MỞ ĐẦU Trong cuộc cách mạng công nghệ thông tin hiện nay, mạng máy tính đóng vai trò quan trọng như một hệ thống giao thông đối với sự truyền thông dữ liệu và thông tin.. Router là thiế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CONG NGHE THONG TIN
C=
DAI HOC DIEN LUC
ELECTRIC POWER UNIVERSITY
BAO CAO CHUYEN DE HOC PHAN
THIET BI MANG
ĐÈ TÀI:
TONG QUAN VE THIET BI MANG
Giáng viên hướng dẫn : TRẤN TRUNG Sinh viên thực hiện : Nguyễn Huy Hoàng
: Nguyễn Văn Quác Khánh
: Hà Lưu Tâm Đức : Lương Xuân Cường
Ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ PHẢN MÈM
Năm học : 2023 - 2024
Hà Nội, thang 06 nam 2024
Trang 2PHIEU CHAM DIEM
Sinh viên thực hiện:
2 Nguyen Vain Quoc 22810310287
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thày cô trong khoa Công nghệ
thông tin tại trường Đại học Điện Lực, những người đã không ngừng truyền đạt và
trau dồi kiến thức quý báu cho chúng em, giúp chúng em chuẩn bị vững vàng cho sự
nghiệp tương lai
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Trung, người đã
hết lòng hướng dẫn, cung cáp những phản hồi quan trọng và đóng góp ý kiến quý giá,
giúp chúng em hoàn thành báo cáo chuyên đề môn Thiết bị mạng này
Lời cảm ơn cũng được gửi đến gia đình và bạn bè, những người đã luôn ủng hộ,
chia sẻ và cung cấp các nguồn tài liệu giá trị cho nhóm chúng em Dù đã nỗ lực hết minh để hoàn thành đề tài này nhưng chúng em biết rằng báo cáo không thẻ tránh khỏi những thiếu sót Chung em rat mong nhận được sự phản hồi va gop y tir cac thay
cô để đề tài của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MUC BANG
DANH MUC TU VIET TAT
MỞ ĐẦU T11 HT TT TT TT TT TH TT HH HT Hà re 1 CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN 11x T HT T TT Tưng T Hàng rệt 2
1.1 Nhu câu kết nối mạng - + + + +2 ++s+s++£+£+t+++EeE+ekeeeveeeesreeersrsreerersre 2
1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính - - < nh 3
2:14:00 .H,A 5
1.2.4 Hệ điều hành mạng . -¿- +: 22 t2 2E SEEvEx khen 6
1.3 Phân loại mạng - - - - - - << << L1 eee TH» TH Họ KH to KH Hit 6 1.3.1 Tiêu chí khoảng cách địa lý . - - TS SH khe 7 1.3.2 Tiu Chi loai HiNN Két NGI oo .cececcecccecececcceecececececceceeccereeececesecesecereeaees 10
1.3.3 Tiêu chí hệ điều hành mạng .- -2-2- 2s =+=+s+z+eszszzezszxzzczszsz 11
1.3.4 Tiêu chí mô hình kiến trúc mạng - - - << SH 13
1.4.1 Mô hình OSÌ - - cọ nọ nọ Ki ki kh ke 16 1.4.2 Các chuẩn kết nói thông dụng IEE 802.X và 8802.X 22
CHƯƠNG 2 ROUTER VÀ SWITCH G- S33 SE 24
2.1.1 Khái niệm - c cọ HH Bi kh Ki kem 24
Trang 52.1.3 Nguyên lý hoạt động .- - - << SH HH HH HE 26 2.1.4 Chức năng SH HH TH nọ KH KH To kh 27
2.1.6 Ưu điểm và nhược điểm của ñOUI@Y .- c ĂcSS< SE re rrre 30
2.1.8 Một số lệnh cơ bản sử dụng trên Router - -s<<-<<-s-s+ 32
2.2 Tìm hiệu về SWitCH: -.- - S:S.Sc 1 22v v1 111112121111 111gr 34
72508, 40):000) 0 34
2.2.3 Nguyên lý hoạt động . - << SH HH HH HH kr* 35 2.2.4 CMC Mag ooo eee cece eee reece eee eee ee eee eee eae eee eee HT kh 35 2.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của SWitCH .- cà tk SE kreEEskkseereere 37 2.2.6 Một số loại Switch phỏ biến .- +5: 5252 S<£2‡z£+zEzexzEeerzerzeree 38
2.2.7 Các thao tác cầu hình cho Switch - ccccccccccsceccexesrsrerses 40
CHUONG 3 TIM HIEU VE PHAN MEM CISCO PACKET TRACER 44
3.1 Tim hiéu vé phan mém Cisco Packet Tracer -s-s<s<552 44
3.1.1 Cisco Packet Tracer là QÌ “ sgk ry 44
3.1.2 Các tính năng của Cisco Packet TraC@ï - c cà ccsSsssssssxy 44 3.1.3 Loi ich khi su dung Cisco Packet 'TraCer -. SSSSSSẰ se 46
3.2 Hướng dẫn tải và cài đặt Cisco Packet Tracer . - -s-< s5 47 3.3 Hướng dẫn sử dụng Cisco Packet Tracer 54 KET LUAN veccesccscsecccscscseccsscecseceesvecssvessvecestersusseseessereesuecseneeaveeseversnessneeraneeeneraeeeeesen 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO cccesccscsscessescsecesscssssceestecseverseesesenseeeneees 68
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Vai trò của ln†ernet - << HH» KH KH KH KH 3 Hình 1 2 Đường truyền xung quanh đời Sống -s- +2 s=ss+s<+s+sz=+zczszs=se 4 Hình 1 3 Các hình mạng cơ bảP - HH TH nọ KH Hit 5
Hình 1 4 Kết nói mạng cục bộ LAN -. - 2-2-2222 2c+s+e++z+z+ereerxreersrsrrrsreree 7
Hình 1 6 Kết nói mạng đô thị/thành phố (MAN) -7-752<<<c+ses<sczsezxeecss 9
Hình 1 9 Cấu trúc mô hình mạng CÓ dây - HH HH nhe 10
Hình 1 10 Cầu trúc mô hình mạng không dây -¿- ¿+ 25+ <+5+szszs+szsss 11
Hình 1 11 Hệ điều hành WindOwW - 7+ ch HH rên 12 Hinh 1 12 Hé diU n6 12
Di Phan c0 n9 án 13
Hình 1 14 Cầu trúc mô hình mạng Peer-to-Peer (P2P) - - + s++s+s<+szs+s 14 Hình 1 15 Câu trúc mô hình mạng Client-Servet - «Hee 14
Hình 1 16 Cầu trúc mô hình mạng Bing + 5 +5+5+S+xeceeseeszesrsesrs 15
Hình 1 18 Cầu trúc mạng hình sao (Star Topology) -s-s-s-zs+<-=s+ 16
Hình 1 19 Mô hình OSI được sử dụng trong lĩnh vực phát triển ứng dụng 17 Hình 1 20 Tằng ứng dụng + 2S: St S2 S3 SE xin 17
2 Mặt sau của Router AX3000 Dual Band Gigabit Wifi 6 của TP-Link gồm
Trang 7Hình 2 3 Chức năng của HOUIT - SH HT KH KH ky 28
Hình 2 4 Các giao thức định tuyến xác định cách một Router nhận diện các Router
khác trên mạng - - - c1 1S SH KT Ty 29
Hình 2 5 Một số loại Router phổ biến - +: 22 52 2 +2£+*£zE£zE+E£zEezeeerzersezee 31
Hình 2 6 Thiết bị SwWitCH - - SH 1 1n TH TH HH TH HT HH HH ket 34 Hình 2 7 Minh họa Switch giúp chia nhỏ hệ thông mạng - - 36 Hình 2 8 Thiết bị Switch mạng 5-25 +22=+S+*+e++EzE+zEzeeeesrsreezrrxrereersre 38 Hình 2 9 Core Switch Cisco mô hình 3 lớp . Sex ce 39 Hình 2 10 Thiết bị Switch HDMI 3 in 1 - << 1 xxx re 39 Hình 2 11 Thiết bị DỊP SWitCH - - E3 E1 E115 E1 E1 51 HH ng nh rưy 40
Hình 3 1 Mô phỏng mạng băng ứng dụng Switch -c<+c+cscccssss2 44
Hình 3 2 Phan Download and Get Started của trang web Cisco Packet Tracer 47
Hình 3 3 Trang thông báo tiếp tục khóa học -+ +<+s+e++szs=zszzxexzeesz 48
Hình 3 5 Giao dién trang web Cisco Packet TraC€t Ăn ni 49
Hình 3 6 Giao diện cho phép tải xuống phản mềm PT - 55-2 <252+ 49 Hình 3 7 Trang các phiên bản của phản mềm CPT - 7-5 5 +s5s<+<+s+s 50
Hình 3 10 Cài đặt phản mềm Cisco Packet TraC@ï ¿- 5-2 55s 52 s+<£+s£z£+s 51
Hình 3 12 Cài đặt phản mềm Cisco Packet TraC@ï ¿- 5-2 <5s +2 2< £+sxz£+s 51 Hình 3 13 Cài đặt phản mềm Cisco Packet TraC@ï ¿- 52 <5s 52 +<£+s£z£+s 52 Hình 3 14 Cài đặt phản mềm Cisco Packet TraC@ï ¿- 55 <5s 52 2< £+sxz£+s 52
Hình 3 15 Giao diện chính của chương trÌnh -. -cccccccSssssereerrreerreerrs 51 Hình 3 16 Khu lam viéc chinh cua Churong tril, .cccccsccssscssssecsesssseeceeeseeeeseeeees 51
B0 oi u on .ồễê®ồ®ồễ®"^” 51
Hinh 56h (vì no sàn 52 Hinh 56h AI vi no 22 52 Hinh 3 200 100) s0ì 1e 7 B1
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Bảng so sánh các chuẩn két nối 802.X và 8802.X - 23 Bảng 2 1 Ưu và nhược điểm của ROUFGT 2-5 5-5-2552 *2e++e+zzzeeeeeeesereezrsce 30
Bảng 2 2 So sánh sự khác biệt giữa Router và Switch cccceeeeeieerree 42
Trang 10DANH MỤC TU VIET TAT
STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
4 MAN Metropolitan Area Network
7 HBA Host Bus Adapter
8 RAM Random Access Memory
9 NVRAM Non-Volatile RAM
10 ROM Read-Only Memory
11 OSI Open Systems Interconnection
15 SNMP Simple Network Management Protoco
Trang 11
MỞ ĐẦU
Trong cuộc cách mạng công nghệ thông tin hiện nay, mạng máy tính đóng vai trò quan trọng như một hệ thống giao thông đối với sự truyền thông dữ liệu và thông
tin Dé dam bảo sự liên kết, tương tác và truyền thông hiệu quả giữa các thiết bị và
người dùng, việc áp dụng và quản lý các thiết bị mạng là hét sức càn thiết Chung ta
sẽ chú ý đến hai yếu tó cót lõi của hệ thống mang la Router va Switch, cũng như tìm
hiểu về cách thức hoạt động và ứng dụng của chúng trong môi trường giả lập của
Cisco Packet Tracer
Tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến Router và Switch? Đơn giản vì chúng
là cột móc quan trọng trong việc xây dựng và quán lý mạng Router là thiết bị quản
lý định tuyến dữ liệu giữa các mạng khác nhau, đảm bảo thông tin được gửi đến đúng
đích và tránh tình trạng truy cập không ủy quyén vao mang Switch, mặt khác, là
trung tâm của mạng cục bộ, điều khiến việc chuyên tiếp dữ liệu giữa các thiết bị két nối trong cùng một mạng
Tuy nhiên, việc hiểu và thực hành vé Router va Switch không phải là một
nhiệm vụ dễ dàng, đặc biệt là đối với những người mới bắt đầu hoặc những ai muốn
nâng cao kiến thức của mình Đây là lý do tại sao sử dụng môi trường mô phỏng như Cisco Packet Tracer trở nên quan trọng Packet Tracer không chỉ cung cáp một môi
trường an toàn đề thực hành mà còn cho phép người dùng hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của các thiết bị mạng và cách chúng tương tác với nhau
Với sự phô biến và tính ứng dung réng rai cua Cisco Packet Tracer, viéc phan tích và ứng dung Router va Switch trong no khéng chỉ mang lại kiến thức vững chắc
mà còn là bước đầu tiên quan trọng trong việc xây dựng một nàn tảng mạng vững
chắc và hiệu quả Đề thực hiện điều này, chúng ta cần khám phá sâu hơn vẻ các tính
năng, cầu hình và các kịch bản ứng dụng của Router và Switch trong môi trường mô
phỏng này Chính vì những lý do trên mà chúng em lựa chọn đề tài : “Tổng quan về
Thiết bị mạng” làm đề tài báo cáo chuyên đề môn của môn học “Thiết bị mạng”
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN
1.1 Nhu cầu kết nối mạng
Có nhiều lý do tại sao mạng máy tính được sử dụng trong xã hội hiện đại Một
số lý do chính bao gồm:
1 Chia sẻ tài nguyên: Mạng cho phép nhiều người dùng chia sẻ tài nguyên
như máy ¡n, thiết bị lưu trữ dữ liệu và các tài nguyên phản cứng và phân mèm khác Điều này có thẻ giúp giảm chỉ phí, tăng hiệu quả và cải thiện
năng suất
2 Giao tiếp: Mạng cung cáp cách thức để các cá nhân và nhóm giao tiếp và
cộng tác với nhau, cho dù thông qua email, tin nhăn tức thời, hội nghị video
hoặc các phương tiện khác Điều này có thê đặc biệt có giá trị đối với các doanh nghiệp và tô chức có nhân viên ở các địa điểm khác nhau hoặc làm
việc từ xa
3 Truy cập thông tin: Mạng cung cáp quyên truy cập vào thông tin và dữ liệu, điều này có thê cần thiết cho các doanh nghiệp và cá nhân cần truy cập
thông tin nhanh chóng và hiệu quả Mạng cũng cho phép chia sẻ thông tin
giữa các cá nhân và nhóm, điều này có thẻ giúp tạo điều kiện thuận lợi cho
sự hợp tác và đổi mới
4 Truy cập Internet: Mạng cung cáp quyên truy cập Internet, điều này rất cần thiết cho các doanh nghiệp, tô chức và cá nhân cần truy cập tài nguyên trực
tuyến, liên lạc với những người khác trên khắp thé giới và cập nhật những
tin tức và xu hướng mới nhát
5 Quan ly từ xa: Mạng cho phép quản trị viên quản lý và giảm sát từ xa các
thiết bị và hệ thống, giúp khắc phục sự có và giải quyết sự cố dễ dàng hơn
mà không cần phải có mặt thực tế
Trang 13
Hình 1 1 Vai trò c¿a Internet
1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính
Mang máy tính đóng vai trò trung tâm trong việc kết nối và trao đôi thông tin
Đề hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của những hệ thống phức tạp này, chúng ta
cần xem xét các đặc trưng kỹ thuật cơ bản bao gồm: đường truyền, kỹ thuật chuyên
mạch, kiến trúc mạng, hệ điều hành mạng, Mỗi yếu tố này đều có vai trò quan trọng, đóng góp vào hiệu suất và độ tin cậy của mạng máy tính
1.2.1 Đường truyền
Là phương tiện dùng đề truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính Các tín
hiệu điệu tử đó chính là các thông tin, dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân (ON_ OFF), mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng điện
từ, tuy theo tàn số mà ta có thê dùng các đường truyèn vật lý khác nhau
Trang 14Hinh 1.2 Đường truyền xung quanh đời sống
Đặc trưng cơ bản của đường truyèn là giải thông nó biếu thị khả năng truyền tải tín hiệu của đường truyền Thông thuờng người ta hay phân loại đường truyền theo
Là đặc trưng kỹ thuật chuyên tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút mạng có
chức năng hướng thông tin tới đích nào đó trong mạng, hiện tại có các kỹ thuật chuyên mạch như sau:
‹ _ Kỹ thuật chuyên mạch kênh: Khi có hai thực thẻ cần truyền thông với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh có định và duy trì kết nói đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc Các dữ liệu chỉ truyền đi theo con đường cô định
đó
« Kỹ thuật chuyên mạch thông báo: thông báo là một đơn vị dữ liệu của
người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước Mỗi thông báo có chứa
Trang 15các thông tin điều khiên trong đó chỉ rõ đích cần truyền tới của thông báo
Căn cứ vào thông tin điều khiển này mà mỗi nút trung gian có thẻ chuyên thông báo tới nút ké tiếp trên con đường dẫn tới đích của thông báo
« _ Kỹ thuật chuyên mạch gói: ở đây mỗi thông báo được chia ra thành nhiều gói nhỏ hơn được gọi là các gói tin (packet) có khuôn dạng qui định trước
Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (người gửn) và địa chỉ đích (người nhận) của gói tin Các gói tin của cùng
một thông báo có thê được gửi đi qua mạng tới đích theo nhiều con đường
khác nhau
1.2.3 Kiến trúc mạng
Kién trac mang may tinh (network architecture) thé hién cach néi cac may tinh với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tát cả các thực thê tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt Khi nói đến kiến trúc của mạng người ta muốn nói tới hai vẫn đề là hình trạng mang (Network topology)
và giao thức mạng (Network protocol)
« Network Topology: Cách kết nói các máy tính với nhau vẻ mặt hình hoc
mà ta gọi là tô pô của mạng
e Cac hinh trang mang co bản đó là: hình sao, hình bus, hình vòng
Network Topology Types
Trang 161.2.4 Hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng (NOS) là hệ điều hành trên máy tính, thiết kế dùng để hỗ
trợ máy tính cá nhân, máy trạm và các thiết bị cũ hơn có thể kết nói được với mang LAN hay mạng cục bộ Sau hệ điều hành có một phan mém, cho phép các thiết bị giao tiếp và thực hiện chức năng chia sẻ tài nguyên Hệ điều hành mạng bao gỏm các
chức năng sau:
1 Quản lý tài nguyên của hệ thống, các tài nguyên này gồm:
« _ Tài nguyên thông tin (về phương diện lưu trữ) hay nói một cách đơn giản là
quản lý tệp: các công việc vẻ lưu trữ tệp, tìm kiếm, xoá, copy, nhóm, đặt
các thuộc tính đều thuộc nhóm công việc này
« - Tài nguyên thiết bị: điều phối việc sử dụng CPU, các ngoại vi để tối ưu
hoá việc sử dụng
2 Quản lý người dùng và các công việc trên hệ thống
Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình ứng dụng với
thiết bị của hệ thống Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ thống thuận lợi (ví
du FORMAT dia, sao chép tệp và thư mục, in an chung .) Các hệ điều hành mạng
thông dụng nhất hiện nay là: WindowsNT, Windows9X, Windows 2000, Unix,
Novell
1.3 Phân loại mạng
Trong lĩnh vực mạng máy tính, có một loạt các cách tiếp cận đề phân loại các
mạng dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau Sự lựa chọn của cách phân loại phù hợp phụ
thuộc vào mục đích và yêu cầu cụ thế của hệ thống, bao gồm môi trường truyền tin
hiệu, băng thông, giao thức truyền thông, quy mô mạng, sơ đô kết nối thiết bị, cơ chế
kiêm soát luồng, kỹ thuật chuyền mạch, và nhiều yếu tố khác Trong số những cách
này, phân loại dựa trên các tiêu chí như khoảng cách địa lý, loại hình kết nói, hệ điều
hành mạng và kiến trúc mạng sử dụng có thê được xem là những phương pháp phân loại mạng máy tính phô biến nhát
Trang 171.3.1 Tiêu chí khoảng cách địa lý
Mạng máy tính có thê phân bỏ trên một vùng lãnh thỏ nhát định và có thẻ phan
bô trong phạm vi một quốc gia hay quốc té Dựa vào phạm vi phân bỏ của mạng
người ta có thể phân ra các loại mạng như sau:
1 Mạng cục bộ (LAN: Local Area Network) Mạng cục bộ liên kết các tài nguyên máy tính trong một vùng địa lý có kích
thước hạn ché Đó có thê là một phòng, vài phòng trong một tòa nhà, hoặc vài tòa nhà
trong một khu nhà LAN có thẻ kết nối hai máy tính với nhau hoặc hàng trăm máy
tính sử dụng một đường truyèn có tốc độ cao, băng thông rộng (thường không han chế) Cụm từ “kích thước hạn chế" không được xác định cụ thẻ nên một số người Xác
định phạm vi của mạng LAN bằng cách định bán kính năm trong khoảng vài chục
mét đến vài km IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) xác định bán
kính của mạng LAN nhỏ hơn 10km Ví dụ về một số công nghệ mạng LAN:
Ethernet/802.3, Token Ring, mang FDDI (Fiber Distributed Data Interface)
Hinh 1 4 Két néi mang cuc bé LAN
2 Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network) Mạng diện rộng liên kết các tài nguyên máy tính trong một vùng địa lý rộng (có
bán kính trên 100km) như thị xã, thành phó, tinh/bang, quốc gia Có thê coi mạng
WAN gồm nhiều mạng LAN khác nhau, thông thường két nối này được thực hiện
thông qua mạng viễn thông hoặc vệ tinh Giao thức sử dụng trong mạng WAN là
Trang 18TCP/IP, đường truyền băng thông thay đôi tùy vào vị trí lắp đặt Ưu điểm của mạng WAN đó là khả năng kết nói rộng lớn, không bị giới hạn tín hiệu, dễ dàng chia sẻ
thông tin, lưu trữ dữ liệu Tốc độ truyền tải tương đối tùy vào mỗi khu vực hoặc thiết
bị truyền dẫn khác nhau Ví dụ một số công nghệ mạng WAN: ISDN (Integrated
Services Data Network), frame relay, SMDS (Switched Multimegabit Data Service)
va ATM (Asynchronous Transfer Mode)
Hinh 1 5 Két néi mang dién réng(WAN)
3 Mang dé thi (MAN: Metropolitan Area Network) Mang MAN là mạng được cải đặt trong phạm vỉ một đô thị hoặc một trung tâm kinh té-xã hội Mạng Man thường được sử dụng cho doanh nghiệp vì mô hình này
này cung cấp nhiều loại dịch vụ như kết nối đường truyền qua voice (thoại), data (dữ liệu), video (hình ảnh), triền khai các ứng dụng dễ dàng Ưu điểm cua mang MAN do
là phạm vi kết nói lớn giúp tương tác giữa các bộ phận doanh nghiệp dễ dàng, hiệu
quả,chỉ phí tháp, tốc độ truyền tải ôn định, bảo mật thông tin, quản lý đơn giản Một
MAN thường bao gồm hai hay nhiều LAN trong cùng một vùng địa lý Các LAN nay
được kết nối bằng các đường dây truyền dẫn riêng Đường truyền này cũng có thê là đường truyền cáp quang hoặc sử dụng công nghệ không dây
Trang 19Hình 1 6 Kết nổi mang dé thithanh phé (MAN)
4 Mang toan cau (GAN: Global Area Network internet)
Mạng toan cau la mang của các mang WAN, trai rang trén pham vi toan cau Vi
dụ, nhiều công ty xuyên quốc gia hoạt động trên nhiều nước trên thé giới Việc kết
nối mang của các công ty con lại với nhau tạo thành mạng GAN Mạng toan cau
Internet cũng là một mạng GAN đặc biệt
Global Area Network (GAN)
Trang 20
1.3.2 Tiêu chí loại hình kết nói
Hình 1 8 Các loại mạng
1 Mạng có dây (Wired network)
Mạng có dây là loại mạng sử dụng cáp mạng đề kết nói các thiết bi với nhau
Loại mạng này có tốc độ truyền dữ liệu ổn định và đáng tin cậy hơn so với mạng
không dây Một số loại mạng có dây phô bién bao gém Ethernet va Fast Ethernet
Network
Printer
Môi trường truyền dẫn
Hình 1 9 Cáứu trúc mô hình mạng có dây
2 Mạng không dây (Wireless network)
Mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến đề két nói các thiết bị với nhau, mang
lại sự tiện lợi, linh hoạt và dễ dang di chuyên hơn so với mạng có dây nhưng có thê
chịu ảnh hưởng bởi nhiễu sóng gây ra gián đoạn trong việc truyèn tải dữ liệu Một số loại mạng không dây phỏ biến bao gồm Wi-Fi và Bluetooth
1€
Trang 21Hệ điều hành mạng (NOS) là hệ điều hành trên máy tính, thiết kế dùng để hỗ
trợ máy tính cá nhân, máy trạm và các thiết bị cũ hơn có thể kết nói được với mang LAN hay mạng cục bộ Sau hệ điều hành có một phan mém, cho phép các thiết bị
giao tiếp và thực hiện chức năng chia sẻ tài nguyên Theo cách phân loại dựa trên hệ
điều hành cụ thê được sử dụng đề quản lý mạng có thẻ chia thành các loại cơ bản sau:
1 Windows Server
Windows Server là hệ điều hành mạng phỏ biến do Microsoft phát triển, phù
hợp cho các mạng quy mô lớn Windows Server cung cáp nhiều dịch vụ mạng, bao gồm nhưng không giới hạn ở việc chia sẻ tập tin, máy in, và cung cáp dịch vụ web
T1
Trang 22mi Windows
MMB Server
Hinh 1 11 Hé déu hanh Window
2 Linux Server: Đây là hệ điều hành mạng mã nguồn mở, miễn phí và có khả
năng tùy chỉnh cao, phù hợp cho các mang có yêu câu bảo mật cao Linux Server hỗ
trợ nhiều giao thức mạng và dịch vụ, và có thê được tùy chinh một cách linh hoạt để phù hợp với nhu câu cụ thẻ
Trang 231.3.4 Tiêu chí mô hình kiến trúc mạng
Mô hình mạng máy tính là một tập hợp các quy tác, các chuẩn và các giao thức được sử dụng đề thiết ké, triên khai và quản lý một hệ thống mạng máy tính Dưới đây là 4 mô hình mang máy tính phô biến nhất:
1 Mô hình mạng máy tính Peer-to-Peer (P2P):
Trong mô hình này, các thiết bị trong mạng đóng vai trò như nhau, không có
một thiết bị nào kiếm soát toàn bộ mạng Các thiết bi trong mạng có thẻ chia sẻ tài nguyên và trao đôi dữ liệu với nhau trực tiếp, mà không can thông qua một máy chủ
trung tâm Mô hình P2P thường được sử dụng cho các ửng dụng chia sẻ tệp, chia sẻ
media và các ứng dụng trò chơi trực tuyến
Trang 24
Hình 1 14 Cấu trúc mô hình mạng Peer-to-Peer (P2P)
2 Mô hình mạng máy tính Client-Server Trong mô hình này, các thiết bị trong mạng được chia thành hai loại: máy khách
(client) và máy chủ (server) Máy chủ là thiết bị có khả năng cung cấp các dịch vụ và
tài nguyên cho các máy khách trong mạng, như lưu trữ dữ liệu, máy in, và dịch vụ
web Cac máy khách sử dụng các giao thức như HTTP, FTP hoặc SMTP đề yêu càu
các dịch vụ và tài nguyên từ máy chủ
Trang 253 M6 hinh mang may tinh Ring
Ring kết nói các thiết bị mạng với nhau thành một chuỗi vòng tròn Mỗi thiết bị chỉ kết nói với hai thiết bị khác, một ở bên trái và một ở bên phải Dữ liệu được truyền
đi xung quanh vòng tròn, từ thiết bị này sang thiết bị khác Mô hình mạng Ring thường
được sử dụng trong các ứng dụng tương tác thời gian thực như video và âm thanh
Hình 1 16 Cấu trúc mô hình mang Ring
4 M6 hinh mang may tinh Bus:
Trong mô hình này, các thiết bi trong mạng được kết nói với nhau thông qua một đường truyền dữ liệu duy nhất gọi là đường bus Dữ liệu được truyền đi qua đường bus từ thiết bi này sang thiết bị khác Mô hình mạng Bus thường được Sử dụng
Trang 265 Mô hình mạng máy tính Star (Star Topology)
Các thiết bị địa phương (như máy tính, máy chủ, và thiết bị mạng khác) được
kết nói trực tiếp với một thiết bị trung tâm thông qua các đường cáp riêng biệt Cầu trúc mạng hình Sao tạo ra một mô hình tập trung, nơi tat ca thông tin truyền tải di và đến thông qua thiết bị trung tâm Khi một thiết bị địa phương muốn gửi dữ liệu tới
một thiết bị khác trong mạng, dữ liệu sẽ được gửi tới thiết bị trung tâm trước Sau đó, thiết bị trung tâm sẽ xác định thiết bị đích và chuyên dữ liệu đến thiết bị đó thông qua
đường cáp riêng biệt
`
CN
Hình 1 18 Cấu trúc mạng hình sao (Star Topology)
1.4 Chuan hóa mô hình mạng máy tính
1.4.1 Mô hình OSI
Mô hình OSI được phân tàng với mục đích thiết kế các hệ thống mang cho phép tat cả các kiều hệ thống máy tính khác nhau có thẻ truyền thông với nhau Mô hình
gồm 7 tàng riêng biệt nhưng có liên quan đến nhau, mỗi tầng định nghĩa một phần
của quá trình truyền thông tin trên mạng Những quy tắc cơ bản của mô hình OSI là nên tảng cơ bản đề nghiên cứu chỉ tiết truyền thông dữ liệu
1
Trang 27(OS!) Model loT OSI Model
People & process ay 7- TH
2 Business Value
Big Data
Physical Layer Things — Layer 1 — Devices, sensors, controllers, etc
Cloud Fog
cho người dùng truy nhập các thông tin và dữ liệu trên mạng thông qua chương trình
ứng dụng Tàng này là giao diện chính để người dùng tương tác với chương trình ứng
dụng, và qua đó với mạng Một số ví dụ về các ứng dụng trong tàng này bao gỏm
HTTP, Telnet, FTP (giao thirc truyén tap tin) và các giao thức truyền thư điện tử như SMTP, IMAP, X.400 Mail
Hình 1 20 Tầng ¿ng dựng
Trang 282 Presentation Layer (Tang trinh dién) Tang trinh dién hoat déng nhu tang dé ligu trén mang Tang nay trén may tinh truyền dữ liệu làm nhiệm vụ dịch dữ liệu được gửi từ tầng ứng dung sang ding dang
chung Và tại máy tính nhận, lại chuyên từ định dạng chung sang định dang cua tang
ứng dụng Tàng thẻ hiện thực hiện các chức năng sau: dịch các ma ky ty tir ASCII sang EBCDIC, chuyền đổi dữ liệu, ví dụ từ số interger sang số dấu phảy động, nén
dữ liệu để giảm lượng dữ liệu truyền trên mang và mã hoá và giải mã dữ liệu để đảm
bảo sự bảo mật trên mạng
Hình 1 21 Tầng trình diển
3 Session Layer (Tang phiên) Tang phiên kiêm soát các (phiên) hội thoại giữa các máy tính Tàng này thiết
lập, quản lý và két thúc các két nói giữa trình ứng dụng địa phương và trình ứng dụng
6 xa Tang này còn hỗ trợ hoạt động song công (duplex) hoặc bán song công (half-
duplex) hoặc đơn công (Simplex) và thiết lập các quy trình đánh dâu điểm hoàn thành
(checkpointing) - giúp việc phục hồi truyền thông nhanh hơn khi có lỗi xảy ra, VÌ điểm đã hoàn thành đã được đánh dấu - trì hoãn (adjournment), kết thúc (termination)
và khởi động lai (restart) M6 hinh OSI uy nhiệm cho tàng này trách nhiệm "ngắt
mạch nhẹ nhàng" (graceful close) các phiên giao dịch (một tính chất của giao thức
kiêm soát giao vận TOP) và trách nhiệm kiêm tra và phục hồi phiên, đây là phần
thường không được dùng dén trong bé giao thie TCP/IP
1€
Trang 29vụ truyền dữ liệu đáng tin cậy và hiệu quả Tầng giao vận kiêm soát độ tin cậy của một két nói được cho trước Một số giao thức có định hướng trạng thái và két nói
(state and connection orientated) Có nghĩa là tầng giao vận có thẻ theo dõi các gói
tin và truyền lại các gói bị thất bại Một ví dụ điền hình của giao thức tàng 4 là TCP
Tầng này là nơi các thông điệp được chuyên sang thành các gói tin TP hoặc UDP
Ở tầng 4 địa chỉ được đánh là address ports, thông qua address ports đề phân biệt được ứng dụng trao đổi
Trang 30trong khi vẫn duy trì chất lượng dịch vụ (quality of service) ma tang giao van yéu
cau Tang mang thực hiện chức năng định tuyến Các thiết bi định tuyén (router) hoat động tại tàng này - gửi dữ liệu ra khắp mạng mở rộng, làm cho liên mạng trở nên khả thi (còn có thiết bị chuyên mạch (switch) tàng 3, còn gọi là chuyền mạch IP) Đây là
một hệ thống định vị địa chỉ lôgic (logical addressing scheme) - các giá trị được chọn bởi kỹ sư mạng Hệ thông này có cầu trúc phả hệ Ví dụ điền hình của giao thức tầng
3 la giao thirc IP
Hinh 1 24 Tang mang
6 Data Link Layer (Tang lién két)
Tang lién két dữ liệu cung cấp các phương tiện có tính chức năng và quy trình
đề truyền dữ liệu giữa các thực thế mạng (truy cập đường truyền, đưa dữ liệu vào mạng), phát hiện và có thẻ sửa chữa các lỗi trong tàng vật lý nêu có Cách đánh địa
chỉ mang tính vật lý, nghĩa là địa chỉ (địa chỉ MAC) được mã hóa cứng vào trong các
thẻ mạng (network card) khi chúng được sản xuất Hệ thông xác định địa chỉ này
không có đăng cap (flat scheme) Chú ý: Ví dụ điển hình nhát là Ethernet Những ví
dụ khác về các giao thức liên két dữ liệu (data link protocol) là các giao thức HDLC; ADCCP dành cho các mạng điểm-tới-điêm hoặc mạng chuyên mạch gói (packet-
switched networks) và giao thức Aloha cho các mạng cục bộ
2C
Trang 31máy chủ (Host Bus Adapter) - (HBA dùng trong mạng lưu trữ Storage Area Network) Chức năng và dịch vụ căn bản được thực hiện bởi tàng vật lý bao gồm:
« _ Thiết lập hoặc ngắt mạch kết nói điện (electrical connection) với một môi trường truyền dẫn phương tiện truyền thông (transmission medium)
« _ Tham gia vào quy trình mà trong đó các tài nguyên truyền thông được chia
sẻ hiệu quả giữa nhiều người dung Chang han giải quyết tranh chấp tài
nguyên (contention) và điều khiên lưu lượng
e Diéu ché (modulation), hoac biến đổi giữa biêu diễn dữ liệu số (digital data) của các thiết bị người dùng và các tín hiệu tương ứng được truyền qua kênh truyền thông (communication channel)
21
Trang 32
Hình 1 26 Tầng vát lý
1.4.2 Các chuẩn kết nói thông dụng IEE 802.X và 8802.X
IEEE 802.X và 8802.X là hai bộ tiêu chuẩn mạng đóng vai trò nên tang cho sự phát triển và hoạt động của mạng cục bộ (LAN) hiện nay Được phát triên bởi Viện
Kỹ sư Điện và Điện tử Hoa Kỳ (IEEE), các bộ tiêu chuẩn này đóng vai trò thiết yêu trong việc đảm bảo khả năng tương tác và kết nối hiệu quả giữa các thiết bị mạng từ nhiều nhà sản xuất khác nhau
1 Bộ tiêu chuân IEEE 802.X
Bộ tiêu chuân IEEE 802.X tập trung vào việc định tập trung vào việc định nghĩa các lớp vật lý (Physical Layer) và lớp liên kết dữ liệu (Data Link Layer) trong mô
hình OSI Lớp vật lý chịu trách nhiệm truyền tải tín hiệu điện hoặc quang giữa các thiết bị mạng, trong khi lớp liên kết dữ liệu đảm bảo việc truy cập kênh truyền và
kiêm soát lỗi dữ liệu Một số tiêu chuân 802.X được sử dụng rộng rãi nhát:
„ _ 802.3: Ethernet - Chuân kết nói mạng phô biến nhát sử dụng cáp xoắn đôi hoặc cáp quang, hỗ trợ tốc độ truyền tải đa dạng từ 10 Mbps đến 100 Gbps
© 802.11: Wi-Fi - Chuan két néi mạng không dây được sử dụng rộng rãi cho
phép két nói linh hoạt và di động, hễ trợ tốc độ truyền tải ngày càng cao với
các thế hệ mới như Wi-Fi 6 (802.11ax) và Wi-Fi 7 (802.11be)
22
Trang 33„ _ 802.15: Bluetooth - Chuẩn két nói tam ngắn cho các thiết bi di động như
điện thoại thông minh, tai nghe Bluetooth, loa Bluetooth, v.v., với tốc độ
truyền tải và phạm vi hoạt động phụ thuộc vào phiên bản Bluetooth được
su dụng
© 802.16: WiMAX - Chuan kết nói mạng không dây tàm xa cung cáp truy
cập internet tốc độ cao cho các khu vực rộng lớn, thường được sử dụng cho
các khu vực nông thôn hoặc những nơi khó di day cap
2 Bộ tiêu chuẩn 8802.X
Bộ tiêu chuân 8802.X được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuân hóa Quốc tế
(ISO) và tương ứng với các tiêu chuẩn IEEE 8§02.X tương ứng Mục đích của 8802.X
là tạo ra một tập hợp các tiêu chuân quốc té thông nhát đề thúc đây Sự tương thích và khả năng vận hành chung giữa các thiết bị mạng trên toàn cầu Ví dụ :
« 8802.3: ISO/IEC 8802-3 - Chuẩn quốc tế tương ứng với IEEE 802.3
© 8802.11: ISO/IEC 8802-11 - Chuan quéc tế tương ứng với IEEE 802.11
« 8802.15: ISO/IEC 8802-15 - Chuan quéc tế tương ứng voi IEEE 802.15
Dac diém IEE 802.X ISO 8802.X
Pham vi ap dung Hoa Ky Quéc té
Tốc độ cập nhật Nhanh hơn Chậm hơn
Mức độ chỉ tiết Cao hơn Tháp hơn
Bảng 1 1 Báng so sánh các chuẩn kết nói 802.X và 8802.X
Trang 34CHƯƠNG 2 ROUTER VÀ SWITCH
2.1 Tìm hiểu về Router
Hình 2 1 Mat treéc cua Router AX3000 Dual Band Gigabit Wifi 6 cva TP-Link
Hinh 2 2 Mat sau cva Router AX3000 Dual Band Gigabit Wifi 6 cza TP-Link gom
mot tap hop các cổng R.J-45
2.1.1 Khái niệm
Router hay còn gọi là bộ định tuyến, là thiết bị mạng có chức năng chuyền tiếp gói dữ liệu qua một liên mạng và đến các thiết bị đầu, cuối Dữ liệu sẽ được gửi đi trên mạng Internet dưới dạng gói Các gói dữ liệu sẽ được chuyên tiếp từ Router này đến Router khác đề tạo thành mạng liên kết thông qua các mạng nhỏ cho đến khi dữ
liệu được chuyên đến điểm đích
Một Router có thể được xem như một "điểm giao" trong mạng, nơi mà thông
tin từ một mạng được chuyên tiếp đến mạng khác Router có khả năng phân loại và
24
Trang 35xử lý dữ liệu, quyết định đường đi tối ưu cho các gói tin dựa trên địa chỉ IP và thông
tin định tuyến
2.1.2 Cau tao của Router
Router co thé rất đa dạng vẻ kích cỡ và công suát, từ những thiết bi nhỏ cho văn phòng nhỏ cho đến các thiết bị lớn dùng trong trung tâm dữ liệu hoặc trong các mạng lõi lớn Các thành phản cụ thê có thê khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất và mô hình của thiết bị Dưới dây là một số thành phần cơ bản của một Router:
1 Bộ xử lý (GPU): Là trái tim của Router, điều khiên và xử lý tất cả các chức
năng, quá trình định tuyến và chuyên mạch dữ liệu CPU phụ trách xử lý các thuật
toán định tuyến và duy trì các bảng định tuyén
2 Bộ nhớ: Gầm có một số loại khác nhau:
«e RAM(Random Access Memory): Dùng để lưu trữ các bảng định tuyến, bang ARP, và cache, cũng như chứa hệ điều hành va cac phan mém cua Router khi đang hoạt động
« - NVRAM (Non-Volatile RAM): Dùng để lưu trữ cầu hình của Router khi thiết bị không được cáp nguén
(bootstrap) gitp khoi déng Router
¢ Flash Memory: Lưu trữ hệ điều hành của Router và có thê được nâng cap
hoặc thay thé khi cản
3 Các công két nói (Interfaces): Bao gòm công Ethernet, Fast Ethernet, Gigabit
Ethernet, Serial, AUX, Console, v.v., dùng đề kết nói Router với các mạng và thiết
bị khác
4 Hé théng dinh tuyén (Routing Engine): Phan mém hoac phan cứng đặc biệt
chịu trách nhiệm tính toán và duy trì các bảng định tuyến, quyết định lộ trình cho dữ
liệu dựa trên các giao thức định tuyến như RIP, OSPF, BGP, v.v
Trang 365 Chuyén mach (Switching Fabric): Một hệ thống cho phép dữ liệu được chuyền từ công này sang công khác một cách nhanh chóng và hiệu quả
6 Bộ cap nguén (Power Supply): Cung cấp điện năng cản thiết cho các thành phản hoạt động
7 Cac module mo réng (Modules/Expansion Slots): Cho phép thêm các tính
năng hoặc công kết nối vào Router, giúp tăng cường tính linh hoạt và khả năng mở
rộng của thiết bị
8 Hệ điều hành (Operating System): Ví dụ như IOS của Cisco, quan ly tat ca
phan cing va phan mềm trong Router, cung cấp giao diện người dùng và các lệnh đề câu hình
2.1.3 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của Router dựa trên mô hình định tuyến (routing) Qua trình định tuyến là quy trình mà Router sử dụng để quyết định đường đi tối ưu cho
gói tin trong mạng Dưới đây là các bước cơ bản của quá trình định tuyến:
« _ Thu thập thông tin định tuyến: Router thu thập thông tin về các mạng két
nối và các giao thức định tuyến để xác định các đường đi có sẵn và cập
nhật bảng định tuyến
‹ _ Phân loại gói tin: Router phân loại gói tin dựa trên địa chỉ IP nguồn và đích
Nó kiểm tra bảng định tuyến để xác định đường đi tối ưu cho gói tín
e Lựa chọn đường đi: Router sử dụng các thuật toán định tuyến như RIP, OSPF hoặc BGP đề lựa chọn đường đi tốt nhát dựa trên các yếu tố như
băng thông, độ trễ và cầu trúc mạng
« _ Chuyên tiếp gói tin: Router chuyên tiếp gói tin theo đường đi đã được lựa
chọn, thực hiện việc truyền dữ liệu giữa các mạng kết nói
« _ Cập nhật bảng định tuyến: Khi có sự thay đôi trong mạng, Router cập nhật
bảng định tuyến đề thê hiện các thay đổi mới trong mạng Điều này đảm
bao rang Router luôn biết về các đường đi tốt nhất và có thê chuyên tiếp
gói tin đến đích mong muốn
2€
Trang 37Ví dụ, khi chúng ta truy cập một trang web tử máy tính của mình, gói tin sẽ đi
qua Router trong mang LAN Router sẽ kiêm tra địa chỉ IP đích của gói tin và xác định đường đi tốt nhất đề gửi gói tin đến Internet Lưu ý, trong một mạng lớn hơn, có
thẻ có nhiều Router liên kết với nhau đề đảm bảo việc chuyên tiếp dữ liệu
2.1.4 Chức năng
Router có nhiều chức năng quan trọng trong hệ thống mạng Dưới đây là một
số chức năng cơ bản của Router:
« _ Chuyên tiếp dữ liệu: Router chuyên tiếp dữ liệu giữa các mạng khác nhau, cho phép máy tính và thiết bị trong mạng LAN có thẻ giao tiếp với các
mạng ngoại vi như Internet hoặc mạng WAN Điều nay cho phép truyền
dữ liệu và truy cập vào các tài nguyên mạng từ xa
« - Phân loại và xử lý dữ liệu: Router có khả năng phân loại và xử lý dữ liệu
dựa trên địa chỉ IP và các thông tin định tuyến Nó quyết định đường đi tối
ưu cho gói tin, giúp nâng cao hiệu suất và tóc độ truyền dữ liệu trong mạng
e Bảo mật mạng: Router cũng có vai trò bảo mật mạng bằng cách sử dụng tường lửa (firewall) và các phương pháp kiếm soát truy cập Nó có thê kiềm
soát lưu lượng dữ liệu và chặn các két nói không mong muồn hoặc nguy hiêm từ bên ngoài
‹ _ Phân phối địa chỉ IP: Router có khả năng phân phối địa chỉ IP cho các thiết
bị trong mạng LAN Băng cách này, Router giúp quản lý và tổ chức các
địa chỉ IP sao cho hợp lý và tránh xung đột địa chi
„« Kếtnối mạng nội bộ: Router cũng có thé duoc Sử dung đề kết nói các mạng
LAN trong một tô chức hoặc doanh nghiệp Điều này cho phép giao tiếp
và truyền dữ liệu giữa các bộ phận và văn phòng khác nhau
Trang 38Hình 2 3 Chức năng của Router
2.1.5 Cac giao thirc cua Router
Các giao thức định tuyến xác định cách một Router nhận diện các Router khác
trên mạng, theo dõi tất cả những điểm đến có thê có và đưa ra các quyết định về nơi
gửi từng thông điệp mạng Các giao thức phô biến bao gồm:
« _ Open Shortest Path Eirst (OSPF): được sử dụng đề tìm đường dẫn tốt nhát cho các gói, khi chúng đi qua một tập hợp các mạng được kết nói OSPF
được chỉ định bởi Internet Engineering Task Force (IETF) - một trong só cac Interior Gateway Protocol (IGP)
- Border Gateway Protocol (BGP): quản lý cách các gói được định tuyến
trên Internet thông qua việc trao đôi thông tin giữa các edge Router BGP
cung cap sự ôn định mang, dam bảo Router có thê nhanh chóng thích ứng
đề gửi các gói thông qua một két nói lại khác, néu một đường dẫn Internet gặp Sự có
e Interior Gateway Routing Protocol (IGRP): xac định cách thông tin định
tuyến giữa các công sẽ được trao đổi trong một mạng tự trị Thông tin định tuyến sau đó có thể được sử dụng bởi các giao thức mạng khác đề chỉ định cách thức truyền tải nên được định tuyến
‹ _ Enhanced Interior Gateway Routing Protocol (EIGRP): phát triển từ IGRP
Nếu một Router không thê tìm thấy đường đến đích ở một trong các bảng
2€
Trang 39này, nó sẽ truy ván lần lượt các bảng neighbor cho đến khi tìm thấy một
tuyến đường mới Khi một mục trong bảng định tuyến thay đổi ở một trong các Router, nó sẽ thông báo vẻ sự thay đổi cho các neighbor thay vì gửi
« Routing Information Protocol (RIP): giao thức ban đầu đề xác định cách
Router nên chia sẻ thông tin khi di chuyên lưu lượng giữa một nhóm mạng
cục bộ được két nói với nhau Số hop lớn nhất được phép cho BIP là 15, giới hạn kích thước của mạng mà RIP có thẻ hỗ trợ
RIP, IGRP, EIGRP, OSPF EGPs: BGP
Autonomous System 100 Autonomous System 200
Hình 2 4 Các giao thức đ;nh tuyến xác đ¡nh cách mót Router nh¿n diện cac Router
khác trên mạng