Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung cấp, cần dự kiến một số phương án và phương án tốt nhất sẽ chọn được trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án đó.. Để ch
Trang 1
_BQ CONG THUONG TRUONG DAI HOC DIEN LUC KHOA KY THUAT DIEN
=,
DAl HOC DIEN LUC ELECTRIC POWER UNIVERSITY
ĐÓ ÁN MÔN HỌC
THIET KE LUOI ĐIỆN KHU VỰC
Sinh viên thực hiện: HOÀNG NHẬT ĐĂNG
Mã sinh viên: 20810110304
Giảng viên hướng dẫn: TS TRẤN THANH SƠN
Khoa: KỸ THUẬT ĐIỆN
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: HỆ THONG DIEN
Trang 2LOI CAM ON
Em xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Trần Thanh Sơn, giảng
viên khoa Kỹ Thuật Điện - trường đại học Điện Lực, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá
trình thực hiện đồ án này
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giảm hiệu, Khoa Kỹ Thuật Điện, cùng các giảng viên trường Đại học Điện Lực đã hướng dẫn em trong các khóa học trước và hoàn thành đồ án này
Đồng thời em cũng không thê không nhắc đến công ơn tình cảm và những lời động viên đầy ý
nghĩa từ phía những người thân trong gia đỉnh đã cho em một hậu phương vững chãi giúp em toàn tâm toàn ý hoàn thành việc học tập của mình
Cuối cùng em xin gửi tới toàn thê bạn bè những lời biết ơn chân thành về những tình bạn tốt
đẹp và những sự giúp đỡ hỗ trợ quý báu mà mọi người đã dành cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đồ án này
Hà Nội ngày tháng năm 2023
Sinh viên
HOÀNG NHẬT ĐĂNG
Trang 32.2.3 Áp dụng cho các Nhóm phụ tải Sàn tt HH Hung ng xe 9
CHƯƠNG 3: TÍNH CHỈ TIÊU KINH TẺ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TÓI ƯU - 5s se: 13
3.2 Áp dụng cho các nhóm phụ tải
3.3 Chọn phương án tối ưu ty gà,
CHƯƠNG 4: CHON MAY BIEN AP VA SG DO NOI DIEN CHIN
4.1 Chon may bién áp gdm Ap.iccccccccccccccsccsscsssscsseseveseevessesseserssesevsecsetevesstevessssvessesvesretissresrserers 17 4.2 Chọn sơ đồ nối điện chính -S E12 1 112 1222 102 10 111121211211 ng na 18 4.2.1 Chọn sơ đồ nối dây chỉ tiết cho các trạm hạ áp phụ tải 5 SE HH He nen 18 CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤTT kh HH HH HH ng HH ngu 21
5.1 Cân bằng công suất tác dụng +- ch nnH n2 10t 121221121 ng ru te
5.2 Cân bằng công suất phản kháng
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP NÚT VẢ ĐIÊU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN 22
6.1 Tính toán chế độ xác lập lưới điện 2-5: 2 2212211221211 1101102211210 re 22
6.1.1 Chế độ cực đại 0c 2n TH HH H2 H2 H22 12211212222 na 22 6.2 _ Chế độ phụ tải cực tiểu n1 SỰ 2n 1 ng ng 2n g1 ng Hung gu ng 24 6.3 Chế độ sự CỔ n2 SH HH HH2 111222 ue 24
6.4 Tính điện áp các nút trong mạng điỆn - - 2.10012212211111 111111110111 11 15150151211 18k ru 25
6.4.1 Chế độ phụ tải cực đại nh HH HH HH ng ng ng ung nh g ung 25 6.4.2 Chế độ phụ tải cực tiểu và sự CỐ c2 n HH HH n1 1211 ng 26 6.5 Điều chỉnh điện áp - 5à ST E21 212120 1n 101 121 121 1 ng ngan n ng re 26 6.5.1 Yêu cầu chung S12 2E 10t 1202121 0 ng nong ng ng ng tt ng 26
Trang 4
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 37
7.1 Vốn đầu tư xây dựng lưới điện -:- + HH n1 n HH HH ng ngán re 37
7.2 Tôn thất công suất tác dụng trong mạng điện - s n H T HH H2n tre 36 7.3 Tôn thất điện năng trong mạng điện - 2: 2 2212221221111 1102111111111 xa 36 7.4 Các loại chi phí và giá thành 00211221 1221121111 1111 111111151112 112011 1111151101111 11k Hưu 37
7.4.1 Chỉ phí vận hành hàng năm à 5s E1 1122211211122 112101 HH HH ru 37
7.4.2 Chi phí tính toàn hàng năm c1 0120122121 321191 1113 11811 1101111101 01111111151 xe 37
7.4.3 Giá thành truyền tải điện năng 5à c2 212121 tre rưyn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 2 21 21211211211 512511112111115111111111211211212111121111 1110111212 xe 1
Trang 5DANH MUC CAC BANG BIEU
Bảng 1.1: Số lidu vé phu tai ceccccccccccecccssesscssessvssessnsevesivevessesvessrtserenteisusevesvestivserersetereesees l
Bang 2.1: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a SH HH in 9 Bảng 2.2: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2a 0 nhe net 10 Bang 2.3: Tén thất điện áp cho các đường dây phương án 2a 00 c nn nnnnh re 10 Bang 2.5: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b SH nhe 10
Bang 2.6: Tén thất điện áp cho các đường dây phương án 2Ùb 0n SH nhe e 10
Bảng 2.7: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2e sàn nh nen 11 Bang 2.8: Théng sé dudng day cho cdc duong day phuong an 26.0.0 ccccccccescesseeeseeeeeres 11 Bang 2.9: Tén thất điện áp cho các đường dây phương án 2c
Bảng 2.10: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 3
Bảng 2.11: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 3 à SH nen Hee 12 Bảng 2.12: Tôn thất điện áp cho các đường dây phương án 3 0n HH Hee 12 Bảng 2.19: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây Nhóm Ì So nhe 13 Bảng 2.20: Thông số đường dây cho các đường dây Nhóm l 5s 1S ng Hee 13
Bảng 2.21: Tôn thất điện áp cho các đường dây Nhóm Ì s nh 2n 2H ng neea 13 Bảng 3.1: Suất giá đầu tư cho đường dây trên không cấp điện áp 110 kV sec 14 Bảng 3.2: Bảng số liệu tính toán kinh tễ c1 1 12112112 121122 1 1 1g g2 ereny 15
Bảng 4.1: Các thông số của máy biến áp hạ áp - n1 HS 150221 1g 1n ru ga 17 Bang 4.2: Bang tính toán sơ đồ cầu cho trạm biến áp SE HH H HH gan gu 19
Bảng 6.1: Kết quả tính toán phân bồ công suất trên các đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-
ẤT 1 1111110111110 010111110 0111111 1.11110111111111 1111111111111 1111111111111 1111111111011 1 1101111111010 24
Trang 6Sơ đồ chia nhóm phụ tỏi c1 HH 1H H110 11 HH khe, 3
Sồ đồ nói dây phương án .- 5 1S SE E1 121111221222 2110111 n re trrrtg 4
Sồ đồ nói dây phương án 3 1 St TS 1 121111221221 21211102 1 ren 5
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc 5+ cv grerrret 18
sơ đồ cầu trong và cầu ngoài - Sc ST TH HH HH 1 121 1e 19
Sơ đồ 2 thanh góp 110kV phía hệ thống 2-5 5s 9E E212 2111 x2 20
Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-5 22 s Snnghesnrerưn 22
Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2 khi đứt một mạch - 24
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Dao cach
Thanh
Trang 7CHUONG 1: PHAN TICH NGUON VA PHU TAI
Trong hệ thống điện gồm 05 phụ tải: trong đó có: 3 phụ tải số 1, 2, 5 là phụ tải loại II, 2 phụ tải số 3,
4là phu tải loại II Thời gian sử dụng phụ tải cực đạt T„z„ = 4500 h Điện áp định mức của mạng điện thứ cap la 22kV
Điện áp thứ cấp (kV) 22
1.3 Đề xuất phương án nối dây
Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục, nhưng vấn phải đảm bảo tính kinh tế Muốn đạt được yêu cầu nảy người ta phải tìm ra phương án hợp lý nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật
1
Trang 8®- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
© Dam bảo độ tin cậy cung cấp điện
® Đảm bảo chất lượng điện năng
e Dam bảo tính linh hoạt của mạng điện
®- Đảm bảo tính kinh tế và có khả năng phát triển
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử dụng phương pháp nhiều phương án Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung cấp, cần dự kiến một số phương
án và phương án tốt nhất sẽ chọn được trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án đó Đồng thời cần chú ý chọn các sơ đồ đơn giản Các sơ đồ phức tạp hơn được chọn trong trường hợp khi các sơ đồ
đơn giản không thoả mãn yêu cầu kinh tế - kỹ thuật
Những phương án được lựa chọn để tiễn hành so sánh về kinh tế chỉ là những phương án thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện
Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ Khi dự kiến sơ đồ của mạng điện thiết kế, trước hết cần chủ ý đến hai yêu cầu trên Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại II, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự động Vì vậy dé cung cấp điện cho các hộ tiêu
thụ loại II có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng
Các hộ tiêu thụ loại III được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
Để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện ta sử dụng phương pháp chia lưới điện thành các nhóm nhỏ, trong mỗi nhóm ta đề ra các phương án nối dây, dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật ta chọn được một phương án tối ưu của từng nhóm Vì các nhóm phân chia độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau nên kết hợp các phương án tối ưu của các nhóm lại ta được sơ đồ tối ưu của mạng điện
Ưu nhược điểm của phương pháp chia nhóm :
Ưu điểm: phương pháp này giúp ta chọn được sơ đỗ tối ưu mà không bị thiếu phương án nảo Nhược điễm: việc chia nhóm phụ thuộc nhiều vào số lượng và vị trí địa lý của các phụ tải Khi vị trí địa lý của các phụ tải đan xen nhau, việc chia nhóm sẽ gặp nhiều khó khăn
'Việc chia nhóm sẽ được thực hiện như sau: trước tiên dựa vào vị trí địa lý và cong suất của các nguồn và phụ tải, chúng ta sẽ xem xét xem các phụ tải được lây công suất từ nguồn nao, cac phu tải gân nhau cho vào 1 nhóm Ở đây chung ta có hai nguồn, các phụ tải sẽ được cung cấp từ nguồn gan nó nhất, nếu phụ tải nằm ở vị trí gần giữa 2 nguồn thì chúng ta sẽ xét đến công suất của nguôn và tổng công suất của các phụ tải xung quanh nó đề đưa ra quyết định nối phụ tải đó với nguôn nảo Sau đó chúng ta sẽ tiễn hành phân chia thành các nhóm Việc vạch phương án sẽ được tiễn hành đối với mỗi
mhom Dựa trên cơ sở vị trí địa lý giữa các phụ tải, ta lại phân hai khu vực trên làm các nhóm nhỏ Phía nha may nhiệt điện được chia làm hai nhóm, phía hệ thông chia làm hai nhóm Cụ thê là:
" Nhóm | gom hé thong, phụ tải 3, phụ tải 4
* Nhóm 2 gồm hệ thống, phụ tải 1, phu tai 2
* Nhóm 3 gồm hệ thống, phụ tải 5
Để vạch ra được các phương án nói dây cho mỗi nhóm, ta phải dựa trên ưu điểm, nhược điểm
của các sơ đồ hình tia, liên thông, mạch vòng va yêu câu về độ tin cậy của các phụ tải
* Mạng điện hinh tia:
- u điểm:
Trang 9© (6 kha nang sir dung các thiết bị đơn giản, rẻ tiền và các thiết bị bảo vệ rơle đơn giản
® _ Thuận tiện khi phát triển và thiết kế cải tạo các mạng điện hiện có
- Nhược điểm:
® Độ tin cậy cung cấp điện thấp
® Khoảng cách dây lớn nên thi công tốn kém
* Mạng điện liên thông:
- u điểm:
® - Việc thi công sẽ thuận lợi hơn vì hoạt động trên cùng một đường day
® - Độ tin cậy cung cấp điện tốt hơn hình tia
-_ Nhược điểm: Tỗn thất điện áp và tôn thất điện năng cao
* Mang dién mach vong:
- Uu diém: Dé tin cậy cung cấp điện cao
- Nhược điểm:
® _ Số lượng máy cắt cao áp nhiều hơn, bảo vệ rơle phức tạp hơn
® Tổn thất điện áp lúc sự cô lớn Vận hành phức tạp hơn
3
Hình 1.1: Sơ đồ chia nhóm phụ tái
Ta để ra các phương án nỗi dây cho từng nhóm và loại sơ bộ một số phương án như sau:
Trang 11
Hình 1.4: Sồ đỗ nỗi dây phương Ấn 3
CHƯƠN G2: LUA CHON DIEN AP TRUYEN TAI DIEN VA TINH CHON TIET DIEN DAY
Trang 12áp định mức sơ bộ của mạng điện có thê xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đường dây trong
mạng điện
Các phương án của mạng điện thiết kế hay là các đoạn đường dây riêng biệt của mạng điện có
thê có điện áp định mức khác nhau Chọn điện áp cho mạng là một trong những vẫn đề cơ bản của việc thiết kế Việc chọn điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật của mạng
điện Nếu điện áp cao thì dòng điện nhỏ sẽ được lợi về dây dẫn nhưng xà sứ cách điện phải lớn Ngược
lại nêu điện áp thấp thì được lợi về cách điện, cột xà nhỏ hơn nhưng chỉ phí cho dây dẫn sẽ cao hơn Tuy thudc vao giá trị công suất cần truyền tải và độ dài đường dây tải điện mà chọn điên áp vận hành
sao cho thích hợp nhất Trong khi tính toán thông thường, trước hết chọn điện áp định mức của các đoạn đường dây có công suất truyền tải lớn Các đoạn đường dây trong mạng kín, theo thường lệ, cần được thực hiện với một cấp điện áp định mức
Có thê tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm sau:
(2.1)
Trong đó:
" U;- điện áp tính toán của đường day thit i, kV;
* 1, - chiều dài đường dây thứ ¡, km;
* D¡- công suất tác dụng trên đường dây truyền tai thir i, MW;
>_n là số lộ đường dây (lộ đơn n = l; lệ kép n =2)
Áp dụng lần lượt tính toán cho từng nhóm và từng phương án
= Pmax2 + J.Qmax2 = 40 + j19,2 (MVA)
= Pmaxl + J.Qmaxl1 = 26 + J12,48 (MVA)
Điện áp tính toán trên đoạn HT-2:
Trang 13Giả thiết rằng mạng điện là đồng nhất va tất cả các đường dây đều có cùng tiết diện,
và chiêu dòng công suat nhw hình vẽ:
HT Lan 2 Lại Lun HT
= 38,15 +j18,32 (MVA) Dòng công suất chay trén doan 2-1 bang:
Công suat chay trén doan HT-1 bang:
Do đó, nút 3 là điểm phân công suất chung
Điện áp tính toán trên đoạn HT-2:
Điện áp tính toán trên đoạn HT-I:
Điện áp tính toán trên đoạn 2-1
Như vậy, ta chọn điện áp định mức cho phương án 2c 110 là kV
2.1.3 Nhóm 3
= PmaxS + j.Qmax5 = 29 + J13,92(MVA)
Dién ap tinh toan trén doan HT-5:
Như vậy, ta chọn điện áp định mức cho phương an 3 la 110 kV
2.2 Chọn tiết diện và tốn thất điện áp
2.2.1 Chọn tiết diện dây dan
Cac mang dién 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không Các dây dẫn
được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), đồng thời các dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tuỳ theo địa hình đường dây chạy qua Đối với các đường dây 110 kV, khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb = 5m)
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng
điện, nghĩa là:
Trong do:
* Ina - dong dién chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A;
*_ J„ - mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2 Với dây ÁC và T„¿„ = 4704 h trong khoảng[3000 —
5000] giờ thì J„ = 1,1 A/mnử
Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác định theo công thức:
(3.3)
Trong đó:
*_n- số mạch của đường dây (đường dây một mạch n = l; đường dây hai mạch n =2);
" Uim - điện áp định mức của mạng điện, Lz„ =110 kV;
Trang 14Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiễn hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần
nhất và kiêm tra các điều kiện về sự tạo thành vẳng quang, độ bền cơ học của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự có
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vẳng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết
dién F > 70 mm’
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố, cần phải có các điều
kiện:
trong đó:
*_ l„¿ - dòng điện chạy trên đường dây, ở chế độ làm việc bình thường: , ở chế độ sự cố: ;
1; - dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn;
2.2.2 Tính tôn thất điện _ Ap trong mang dién ¬¬
Điện năng cung câp cho các hộ tiêu thụ được đặc trưng băng tần sô của dòng điện và độ lệch
điện áp so với điện áp định mức trên các cực của thiết bị dùng điện Khi thiết kế các mạng điện thường
giả thiết rằng hệ thống hoặc các nguồn cung cấp có đủ công suất tác dụng dé cung cấp cho các phụ tải
Do đó không xét đến những vẫn đề duy trì tần số Vì vậy chỉ tiêu chất lượng của điện năng là giá trị
của độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ so với điện áp định mức ở mạng điện thứ cấp
Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù hợp nếu trong chế
độ phụ tải cực đại các tốn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện áp không vượt quá 10 + 15% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong các chế độ sau sự cố các tốn thất điện áp lớn nhất không
vượt quá L5 + 20%, nghĩa là:
Tén that điện áp trên đường dây thứ ¡ khi vận hành bình thường được tính:
(3.4)
Trong đó:
* Pi, Q;—céng suat phản kháng và công suất tác dụng trên đường dây thứ i;
" Ri, Xi - dién tré và điện kháng của đường dây thử I
Đối với đường dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tốn thất điện áp trên đường dây bằng:
(3.5)
2.2.3 Ap dung choc Äc Nhóm phụ tái
a) Nhóm 2:
Phương án 2a
® - Chọn tiết diện các dây dẫn của đường dây HT-2:
Dòng điện chạy trên đường dây HT-2 khi phụ tải cực đại bằng:
Tiết diện dây dẫn:
Chọn dây dẫn AC- 95 có ly = 330A
Sau khi chọn tiệt diện tiêu chuân cân kiêm tra dòng điện chạy trên đường dây, trong các chế độ
sau sự cố Sự cố trên đường dây HT-2 có thể xây ra đứt I đường dây Khi đứt I đường dây thì
dòng điện sự có lớn nhất đi qua đường dây H72 là:
Như vậy : < kị.kạ lạy — 0,88.1.330 = 448,8 (A) ( đảm bảo điều kiện phát nóng)
Voi day AC-185: ro = 0,33 (Q/km); x0= 0,429 (O/km) ; bo = 2,65.10-6 (S/km)
s - Thông số đường dây:
| | Số lộ | L(km) [R(Q) [X(Q) | B/2((S) |
Trang 15
| HT-2 |2 | 36,05 | 5,95 | 7,73 | 191,07
© Tén thất điện áp trên đoạn HT-2:
Khi làm việc bình thường:
Khi sự cố đứt l đường dây:
% < 20% (thỏa mãn )
Vậy phương án 2a thoả mãn điều kiện kỹ thuật
Chọn tiết điện các dây dẫn của đường dây HT-I: Tính toán tương tự như nhánh HT-2 Ta có kết quả như các bảng số liệu dưới đây
Bảng 2.1: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a
Bảng 2.2: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2a
(Q/km) | (Q /km) (S/km) (Q) (Q) 10” (S)
HT-2 AC-95 | 36,05 | 2 0,33 0,429 2,65 5,95 | 7,73 | 191,07 HT-I AC-70 | 4472 | 2 0,27 0,423 2,69 4,322 | 6,771 | 230,76
Bang 2.3: Tén that điện áp cho các đường dây phương án 2a
Đường Loại P Q R x AUw AU¿ | AUuma | AU ma
HT-2 | AC-95 40 19,2 5,95 7,73 3,19 539 Is 0 HT-1 | AC-70 26 1248 | 1006 | 9,84 3,18 6,35
Từ bảng 2.1 và 2.3 ta có: Điều kiện phát nóng và tôn thất điện áp thoả mãn
Vậy phương án 2a thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
Phương án 2b
Tính toán tương tự như phương án 2a ta có kết quả như bảng dưới đây
Bảng 2.4: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2b
dây (MVA) (A) (mm) (mm) (A) (A) (A)
HT-2 73,21 19212 | 174,66 185 384,25 510 448.8 | AC-185 2-1 28,48 75,69 68,81 70 151,37 265 233,2 AC-70
Bảng 2.5: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b
Trang 16
Đườn | Loại dây P Q R X AU | AU¿ | AUsmaz | AUsemac
ø dây (MW) |(MVAn) | (©) (Q) % % % % HT-2 | AC-185 66 31,68 | 3,03 7,37 3,6 7,2 L5 20 2-1 AC-70 26 1248 | 15,93 | 15,58 5.03 | 10,06
¢ = Tén that điện áp lúc bình thường và sự cố đứt 1 đường dây đoạn HT-2 :
Từ bảng 2.4 và 2.6 ta có: Điều kiện phát nóng và tôn thất điện áp thoả mãn
Vậy phương án 2b thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
Phương án 2c
Bảng 2.7: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2c
Đường Simax Titmax Fe Fre Iso Ix Kiko ly Loại
dâ | (MVA) (A) (mm) | (mm) | (A) | (A) | (A) dâ »
HT-2 42,32 22213 | 201,93 185 |44425 | 510 | 448.8 | AC-185 HE1 15,36 80,62 73,29 70 | 161,23 | 265 | 2332 | AC-70 2-1 13,84 70,76 64,32 70 | 141,51 | 265 | 2332 | AC-150
Dòng điện sự cố lớn nhất qua đoạn HT-2 khi đứt đoạn HT-I:
Dòng điện sự cố lớn nhất qua đoạn HT-I khi đứt đoạn HT-2:
Bảng 2.8: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2c
Loại dây | L(k
dây oat day | L(km) | " [(Gfjm)|(Okm) | km) | (©) (9) | 101) HT-2 | AC-185 | 36,05 1 0,17 0,41 2,82 6,13 14.74 | 101,66 HT-1 | AC-70 | 44,72 1 0,45 0,44 2,58 | 20,12 | 1968 | 115,38 2-1 AC-70 | 70,8 1 0,45 0,44 2,58 | 31,86 | 31,15 | 182,66
Bang 2.9: Tén that dién Ap cho cdc dwong dây phương án 2c
| Duong | Loi | P | Q | R | X | AU, | AUs»x | AUz„e
Trang 17
day day (MW) |(MVAn | (Q) (Q) % % % HT2 | AC-185 | 38,15 18,32 6,13 14,74 4,16
HT-1 | AC-70 | 13,85 6,64 20,12 | 19,68 3,38 15 20 2-1 AC-70 | 12,15 5,84 31,86 | 31,15 4.7
+ Đoạn HT-2: Tén that điện áp ở chế độ bình thường :
+ Đoạn HT-1: Tén thất điện áp ở chế độ bình thường :
+ Doan 3-1:Tén that điện áp ở chế độ bình thường :
- Chế độ sau sự cố:
+ Đứt đoạn HT-2
+ Đứt đoạn [L|LI- 1
+ Dut doan 2-1
Từ bảng 2.7, 2.8 và 2.9 ta có: Điều kiện phát nóng và tôn thất điện áp thoả mãn
Vậy phương án 2c thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
b) Nhóm 3:
Tính toán tương tự như Nhóm 2, ta có kết quả chọn tiết điện dây dẫn và tốn thất điện áp cho các
phương án như sau:
Phương ấn 3
Bảng 2.10: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 3
day | (MVA) | (A) (mm) | (mm) (A) (A) (A)
HT-S | 3217 | 84,42 76,74 70 168,84 | 265 2332 | AC-70
Bảng 2.11: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 3
Đường saa To Xo bo 10% R xX B/2
day | r9Mđây | LŒm) |" [Cm) | (Okm) | Sikm) | (2) | (@) | 1018) HT-5 | AC-70 50 2|] 045 0,44 258 | 11,25 ll 258
Bang 2.12: Tén that điện áp cho các đường dây phương án 3
Đường | Loai | P | Q | R X AUw | AU; | AUnma | AUsms