cây bạc hà

3 685 1
cây bạc hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bạc (rau thơm) Bạc (Mentha × piperita) là một loại cây thuộc họ Lamiaceae. Đây là một loại cây thân thảo sống lâu năm, toàn cây có mùi thơm hắc vì có chứa tinh dầu menthol. Nó là một loại cây lai không sinh sản, tạp giao giữa (Mentha aquatica) và bạc lục (Mentha spicata). Cây này thường mọc hoang trong tự nhiên với các loài cây bố mẹ của chúng ở Trung và Nam châu Âu. Cây này lan tỏa bằng rễ do nó không sinh sản bằng hạt. Mô tả Cây cỏ sống nhiều năm, thường lụi vào mùa đông. Thân vuông, mọc đứng hay mọc bò, cao 30- 50cm, có khi lên đến 1m, có rễ mọc ra từ các đốt. Lá mọc đối, hình trứng, mép khía răng, dài 4-9 cm và rộng 1,5-4 cm, xanh đậm có lông cả hai mặt. Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập ở kẽ lá, tràng hình môi. Toàn cây có tinh dầu mùi thơm. Loài Mentha piperita L. và một số giống khác thuộc loài M.arvensis L. được nhập trồng ở Việt Nam. Thành phần hóa học Toàn cây chứa tinh dầu trong có L-menthol 65 – 85%, menthyl acetat, L-menthon, L- a- pinen, L- limonen. Tác dụng thảo dược Bạc được xem là thảo dược xưa nhất thế giới, với những bằng chứng khảo cổ cho thấy nó đã được sử dụng làm thuốc khoảng 10.000 năm về trước. Bạc kích thích giúp tiêu hóa làm cho ăn dễ tiêu, chữa đau bụng đi ngoài, sát trùng mạnh, chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi. Dưới đây là một số bài thuốc tiêu biểu: • Chữa cảm sốt: dùng lá hay cả cây tươi (10-20g) cho vào 100ml nước sôi, đậy kín, hãm 10 phút, lấy hơi để xông, lấy nước uống nóng, sau đó đắp chăn kín cho ra mồ hôi rồi lau sạch. • Chữa chảy máu cam: 10g bạc tươi giã nhỏ, vắt lấy nước thấm bông gòn rồi cho vào hai lỗ mũi. • Chữa tưa lưỡi trẻ em: rửa sạch lá bạc hà, cuộn vào đầu ngón tay, rà lên lưỡi vài lần trước khi cho bú. • Chữa ong, kiến đốt: 10g bạc tươi, giã dập với vài hạt muối ăn, đắp lên chỗ bị đốt. • Chữa đầy bụng, đau bụng: lá bạc khô (50g), tinh dầu bạc (50g), rượu nặng 90 độ (1000ml). Mỗi ngày uống nhiều lần, mỗi lẫn 5-10 giọt cho vào nước nóng để uống. [ ] Sử dụng Bạc có chứa nhiều chất menthol và thường được làm chất tạo gia vị trong trà bạc hà, kem, kẹo, kẹo cao su và kem đánh răng. Dầu bạc cũng được trộn vào xà phòng tắm, dầu gội đầu. Tinh dầu bạc được dùng chữa chứng đau nửa đầu, điều trị sốt, và các bệnh về da [1] . [ ] Một vài hình ảnh về cây Bạc Cây Bạc ở Cư Kuin, Đắk Lắk. Lá Bạc hà. Thân cây cạnh vuông thân trong gỗ. CÂY BẠC Bạc là một vị thuốc rất phổ biến ở nước ta, được sử dụng rộng rãi cả trong Tây y và Đông y. Bạc có tên khác là kim tiền bạc - thạch bạc - liên tiền thảo Trong tinh dầu bạc có chứa chất menthol, từ đó người ta đã chế ra nhiều loại thuốc như: dầu cù là, dầu cao con hổ, kẹo ngậm ho bạc hà, rượu bạc hà, thuốc đánh răng bạc Tinh dầu bạc bốc hơi rất nhanh, gây cảm giác mát và tê tại chỗ cho nên còn được dùng trong một số trường hợp đau dây thần kinh, ngòai ra còn có tác dụng sát trùng mạnh thường dùng trong một số bệnh ngứa ngòai ra, xoa bóp nơi xưng đau, xông mũi họng. Theo y học cổ truyền bạc có tác dụng phát hãn, tán phong nhiệt. Dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi, cổ họng sưng đau, mắt đỏ, ngòai ra nổi mề đay. Ngòai ra còn giúp cho sự tiêu hóa, chữa kém ăn, ăn uống không tiêu, chữa đau bụng đi ngoài. Bộ phận dùng lá và toàn cây, có thể dùng tươi hoặc phơi, sấy khô. Bài thuốc chữa bệnh có bạc hà: - Chữa huyết lị: Dùng bạc tươi sắc uống. - Chữa chảy máu cam mãi không khỏi: Bạc tươi giã lấy nước nhỏ vào mũi hay lá bạc khô sắc lây nước thấm bông nhét vào mũi. - Chữa ong đốt: Dùng lá bạc tươi giã nát đắp vào chỗ ong đốt. - Chữa cảm mạo nhức đầu: Lá bạc 6g, kinh giới 6g, phòng phong 5g, bạch chỉ 4g, hành hoa 6g, hãm với nước sôi chờ 20 phút uống lúc đang nóng. - Dùng xông ngoài: Bạc tươi cùng với cúc tần, hương nhu, lá sả, lá tre, sau khi xông uống một bát nước xông, uông nóng. Để dự phòng cảm cúm có thể dùng bạc kết hợp với lá tía tô, hoắc hương uống liền trong 3 ngày. - trừ phong giảm đau: Đối với bệnh đau đầu, đau mắt đỏ do phong nhiệt đến họng sưng đau, phối hợp với cúc hoa, núc nác sắc uống. . các bệnh về da [1] . [ ] Một vài hình ảnh về cây Bạc hà Cây Bạc hà ở Cư Kuin, Đắk Lắk. Lá Bạc hà. Thân cây cạnh vuông thân trong gỗ. CÂY BẠC HÀ Bạc hà là một vị thuốc rất phổ biến ở nước ta, được. chế ra nhiều loại thuốc như: dầu cù là, dầu cao con hổ, kẹo ngậm ho bạc hà, rượu bạc hà, thuốc đánh răng bạc hà Tinh dầu bạc hà bốc hơi rất nhanh, gây cảm giác mát và tê tại chỗ cho nên còn được. ta, được sử dụng rộng rãi cả trong Tây y và Đông y. Bạc hà có tên khác là kim tiền bạc - thạch bạc hà - liên tiền thảo Trong tinh dầu bạc hà có chứa chất menthol, từ đó người ta đã chế ra nhiều

Ngày đăng: 01/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bạc hà (rau thơm)

    • Mô tả

    • Thành phần hóa học

    • Tác dụng thảo dược

      • [ ] Sử dụng

      • [ ] Một vài hình ảnh về cây Bạc hà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan