Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợpA. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim
Trang 1Chương 6
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Năng lượng của một phôtôn được xác định theo công thức
h
c
2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp
B Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng
C Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh
D Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch
3 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μmm Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A 0,1μmm B 0,2μmm C 0,3μmm D 0,4μmm
4 Giới hạn quang điện của kim loại là
A Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện
B Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện
C công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó
D công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó
5 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp
B Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp
D Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn tăng lên khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn
6 Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát êlectron là 2 eV, các ánh sáng có bước sóng
1 0,5 m
và 2 0,65 m Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại đó bứt ra ngoài?
A Cả 1 và 2 B 2 C 1 D Không có bức xạ nào kể trên
7 Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A tần số bức xạ ánh sáng B nhiệt độ của nguồn phát sáng
C số lượng tử phát ra từ nguồn sáng D vận tốc ánh sáng
8 Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A công suất của nguồn phát sáng B bước sóng ánh sáng trong chân không
C cường độ chùm sáng D môi trường truyền sáng
9 Phôtôn không có
A năng lượng B khối lượng tĩnh C động lượng D tính chất sóng
10 Để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng kích thích và giới hạn quang điện phải thoả mãn điều kiện
A λ > λo B λ λo C λ < λo D λ λo
11 Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A sóng điện từ có nhiệt độ cao B sóng điện từ có bước sóng thích hợp
C sóng điện từ có cường độ đủ lớn D sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
12 Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên
A sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phôtôn
B sự tương tác của êlectron lên kính ảnh
C sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng
D sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử khi chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp
Trang 213 Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?
A Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
B Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
C Êlectron bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn
D Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại
14 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện
B Trong cùng môi trường, ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ
C Ánh sáng có tính chất hạt Mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn
D Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng
15 Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai?
A Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn
B Mỗi phôtôn mang một năng lượng ε = hf
C cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùm
D Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bị thay đổi do tương tác với môi trường
16 Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là 4,5 eV Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là bao nhiêu
để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram?
A 0,276μmm B 2,76μmm C 0,207μmm D 0,138μmm
17 Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là
A 1,62 eV B 16,2 eV C.1.62.10 eV -2 D 2,6 eV
18 Công thoát của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV Giới hạn quang điện của natri là:
A 0, 497 μmm B 0, 497 mm C 0, 497 nm D 4,97 μmm
19 Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra Để hiện
tượng quang điện xảy ra ta cần
A dùng ánh sáng có cường độ mạnh hơn B dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn
C tăng diện tích kim loại được chiếu sáng D tăng thời gian chiếu sáng
20 Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 μmm Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức
xạ đơn sắc có tần số 14
f 4,5.10 H ; 13
f 5, 0.10 H ; 13
f 6,5.10 H và 14
f 6,0.10 H thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A chùm bức xạ 1 B chùm bức xạ 2 C chùm bức xạ 3 D chùm bức xạ 4
21 Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 μmm thì sẽ có năng lượng là
A 2,5.10 J 24 B 3,975.10 J 19 C 3,975.10 J 25 D 4,42.10 J 26
Giới hạn quang điện của natri là
23 Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phôtôn của nó có năng lượng vào cỡ 0,04 eV.
A 3,3.10 J
Giới hạn quang điện của kim loại này
là bao nhiêu?
A 0,6m B 6m C 60m D 600m
lượng của mỗi phôtôn phát ra có giá trị nào nêu dưới đây ? Biết h 6,625.10 34Js ; c 3.10 m / s 8
A 4,5.10 J 9 B 4,97.10 19J C 4,0.10 J 7 D 0, 4 J
A 6,625.10 J 19 B 6,625.10 J 25 C 6,625.10 J 49 D 5,9625.10 J 32
27 Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μmm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 giây, nếu
công suất phát xạ của đèn là 10W?
A 1,2.10 19 B 6.10 19 C 4,5.10 19 D 3.10 19
28 Những tác dụng nào thể hiện bản chất hạt của ánh sáng?
A Tác dụng nhiệt, phát quang, quang điện
B Đâm xuyên, ion hóa không khí, quang điện, phát quang
C Giao thoa, tán sắc, quang điện, ion hóa không khí
D Cả ba câu trên đều đúng
Trang 329 Ánh sáng phải có điều kiện gì mới gây ra được hiện tượng quang điện?
A Có cường độ mạnh B Có tần số thấp
C Có bước sóng ngắn D Cả ba điều kiện trên
phôtôn ánh sáng vàng đập vào võng mạc trong một giây mới có thể gây ra cảm giác sáng?
A 6 phôtôn/s B 60 phôtôn/s C 600 phôtôn/s D 6000 phôtôn/s
31 Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μmm , công thoát êlectrôn của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần Giới hạn
quang điện của natri bằng
A 0,504 mm B 0,504 m C 0,405 mm D 0, 405 m
32 Khi chiếu vào chất CdS ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất này
thì điện trở của nó
A không thay đổi B luôn tăng C giảm đi D lúc tăng, lúc giảm
33 Phát biểu nào sau đây là sai?
A Sự phát quang là sự phát sáng của một bóng đèn sợi đốt
B Đặc điểm của lân quang là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
C Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ
D Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
34 Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A giải phóng êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó
B bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
C giải phóng êlectrôn ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D giải phóng êlectrôn khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó
35 Chọn câu trả lời đúng?
A Quang dẫn là hiện tuợng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng
B Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng
C Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp
D Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn
36 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp
B Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong
C Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn
D Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài
37 Chỉ ra phát biểu sai
A Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng
B Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn
C Quang trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
D Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó
38 Phát biểu nào sau đây là sai?
A nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng
B Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không bức xạ
C Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E sang trạng thái dừng có mức năngm
lượng E thì nó sẽ bức xạ hoặc hấp thụ một phôtôn có năng lượng n Em En hfmn
D Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng
39 Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai?
A Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại
B Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống
C Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện ngoài
D Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong
Trang 440 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm?
A Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện
B Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương
C Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ D Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn
41 Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát
ra là 5.10 Hz Cho hằng số Plăng 18 h 6,6.10 34 Js
Động năng của êlectron khi đến đối âm cực của ống Rơn-ghen là
A 3,3.10 J14 B 3,3.10 J15 C 3,3.10 J16 D 3,3.10 J17
42 Quang điện trở có tính chất nào sau đây?
A Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở
B Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở
C Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở
D Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở
43 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 18200 V Bỏ qua động năng của êlectron
khi bứt khỏi catốt Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra
Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A 0, 250 μmm B 0, 295 μmm C 0,375 μmm D 0,300 μmm
quang điện λ = 0,35 μmm Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?o
A Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B Chỉ có bức xạ 2
C Chỉ có bức xạ 1 D Cả hai bức xạ trên
46 Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A êlectrôn bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu bức xạ thích hợp vào bề mặt của kim loại đó
B êlectrôn tách ra từ anốt chuyển dời đến catốt trong tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng vào catốt
C tăng mạnh điện trở của khối bán dẫn khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của khối
D tăng mạnh điện trở của thanh kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của nó
47 Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ
A thuận với bình phương tần số f B thuận với tần số f
C nghịch với bình phương tần số f D nghịch với tần số f
hồng ngoại thì
A 1 2 3 B 2 1 3 C 2 3 1 D 3 1 2
6,625.10 J
8,526.10 J
8,625.10 J
6, 265.10 J
50 Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A hóa năng được biến đổi thành điện năng B nhiệt năng được biến đổi thành điện năng
C quang năng được biến đổi thành điện năng D cơ năng được biến đổi thành điện năng
51 Công thoát của êlectrôn khỏi mặt kim loại canxi là 2,76 eV Giới hạn quang điện của canxi là
A 0,36 μmm B 0,66 μmm C 0,72 μmm D 0, 45 μmm
52 Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng
B Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím
C Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng
D Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng
Trang 553 Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625 μmm Công thoát của
êlectrôn khỏi mặt kim loại này bằng
A 3.10 18 J
B 3.10 20 J
C 3.10 17 J
D 3.10 19 J
A 3.10 19 J
B 3.10 20 J
C 10 19 J
D 10 18 J
kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A chỉ cần điều kiện o B chỉ cần điều kiện o
C phải có cả hai điều kiện ovà cường độ ánh sáng kích thích phải lớn
D phải có cả hai điều kiện ovà cường độ ánh sáng kích thích phải lớn
56 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị hf
B Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị h
c
C Vận tốc của phôtôn trong chân không là c 3.10 m / s. 8
D Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng)
57 Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang – phát quang?
A Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang – phát quang
B Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục
C Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ
D Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ
58 Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A Êlectrôn bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp
B Êlectrôn bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó
C Êlectrôn bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với một nguyên tử khác
D Êlectrôn bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng
59 Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
B Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ
C Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E sang trạng thái dừng có năng lượng n Em
Em En thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng En Em
D Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng
60 Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau
B Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ
C Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
D Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn
61 Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μmm Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim
loại đó
A tia hồng ngoại B bức xạ màu đỏ có bước sóng đ 0,656 m.
C tia tử ngoại D bức xạ màu vàng có bước sóng v 0,589 m.
62 Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng
63 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn
B Trong chân không, ánh sáng có bước sóng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó
Trang 6càng lớn.
C Năng lượng của phôtôn trong chùm sáng không phụ thuộc tần số ánh sáng đó
D Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ
64 Chiếu bức xạ có bước sóng λ tới bề mặt một kim loại Biết công thoát electron khỏi mặt kim loại này là A.
Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A A
hc
A
hc
A
65 Giới hạn quang điện của kim loại xêdi là 0,66 μmm Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim
loại đó bức xạ
A hồng ngoại B màu vàng có bước sóng 0,58 μmm
66 Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục Hiện tượng này là hiện tượng
A quang dẫn B hồ quang điện C phát quang D quang điện
67 Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
E sang trạng thái dừng có năng lượng n Em thấp hơn thì phát ra một phôtôn có năng lượng bằng
A E n B E m C En E m D EnE m
68 Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?
A Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này
B Chiếu tia X vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó
C Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục
D Chiếu tia X vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên
69 Theo tiên đề về trạng thái dừng của Bo, phát biểu nào sau đây là sai?
A Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản
B Ở trạng thái dừng, nguyên tử luôn bức xạ do êlectron luôn chuyển động quanh hạt nhân
C Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
D Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng
Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bằng
71 Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
C quang – phát quang D quang điện trong
Giới hạn quang điện của đồng là
73 Quang điện trở được chế tạo từ
A chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp
B chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp
C kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
D kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
74 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
B Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
C Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ
D Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau
Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A 2,00 kV B 20,00 kV C 2,15 kV D 21,15 kV
76 Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A 0,33 μmm B 19
0,66.10 μmm
C 0,22 μmm D 0,66 μmm
Trang 777 Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng
lượng – 3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A 3,879.10 Hz.14 B 6,542.10 Hz.12 C 2,571.10 Hz.13 D 4,572.10 Hz.14
2 400 nm
Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n11,33 và n2 1,34 Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng
2
bằng
A 134
133
5
9 5
79 Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí
B tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi
C Động lượng của phôtôn luôn bằng không
D Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định
6,625.10 34 J.s; c = 3.10 m/s Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là8
A 5.10 14 B 6.10 14 C 4.10 14 D 3.10 14
81 Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: –13,6
eV; –1,51 eV Cho h = 6,625.10 34J.s; c = 3.10 m/s và e = 1,6.8 10 19C Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A 102,7 μmm B 102,7 mm C 102,7 nm D 102,7 pm
82 Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A hiện tượng quang - phát quang B hiện tượng giao thoa ánh sáng
C nguyên tắc hoạt động của pin quang điện D hiện tượng quang điện ngoài
A T L Đ B T Đ L C Đ L T D L T Đ
và e = 1,6.10 19C Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A 2,11 eV B 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV
85 Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục
86 *** Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử
B cấu tạo của các nguyên tử, phân tử
C sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử
D sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
dừng có năng lượngE = -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóngn
A 0,0974μmm B 0,4340μmm C 0,4860μmm D 0,6563μmm
88 Phát biểu nào là sai?
A Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn
B Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy
D Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
89 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV Bỏ qua động năng ban đầu của
êlectron Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A 0, 4625.10 m 9
B 0,5625.10 m 10 C 0,6625.10 m 9 D 0,6625.10 m 10
90 Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
Trang 8B các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
C một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
D một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron
91 Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
A Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng
B Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng
C Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện thay đổi
D Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện giảm
92 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu của chùm
êlectron phát ra từ catốt bằng không Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
60,380.10 Hz B 15
6,038.10 Hz D 15
6,038.10 Hz
93 Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có
bước sóng 0,1026 m Lấy h 6,625.10 34 J.s , e 1, 6.10 19 C
và c 3.10 m / s 8 Năng lượng của phôtôn này bằng
94 Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
B hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
C quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
D cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức
xạ có bước sóng là 1 0,18 m, 2 0, 21 m và 3 0,35 m Lấy h 6,625.10 34 Js,
c 3.10 m / s. 8 Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên B Cả ba bức xạ trên ( 1, 2và 3)
C Hai bức xạ (1và 2) D Chỉ có bức xạ 1
96 Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N Khi
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
97 Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A -10,2 eV B 17 eV C 4 eV D 10,2 eV
98 Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ
B Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ
C Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên
D Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn