Đề chọn được sơ đồ tối tru của mạng điện ta sử dụng phương pháp chia lưới điện thành các nhóm nhỏ, trong mỗi nhóm ta đề ra các phương án nối dây, dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ th
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỤC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
=,
DA HOC DIEN LỰC ELECTRIC POWER UNIVERSITY
ĐÓ AN MON HOC
THIET KE LUOI DIEN KHU VUC
Sinh viên thực hiện NGUYÊN ĐỨC THÀNH
Mã sinh viên: 21810180287
Giảng viên hướng dẫn: KIỀU THỊ THANH HOA
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: Điện Công Nghiệp và Dân Dụng
Lớp: DI6DCN&DDI1
Khoá: 2020 - 2025
Hà Nội, thẳng năm 2023
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Nguyễn Đức Thành, cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện đưới sự hướng dẫn của Kiều Thị Thanh Hoa Các số liệu và kết quả trong đồ án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác Các tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi công bổ Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồ án của mình
Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan
(Ky và ghi rõ họ tên )
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc tới Kiều Thị Thanh Hoa, giảng viên khoa Kỹ Thuật Điện - trường đại học Điện Lực, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này
Em xin bay tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Kỹ Thuật Điện, cùng các giảng viên trường Đại học Điện Lực đã hướng dẫn em trong các khóa học trước và hoàn thành đỗ án này
Đồng thời em cũng không thể không nhắc đến công ơn tỉnh cảm và những lời động viên đây ý nghĩa từ phía những người thân trong gia đình đã cho em một hậu phương vững chãi giúp em toàn tâm toàn ý hoàn thành việc học tập cua minh Cuối cùng em xin gửi tới toàn thê bạn bè những lời biết ơn chân thành về những tỉnh bạn tốt đẹp và những sự giúp đỡ hỗ trợ quý báu mà mọi người đã dành cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đỗ án này
Hà Nội ngày tháng năm 2023
Sinh viên
Trang 4ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHÁM
TT Nội dung Y kiến nhận xét, đánh giá
1 | Tiêu luận thực hiện đây đủ các
nội dung giao
2| Các kết quả tính toán, nội dung
trong báo cáo chính xác, hợp ly
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 2- 2222 2222222122212 ee 1 1.1 Phân tích nguồn 2s 2222222 HH Hee 1 1.2 Phụ tải 252 2221222221222 2222222222222 22a 1 1.3 Đề xuất phương An nOi day ooo ccc cccs cscs esse eseseesresersererecerseresenverererenerseserereserenerens 2
LBL NWO Looe cccccccesssssesssseessssessosvessessessevessustestessnvessesestevessisvessesstesuetsstierssnvessenvess 4 1.3.2 NWO 2 ooo cecccccccecessssseesssseessssessssvessessestevessestestessnessinestevessisvessesestesersutierssnversenves 5 1.3.3 Nhóm 3 52 222112222222 2222221222222 eereerree 6 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐIỆN AP TRUYEN TAI DIEN VA TINH CHON TIET DIEN DAY ooo ccccccscecessseseeesessesertesereseriesereterietettsstinestieessiese eters 8
2.1 Chọn điện áp định mức G0 2022122121121 121 22111 201122111 2111021111211 211 11011 01 8x1 ray 8
2.2 Chọn tiết điện và tôn thất điện áp n2 ruờn 11 2.2.1 Chon tiét dim dy dan oo ccccccccccesesssssesssstsssnessesessesteetestesssstessesesteneesesnestenee 11 2.2.2 Tính tôn thất điện áp trong mạng điện 22 2 n1 ru 12 2.2.3 Áp dụng cho các nhóm phụ tải -s 2s 2c 2 2 21 2 1 1 trrerrrờn 13
CHƯƠNG 3: TĨNH CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỎI ƯU 20 3.1 Hàm chỉ phí s 22s c22212221211222 2221222 02212222222 eerrree 20 3.2 Ap dụng cho các nhóm phụ tải 25 2c 22 2 2 21 21 1 rrerrrruờn 21 3.3 Chọn phương án tối 1u 22 22122 212 2 2 21212111 rererrruờn 22 CHƯƠNG 4: CHỌN MÁY BIỂN ÁP VÀ SƠ ĐÔ NÓI ĐIỆN CHÍNH 24 4.1 Chọn máy biến áp giảm áp sàn n2 221 1 tru rượu 24
4.2 Chọn sơ đề nói điện chính - 2s 5s TỰ ng 2t 2t 2H ng rrrgrrrese 25
Trang 64.2.1 Chọn sơ đồ nối dây chỉ tiết cho các trạm hạ áp phụ tải nen 25 4.2.2 Chọn sơ đồ nối chính cho toàn hệ thống điện ả 2 nan rờe 28 CHƯƠNG §: TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÂN BẰNG CÔNG SUÂT 30 5.1 Cân bằng công suất tác đụng - 2s n1 rrrye 30
5.2 Cân bằng công suất phản kháng 0 2n HH HH2 H2 Hưng 30 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP NÚT VÀ ĐIÊU CHỈNH ĐIỆN ÁP
TRONG LƯỚI ĐIỆN 2 2252 222122221221112112222222222222212222 re 32 6.1 Tính toán chế độ xác lập - 2222 2221221212122 errree 32 6.1.1 Chế độ cực đại - 5 221221222 2222222222222 re 32 6.1.1.1 Đường dây HT-2 55-22221222 2222.2222222 2e eereerree 32 6.1.1.2 Các đường dây HT-1, HT-3, HT-4, HT-§ 2s 22s2222122212122122.1 re 34 6.2 Chế độ phụ tải cực tiỂu c2 rượu 38 6.3 Chế độ sự có 22s 2212222221222 ra 38
6.4 Tính điện áp các nút trong mạng điện - - - 1S 2222121221 12121 1512512211121 281.1 xe 41 6.4.1 Chế độ phụ tải cực đại c2 S222 21111 212211211 21112 111112211 21110121112 ray 41
6.4.2 Chế độ phụ tải cực tiêu và cực đại non H22 z2 rrườn 42 6.5 Điều chính điện áp - 2n HH HH2 H2 n2 reu 42 6.5.1 Yêu cầu chưng ss- 2s n1 2 2 2 t2 1 121211 trường 42
6.5.2 Tính toán chọn đầu phân áp cho từng trạm trong 3 chế độ làm việc 43 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CÁC CHÍ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA
Trang 77.4.1 Chi phí vận hành hàng năm 2222 222222227777 tt re 47 7.4.2 Chỉ phí tính toán hàng năm 222222 2222111111222 TT n1 errree 47 7.4.3 Giá thành truyền tải điện mang .cccccccccssssssssssssssssssesssseevssssesesssssssssssststsesesessseee 48
TAI LIEU THAM KHẢO s5 2c T122 2n H22 grrrrgrrrese 49
Trang 8DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIEU
Bang 1.1: Số liệu về phụ tải
Bảng 2.1: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a
Bảng 2.2: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2a
Bảng 2.3: Tén that điện ap cho cac dwong day phwong an 2a 20.00 ee
Bang 2.4: Tiét dién day dân cho các đường dây phương an 2b Bảng 2.5: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b
Bảng 2.6: Tên thất điện á áp cho các đường dây phương án 2b àsniehere
Bảng 2.7: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2c
Bảng 2.8: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2c
Bảng 2.9: Tôn thât điện áp cho các đường dây phương an 2c "
Bảng 2.10: Tiết điện dây dẫn cho các đường dây phương án 3 2 ccc eect c2
Bang 2.11: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 3
Bang 2.12: Tén thất điện á áp cho các đường dây phương án 3 "
Bảng 2.13: Tiết diện dây dẫn cho các đường bb)0 0 1 S
Bảng 2.14: Thông số đường dây cho các đường dây Nhóm Í
Bảng 2.15: Tén thất điện áp cho các đường dây Nhóm 1., " Bang 3.1: Suất giá đầu tư cho đường dây trên không cấp điện á áp 5110 KV cẦ 21
Bảng 3.2: Bảng số liệu tính toán kinh tế
Bảng 4.1: Các thông số của máy biến á áp hạ áp
Bảng 4.2: Bảng tính toán sơ đỗ cầu cho trạm biến á " —— 28 Bảng 6.1: Kết quả tính toán phân bồ công suất trên các đường dây HT-1, HT-2,
HT-3, HT-4, HT-5 - 37 Bảng 6.2: Kết qua tính toán phân bồ công suất trong chế độ cực tiểu trên các
đường dây HT-I, HT-2, HT-3, HT-4, HTT-Š -S 2222222122121 21111 111151 0111111121211211111 111121 39 Bảng 6.3: Kết quả tính toán phân bồ công suất trong chế độ sự có trên các
đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 ¬ .„ 20 Bảng 6.4: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi v về Š phía cao ap p trong chế độ c cực c đại " 4I Bảng 6.5: Điện áp áp thanh gop hạ áp quy đổi về phía cao áp
trong chế độ cực tiêu 1Ý recat ee iectecteciet tet tettititeieteseseststeneetee 42
Bảng 6.6: Bảng thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tai cece eects 43 Bảng 6.7: Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực đại S11 0111 111510111111 111 11111111111 1111011111011 2152 Bảng 6.8: Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực tiéu
Bảng 6.9:Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải sau sự cố
Bang 7.1: Vén dau tư cho cac tram tang ap va ha ap ccc cect Bang 7.2: Cac chi tiéu kinh té - ky thuat cua hé thong dién thiet ke eee 48
Trang 10Sơ đồ Chia nom phy tab MMMMMMMMMMMMMMMNggg 4
Số đồ nồi dây phương án 1
Số đó nối dây phương án 2a, 2b, 2c.Ö 6 k0 80g nhgO ẢẢ 7
Sơ đỗ tính điểm phân bố công suất cho mạng kín HT4-2 2252222 2122212222222 10
Sơ đỗ phương án nối đây tối ưu "
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc s50 2S S122212222222212222e 26
sơ đỗ cầu trong và cầu ngoài 2-2522 222222111212121112121221112121221122122211212221 226
sơ đồ 2 thanh góp 110 kV phía hệ thống °
Sơ đỗ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2 522222 221222122222212212222226 32
Sơ đỗ nguyên lý và thay thé đường dây HT-2 khi đứt một mạch 2- 22 38
Trang 11CHUONG 1: PHAN TICH NGUON VA PHU TAI
Trang 12Trong hệ thống điện gồm 05 phụ tải:
trong đó có: 01 phụ tải số ] là phụ tải loại HH, còn lại là phụ tải loạt II
Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tuz = 5219 h
Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp là 22kV
23 16,74 53,33 38,4
II
4842 Bang I.1: Số liệu về phụ tải 1.3 Đề xuất phương án nỗi dây
Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục,
nhưng vẫn phải đảm bảo tính kinh tế Muốn đạt được yêu cầu này người ta phải tìm ra
phương án hợp lý nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ
thuật
Các yêu câu chính đối với mạng điện:
® Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
® Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
s Đảm bảo chất lượng điện năng
® Đảm bảo tính linh hoạt của mạng điện
® Đảm bảo tính kinh tế và có khả năng phát triển
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử dụng phương pháp nhiều phương án Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung cấp, cần dự kiến một số phương án và phương án tốt nhất sẽ chọn được trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án đó Đồng thời cần chú ý chọn các sơ đồ đơn giản Các sơ
đồ phức tạp hơn được chọn trong trường hợp khi các sơ đồ đơn giản không thoả mãn yêu câu kinh tế - kỹ thuật
Trang 13Những phương án được lựa chọn để tiến hành so sánh về kinh tế chỉ là những phương án thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện
Những yêu câu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao
của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ Khi dự kiến sơ đồ của mạng điện thiết kế, trước hết cần chú ý đến hai yêu cầu trên Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loai I, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời
dự phòng đóng tự động Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng
Các hộ tiêu thụ loại II được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
Đề chọn được sơ đồ tối tru của mạng điện ta sử dụng phương pháp chia lưới điện thành các nhóm nhỏ, trong mỗi nhóm ta đề ra các phương án nối dây, dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật ta chọn được một phương án tối ưu của từng nhóm Vì các nhóm phân chia độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau nên kết hợp các phương án tối ưu của các
nhóm lại ta được sơ đồ tối ưu của mạng điện
Ưu nhược điểm của phương pháp chia nhóm :
Ưn điểm: phương pháp này giúp ta chọn được sơ đồ tối ưu mà không bị thiếu phương án nảo
Nhược điểm: việc chia nhóm phụ thuộc nhiều vào số lượng và vị trí địa lý của các phụ tải Khi vị trí địa lý của các phụ tải đan xen nhau, việc chia nhóm sẽ gặp nhiều khó khăn
Việc chia nhóm sẽ được thực hiện như sau: trước tiên dựa vào vị trí địa lý và công suat cua cac nguon va phu tai, chúng ta sẽ xem xét xem các phụ tải được lấy công suất tỪ nguôn nào, các phụ tải gần nhau cho vào l nhóm O day chúng ta có hai nguôn, các phụ tai sẽ được cung cap tir nguồn gần nó nhất, nếu phụ tải năm ở vị trí gần giữa 2 nguồn thì
chúng †a sẽ xét đến công suất của nguồn và tong công suất của các phụ tải xung quanh nó
đề đưa ra quyết định nối phụ tải đó với nguồn nào Sau đó chúng ta sẽ tiền hành phân chia thành các nhóm Việc vạch phương án sẽ được tiễn hành đối với mỗi nhóm Dựa trên cơ sở vị trí địa lý giữa các phụ tải, ta lại phân hai khu vực trên làm các
nhóm nhỏ Phía nhà máy nhiệt điện được chia làm hai nhóm, phía hệ thông chia làm hai nhóm Cụ thê là:
* Nhóm 1 gồm hệ thống, phụ tai 1
* Nhóm 2 gồm hệ thống, phụ tải 2, phụ tải 3
* Nhóm 3 gồm hệ thống, phụ tai 4, phụ tải 5
Trang 14nhược điểm của các sơ đồ hình tia, liên thông, mạch vòng và yêu cầu về độ tin cậy của
®- Độ tin cậy cung cấp điện thấp
®_ Khoảng cách dây lớn nên thi công tốn kém
* Mang dién lién thong:
- Uu diém:
s Viéc thi céng sé thuan loi hon vi hoat động trên cùng một đường day
* D6 tin cậy cung cấp điện tốt hơn hình tỉa
- Nhược điểm: Tôn thất điện ap và tên thất điện năng cao
* Mang dién mach vong:
- Uu diém: Dé tin cậy cung cấp điện cao
HT TT Tà
Trang 15
Hình 1.1: Sơ đồ chia nhóm phụ tải
Ta đề ra các phương án nối đây cho từng nhóm và loại sơ bộ một số phương án như sau:
Trang 16
1.3.2 Nhóm 2: gồm phụ tải 2 và 3
Trang 18
Hình I.4: Sồ đỗ nối dây phương án 3a,3b,3c
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TRUYÊN TẢI ĐIỆN VÀ TÍNH
CHỌN TIET DIEN DAY
2.1 Chọn điện áp định mức
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện
Trang 19tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau, sơ đề mạng điện
Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp
điện Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đường dây trong mạng điện
Các phương án của mạng điện thiết kế hay là các đoạn đường dây riêng biệt của mạng điện có thể có điện áp định mức khác nhau Chọn điện áp cho mạng là một trong những, van dé cơ bản của việc thiết kế Việc chọn điện áp ảnh hướng trực tiếp đến chỉ tiêu
kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật của mạng điện Nếu điện á ap cao thi dong điện nhỏ sẽ được lợi
về dây dẫn nhưng xà sứ cách điện phải lớn Ngược lại nếu điện áp thấp thì được lợi về cách điện, cột xà nhỏ hơn nhưng chỉ phí cho dây dẫn sẽ cao hơn Tuỳ thuộc vào giá trị công suất cần truyền tải và độ dài đường dây tải điện mà chọn điên áp vận hành sao cho thích hợp nhất Trong khi tính toán thông thường, trước hết chọn điện áp định mức của các đoạn đường dây có công suất truyền tái lớn Các đoạn đường dây trong mạng kín, theo thường lệ, cần được thực hiện với một cấp điện áp định mức
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm sau:
U,= 4,344] 1+ 16 KV) (2.1)
Trong do:
« Uj- dién ap tinh toan cua duong day thir i, kV;
* 1,- chiều đài đường dây thứ ¡, km;
*_P,- công suất tác dụng trên đường dây truyền tai thir i, MW;
-_n là số lộ đường dây (lộ đơn n = I; lộ kép n =2)
Áp dụng lần lượt tính toán cho từng nhóm và từng phương án
Š„r_s = Pmax3 + j.Qmax3 = 48 + j23,25 (MVA)
Sur-2 = Pmax2 + j.Qmax2 = 40 + j19,37 (MVA)
Trang 20_ Pur-3 48
Uns = 4,34 Lap „+16, —_— 434 (37.94 16 > 89,149 (kV)
Dién ap tinh toan trén doan HT-2:
Unra = 4,34, VEura¥ 16 Pura = 4,34 [25,61+16 2 = 80,683 (kV)
Như vậy, ta chọn điện áp định mức cho phương án 2a là 110 kV
b) Phương án 2b:
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây HT-2 có giá trị là:
Su ¿=5:+Š: = 48 + J23,25 + 40 +j19,37
= 8§+ j42,62 (MVA) Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây 3-2:
= 48 + j23,25 (MVA) Điện áp tính toán trên đoạn HT-2:
Trang 21Đề xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạch điện đồng nhất va tất cả các đoạn đường dây đều có cùng một tiết điện Như vậy dòng công suất chạy trên đoạn HT-4 bằng:
Šm_a= S3 [luo !y-2]+So Laps
Largs tls_ot Lure
Syp_2= Sy—S3_9=40+ j19, 37-8, 32—j4,03=31,68+4 j 15,34 (MVA)}
Do đó, nút 2 là điểm phân công suất chung
Điện áp tính toán trên đoạn HT-3:
Trang 22
2.2 Chọn tiết diện và tôn thất điện áp
2.2.1 Chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), đồng thời các dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tuy theo địa hình đường dây chạy qua Đối với các đường dây 110 kV, khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb = 5m)
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết điện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh
tế của dòng điện, nghĩa là:
Trong do:
* Inox - dong dign chay trén đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A;
=_ J„- mật độ kinh tế của dong dién, A/mm’ Với dây AC và T„„ = 4842 h trong
khoảng [3000-5000] gid thi Jie = 1,1 A/mm’
Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác định theo công thức:
* Uan - dign áp định mức của mạng điện, Uam =110 kV;
* Sma - céng suat chay trén duong day khi phu tải cực đại, MVA
Trang 23Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiễn hành chọn tiết điện tiêu chuẩn gân nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vâng quang, độ bền cơ học của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vằng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết điện F > 70 mm’
Đề đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố, cần phải có các điều kién: 1,51,
trong đó:
* J, - dòng điện chạy trên đường dây, ở chế độ làm việc bình thường: !„„=!”, ở chế độ sự cố: I„=!7*:
1; - dòng điện làm việc lâu dải cho phép của dây dẫn;
2.2.2 Tinh tốn thất điện áp trong mạng điện
Điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ được đặc trưng bằng tần số của dòng điện
và độ lệch điện áp so với điện áp định mức trên các cực của thiết bị dùng điện Khi thiết
kế các mạng điện thường giả thiết rằng hệ thống hoặc các nguồn cung cấp có đủ công suất tác dụng để cung cấp cho các phụ tải Do đó không xét đến những vấn đề duy trì tần
số, Vì vay chỉ tiểu chất lượng của điện năng là giá trị của độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ so với điện áp định mức ở mạng điện thứ cấp
Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thê chấp nhận là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tôn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện
áp không vượt quá 10 + 15% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong các chế độ sau sự cố các tôn thất điện áp lớn nhất không vượt quá 15 + 20%, nghĩa là:
* Pi, Q\— cng suat phan khang va céng suat tác dụng trên đường dây thir i;
« Ri, Xi - điện trở và điện kháng của đường dây thứ I
Đối với đường dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tôn thất điện áp trên đường dây bằng:
Trang 242.2.3 Áp dụng cho các Nhóm phụ tải
a) Nhóm 2:
Phương án 2a
© Chon tiét diện các dây dẫn của đường dây HT-3:
Dòng điện chạy trên đường dây HT-3 khi phụ tải cực đại bằng:
Chon dây dẫn AC- 150 có l„= 445 A
Sau khi chọn tiết điện tiêu chuân cần kiểm tra dòng điện chạy trên đường dây,
trong các chế độ sau sự cố Sự cố trên đường dây HT-3 có thể xây ra đứt I đường dây Khi đứt 1 đường dây thì dòng điện sự cố lớn nhất đi qua đường dây HT-3 là: Tra =2 Iurs,„„ =2 139, 96=279 ,93 (A }
Như vậy :lxr,„ < kik¿l„ = 0,88.1.445 = 391,6 (A) ( đảm báo điều kiện phát nóng)
Với dây AC-150: rọ = 0,21 (O/km), xo= 0,42 (O/km); bạ= 2,74.10-6 (S/km)
s Thông số đường dây:
© Tén that điện áp trên đoạn HT-3:
Khi làm việc bình thường:
P.„ R Xx
A UN, 9a tte Runs* Qins Ars 199 %=3,028< 15 %(thỏa mãn)
Ua
Trang 25Khi sự có đứt 1 đường dây:
AU e.173 %=2 AU 73 %= 6 056% < 20% (thỏa mãn )
Vay phương án 2a thoả mãn điều kiện kỹ thuật
Chọn tiết điện các dây dẫn của đường dây HT-2: Tính toán tương tự như nhánh HT-4 Ta
có kết quả như các bảng số liệu đưới đây
Bảng 2.1: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a
Đường Simax Trax Fe Fie 1¿ ly kiko lạ as
^ 2 2 Loại dây dây (MVA) (A) (mm?) (mm) (A) (A) (A)
day day (Q/km) | (Q Am) | (S/cm) (Q) (Q) 10*(S)
HT-3 AC-150 | 37,94 2 0,21 0,42 2,74 3,98 7,967 1,04 HT-2 AC-120 | 25,61 2 0,27 0,423 2,69 3,46 5,417 0,689
Bang 2.3: Tén thất điện áp cho các đường dây phương án 2a
Đường Loại dây P Q R x AU AU, | AUbtmax | AUscmax
HT-3 | AC-150 48 23,25 3,98 7,967 3,111 | 6,222 15 20
HT-2 | AC-120 40 19,37 3,46 5,417 2,01 4.02
Từ bảng 2.1 và 2.3 ta có: Điều kiện phát nóng và tôn that điện áp thoả mãn
Vậy phương án 2a thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
Phương án 2b
Tính toán tương tự như phương án 2a ta có kết quả như bảng dưới đây
Bảng 2.4: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2b
Đường Simax Temax Fe Feo Ie ky Kuk lz Loại dây
dây (MVA) (A) (mm) (mm?) (A) (A) (A)
Trang 26| 3-2 | 4444 | 11664 | 10603 | 120 | 23327 | 380 | 3344 | AC-120 |
Bảng 2.5: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b
-6
da y day (km) | on (O/m) | (9/km) | (S&m) | (@) (Q) | 102(§) 4
HT-3 | AC-240 | 37,94 2 0,13 0,4 2,85 | 2,47 | 7,588 | 1,081 3-2 AC-120 | 32,24 2 0,27 0,423 2,69 4,35 6,819 | 0,867
Bang 2.6; Tén that dién áp cho các đường dây phương án 2b
Đường Loại dây P Q R xX AUy, AU An, AU scons
HT-3 | AC-240 88 42,62 | 2,47 | 7,588 | 4,466 | 8,933 : 50 3⁄2 | AC-120 40 19.37 | 435 | 6,819 | 2,531 | 5,061
s® - Tôn thât điện áp lúc bình thường va su co dut 1 duong day doan HT-3:
AUT % =A Ue Yt AU 9% =4 466 +2,531 =6,997%
AU = 2 AU, AU ee ) H=11, 463%
Từ bảng 2.4 và 2.6 ta có: Điều kiện phát nóng và tôn that điện áp thoả mãn
Vậy phương án 2b thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
Phương án 2c
Bảng 2.7: Tiết điện dây dẫn cho các đường dây phương án 2c
day (MVA) (A) @m) | @mm)|(J| @ | @ |
Trang 27.10°=513,2|A|<532,4(A)
.10°=233,173 [A|<233,2(A)
.101=513,2|A]>448,8(A) 10°=279 , 927 |A|>233,2( A}
Bảng 2.8: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2c
Bảng 2.9: Tôn thất điện áp cho các đường dây phương án 2c
Đường Loại P Q R x AU AUua | Am
dây dây (MW) |(MVAr) | (@) (Q) % % % HT-3 | AC-240| 3968 | 19,22 | 4.93 | 15,176 | 4,028
3-2 | AC-70 | 832 4.03 14,51 | 14,186 | 1,47 15 20 HT-2 | AC-185 | 3168 | 15,34 | 4,35 | 10,474 | 2,468
Từ bảng ta có tôn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường và sự có đứt dây như sau:
- Chế độ bình thường
Trang 28+ Đoạn HT-3: Tôn thất điện áp ở chế độ bình thường :
Trang 29AU a % Pnem-s: Rmr-3f Quan s3- Ẩ mọi 1n
Đường Simax Tenax Fe Fụ Ix lu ky ko Ty
day | (MVA) | (A) (mm) | (mm) | (A) (A) (A) Loại dây
HT-1 | 27,78 | 729 | 66,27 70 | 1458 | 265 | 2332 | AC-70
Bang 2.11: Thông số đường dây cho các đường dây phương an 1
Đường Loại L(km) n to Xo by, 10° R x B/2
day day (Q/km) | (Q/km) | (S&km) | @) | (@) | 102@) HT-1 | AC-70 | 2332 | 1 | 0,45 044 | 2,58 | 10,49 | 10,261 | 0,301
Bảng 2.12: Tôn thất điện áp cho các đường dây phương án Í
Đường | Loại P Q R Xx AUÚu AUs | AUuma | AUzmx
HT-1 | Ac-70 | 25 | 12,11 | 10,49 | 10,261 | 3,195 15 20
Từ bảng 2.10 và 2.12 ta có: Điều kiện phát nóng và tốn thất điện áp thoả mãn
Vậy phương án 3 thoả mãn yêu cầu kỹ thuật