát triển cao su Mỗi đơn vị SKH-TN có giá trị riêng biệt, có mức độ thích hợp khác cho phát triển cao su Khi đơn vị SKH-TN sử dụng hợp lí, phát huy lợi loại tài nguyên lãnh thổ góp phần bảo vệ mơi trường địa phương Việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên tài nguyên SKH, thổ nhưỡng dựa vào kết đánh giá thích nghi; dựa vào trạng khai thác sử dụng quy hoạch địa phương * Chuyển đổi hình thức sản xuất hình thức sử dụng đất Khi khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế, sử dụng loại riêng biệt mà phải xem xét đến khả kết hợp chúng Mặc dù có 30/47 đơn vị SKH-TN có khả thích nghi cho phát triển cao su Dựa vào kết đánh giá, so sánh đối chiếu với quy hoạch chung Tỉnh, kiến nghị không gian ưu tiên phát triển trồng cao su theo đơn vị SKH-TN sau: + Không gian ưu tiên trồng cao su: Đây đơn vị SKH-TN trồng lâu năm, cao su trồng hàng năm đất có độ dốc lớn, tầng dày nhỏ… chuyển đổi sang trồng cao su đơn vị đánh giá thích nghi thích 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nghi, bao gồm đơn vị SKH-TN số 24, 25, 27, 29-31, 33-36, 38, 39, 41, 42, 46, với tổng diện tích 439200ha, chiếm 42,26% diện tích tự nhiên tồn tỉnh + Khơng gian mở rộng trồng cao su: Đây đơn vị SKH-TN trồng lâu năm, cao su trồng hàng năm đất có độ dốc lớn, tầng dày nhỏ… chuyển đổi sang trồng cao su đơn vị đánh giá thích nghi thích nghi, bao gồm đơn vị SKH-TN số 15, 16, 20, 23, 26, 28, 32, 40, 43, 45, 47, với tổng diện tích 228300ha, chiếm 22,12% diện tích tự nhiên tồn tỉnh + Không gian ưu tiên trồng hàng năm: Đây khu vực đảm nhiệm chức sản xuất lương thực cho tồn tỉnh Các loại trồng lúa nước, hoa màu, hàng năm, tác giả đề xuất không gian ưu tiên trồng hàng năm gồm đơn vị SKH-TN số 37 Đây CQ đất phù sa, độ dốc nhỏ, tầng dày lớn phân bố chủ yếu khu vực đồng bằng, vùng trũng + Không gian ưu tiên phát triển lâm nghiệp, bảo vệ đa dạng sinh hoc trồng cỏ phát triển chăn nuôi: Đây đơn vị SKH-TN nằm độ cao, độ dốc lớn, thượng nguồn sông lớn Tỉnh, thuộc huyện Sansai, Phuvong Trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh, lại có mưa lớn, tượng trượt lở đất thường hay xảy ra, vào mùa mưa lũ Rừng lớp phủ có tác dụng hạn chế tác hại Những nơi RKTX rộng bị tác động, cần bảo vệ nghiêm ngặt, nơi rừng thứ sinh, tre nứa cần phục hồi, nơi trảng cỏ bụi cần trồng mới., tác giả kiến nghị đơn vị SKH-TN phục vụ phát triển loại hình đơn vị 1-14, 19, 21, 22 với tổng diện tích chiếm 36,62% diện tích tự nhiên KẾT LUẬN 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thông qua nghiên cứu, đánh giá tài nguyên SKH, thổ nhưỡng tỉnh Attapeu cho phát triển cao su rút số nhận xét sau: Tỉnh Atapeu có ĐKTN đa dạng, phức tạp phân hóa rõ nét Dựa vào khung phân loại SKH tác giả trước, đặc biệt tác giả viện Địa lý; sở phân tích đặc điểm TNKH lãnh thổ, luận văn xây dựng hệ thống tiêu phân loại SKH tỉnh thông qua yếu tố SKH: TTB năm, Rnăm, độ dài mùa lạnh độ dài mùa khô Bản đồ tỉnh Atapeu thành lập tỷ lệ 1: 100.000 thể 11 loại SKH khác nhau, với 27 khoanh vi riêng biệt Bản đồ SKH cho thấy quy luật phân hóa tài ngun SKH theo khơng gian, đặc biệt thể rõ theo đai cao Luận văn làm sáng tỏ tính đa dạng, phức tạp phân hóa có quy luật tài nguyên đất Atapeu Phục vụ cho mục đích đánh giá tài nguyên đất cho phát triển cao su, đồ thổ nhưỡng tỉnh Atapeu thành lập với 18 loại đất phân bố khu vực khác nhau, thể tiềm tài nguyên đất cho phát triển trồng NLN, cao su tỉnh Atapeu Trên sở đồ SKH, đồ thổ nhưỡng tỉnh, để kết nghiên cứu SKH, thổ nhưỡng ứng dụng thiết thực phát triển trồng nông nghiệp, hệ thống tiêu đồ SKH-TN tỉnh Atapeu nghiên cứu, thành lập tỷ lệ 1: 100.000 với 48 đơn vị SKH-TN có đặc tính khác Mỗi đơn vị có tiềm năng, mức độ thích nghi riêng cho phát triển cao su Kết đánh giá thích nghi SKH-TN chó phát triển cao su kết hợp với phân tích đặc điểm trạng sử dụng tài nguyên quy hoạch phát triển sản xuất NLN tỉnh cho thấy có 15 đơn vị SKH-TN thích nghi cho phát triển cao su; 11 đơn vị SKH-TN thích nghi; đơn vị thích nghi 18 đơn vị SKH-TN khơng thích nghi cho phát triển cao su Đây đề xuất định hướng SDHL tài nguyênSKH-TN tỉnh Atapeu cho phát triển cao su khu vực đánh giá thích nghi thích nghi SKH, SKH-TN 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết đề tài sở khoa học định hướng cho công tác quy hoạch PTSX NLN, phát triển mở rộng vùng chuyên canh cao su - loại có giá trị kinh tế, ưu tiên phát triển tỉnh Atapeu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn