1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế chính trị mac kinh tế thị trường và việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Ở việt nam hiện nay

79 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Thị Trường Và Việc Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Thg
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 420,95 KB

Nội dung

Tiểu luận kinh tế chính trị mac kinh tế thị trường và việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Ở việt nam hiện nay

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

- -TÊN HỌC PHẦN : Kinh tế chính trị Mác - Lênin

TÊN ĐỀ TÀI : Kinh tế thị trường và việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam hiện nay

TP HỒ CHÍ MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

TÊN HỌC PHẦN : Kinh tế chính trị Mác - Lênin

TÊN ĐỀ TÀI : Kinh tế thị trường và việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam hiện nay

Trang 3

Lời cảm ơn

Xin chân thành cảm ơn trương đại học Văn Hiến đa tạo điêu kiện thuân lơi vê cơ sơ vât chât và tài liệu tôt nhât trong suôt qua trình học tâp cua chúng em

Xin gửi lơi cảm ơn chân thành nhât đến Thg , ngươi đa hướng dẫn và hỗ trơ chúng em

trong suôt qua trình hoàn thành bài tiểu luân môn Kinh Tế Chính Trị Mac - Lênin

Thầy đa không ngần ngại chia sẻ kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm quý bau cua mình,giúp chúng em nắm bắt đươc những khai niệm phức tạp và hiểu rõ hơn vê lý thuyết Mac - Lênin trong bôi cảnh kinh tế hiện đại

Cuôi cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy một lần nữa vì đa dành thơi gian vàcông sức để hướng dẫn chúng em Những kiến thức và kỹ năng mà Thầy đa truyên đạt sẽ

là nguồn động lực quý gia cho chúng em trong hành trình học tâp và phat triển bản thân

Trang 4

Mục lục

Chương I : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam .1

1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 1

2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 9

2.1 Nhu cầu phat triển: 10

2.2 Xu thế phat triển chung cua thơi đại: 10

2.3 Điêu kiện khach quan: 10

2.4 Phù hơp với mục tiêu cua chu nghĩa xa hội: 11

2.5 Đa đươc thực tiễn chứng minh: 11

3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 1

3 3.1 Vê mục tiêu phat triển kinh tế thị trương: 14

3.2 Quan hệ sơ hữu và thành phần kinh tế: 16

3.3 Quan hệ quản lí nên kinh tế: Error! Bookmark not defined 3.4 Quan hệ phân phôi: Error! Bookmark not defined 3.5 Quan hệ giữa tăng trương kinh tế gắn với công bằng xa hội:Error! Bookmark not def Chương II Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam : 18

1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế,các loại hình doanh nghiệp 18

1.1.Hoàn thiện thể chế vê sơ hữu trong nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơ Việt Nam cần thực hiện cac nội dung sau: 18

1.2.Hoàn thiện thể chế phat triển cac thành phần kinh tế, cac loại hình doanh nghiệp cần thực hiện cac nội dung sau : 20

2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường :

22 2.1 Hoàn thiện hệ thông phap luât: 23

2.2 Phat triển đầy đu và đồng bộ cac yếu tô thị trương:Error! Bookmark not defined 2.3 Phat triển cac loại thị trương: Error! Bookmark not defined.

2.4 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trương kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công bằng

xa hội, quôc phòng, an ninh, bảo vệ môi trương và ứng phó với biến đổi khí

hâu: Error! Bookmark not defined.

2.5 Nâng cao nhân thức vê vai trò cua thị trương:Error! Bookmark not defined.

Trang 5

3.2.Để giải quyết tôt môi quan hệ giữa tăng trương kinh tế và thực hiện tiến bộ,

công bằng xa hội, cần tâp trung vào những giải phap vê cơ chế, chính sach chu yếu

sau: 28

3.3 Những hạn chế cua việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xa hội 29

4 Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế:Error! Bookmark not defined 4.1 Một sô bài học kinh nghiệm vê hội nhâp quôc tế cua Việt Nam :Error! Bookmark not 4.2 Một sô vân đê đặt ra cho hội nhâp quôc tế cua Việt Nam trong thơi gian tới:Error! Boo

4.3 Giải phap thúc đẩy hội nhâp quôc tế toàn diện cua Việt Nam 38

5 Hoàn thiện thể chế để nâng cao năng lực hệ thống chính trị Kinh tế thị

trường định hướng XHCN (KTTHĐXHCN) ở Việt Nam:Error! Bookmark not define

5.1 Một sô định hướng chính để hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực hệ thông

chính trị KTTHĐXHCN ơ Việt Nam: Error! Bookmark not defined.

5.2 Những giải phap để hoàn thiện hệ thông phap luât cần thực hiện đồng bộ

nhiêu giải phap: Error! Bookmark not defined.

5.3 Nâng cao năng lực quản lí nhà nước cac định hướng chính để nâng cao năng

lực quản lý nhà nước: Error! Bookmark not defined.

5.3.1 Cải cach thu tục hành chính, tinh giản biên chế, nâng cao chât lương đội

ngũ can bộ công chức, viên chức: 46

5.3.2 Tăng cương công tac thanh tra, kiểm tra, giam sat để kịp thơi phat hiện và

xử lý cac vi phạm trong hoạt động quản lý nhà nước: 47

5.3.3 Áp dụng cac biện phap công khai thông tin, minh bạch trong hoạt động cua

bộ may nhà nước: 47

5.4 Khuyến khích người dân tham gia giám sát xã hội, tố giác các hành vi vi

phạm pháp luật trong hoạt động của bộ máy nhà nước: 49

CHƯƠNG III Các quan hệ lợi ích của kinh tế Việt NamError! Bookmark not defined

1 Lợi tích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tếError! Bookmark not defined.

1.1 Lơi ích kinh tế Error! Bookmark not defined.

1.2 Quan hệ lơi ích kinh tế Error! Bookmark not defined.

2 Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các lợi ích:Error! Bookmark not defin

2.1 Bảo vệ lơi ích hơp phap, tạo môi trương thuân lơi cho hoạt động tìm kiếm

lơi ích cua cac chu thể: Error! Bookmark not defined.

2.2 Điêu hoa lơi ích giữa ca nhân – doanh nghiệp – xa hội:Error! Bookmark not defined

2.3 Kiểm soat ngăn ngừa cac quan hệ lơi ích có ảnh hương tiêu cực đôi với sự

phat triển xa hội: 64

2.3.1 Nhà nước phải chăm lo đơi sông vât chât cho mọi ngươi dân: 64

Trang 6

2.3.2 Nhà nước cần có chính sach khuyến khích ngươi dân làm giàu hơp

phap 65

2.3.3 Phòng chông cac hoạt động thu nhâp bât hơp phap: 65

2.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lơi ích kinh tế: 66

CHƯƠNG IV Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam kinh tế thị trường và việc hoàn

thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay:Error! Bookma CHƯƠNG V Kết luận: 68

Danh mục tài liệu tham khảo: 70

Trang 7

Phần mở đầu

Kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa là một mô hình kinh tế mà Việt Nam đachọn để phat triển từ những năm 1980 Mô hình này kết hơp giữa thị trương và xa hội chu nghĩa, tạo ra một hệ thông kinh tế độc đao, phù hơp với điêu kiện và bôi cảnh cụ thể cua Việt Nam

Tuy nhiên, sau hơn 30 năm thực hiện Đổi mới, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơ Việt Nam vẫn còn nhiêu thach thức Trong bôicảnh hội nhâp quôc tế sâu rộng và cạnh tranh gay gắt, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa trơ thành yêu cầu câp bach, quyết định đến sự phat triển bên vững cua nên kinh tế

Tiểu luân này sẽ tâp trung vào việc phân tích và đanh gia thực trạng kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơ Việt Nam hiện nay, đồng thơi đê xuât một sô giải phap nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trương trong thơi gian tới

Chương I : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa - kiểu kinh tế thị trương mới trong lịch

sử phat triển cua kinh tế thị trương - là công hiến mới vào kho tàng lý luân cua chu ngh

ĩa Mac - Lênin; phat hiện đầy tính sang tạo cua Đảng Cộng sản Việt Nam, xuât phat t

ừ tổng kết thực tiễn Việt Nam và tiếp thu chắt lọc kinh nghiệm cua nhân loại; trong đó, kinh tế thị trương và định hướng xa hội chu nghĩa là thể thông nhât, không tach rơi nha

u Đây là mô hình phat triển tổng quat cua nên kinh tế Việt Nam trong thơi kỳ qua độ lên chu nghĩa xa hội

Trang 8

Bên cạnh nhiêu thành tựu vê lý luân, thì lý luân vê phat triển kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa là một trong những thành tựu to lớn cua Đảng Cộng sản Việt Nam trong bôi cảnh quôc tế hiện nay Trong khi Trung Quôc chu trương xây dựng nên kinh tế thị trương xa hội chu nghĩa, thì Việt Nam chu trương xây dựng nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa Thành tựu này đa trải qua qua trình phat triển

và đươc thực tiễn kiểm nghiệm, xac minh là đúng đắn Tại Đại hội lần thứ VII (năm 1991) mới chi xac định xây dựng nên kinh tế hàng hóa nhiêu thành phần theo địnhhướng xa hội chu nghĩa, vân hành theo cơ chế thị trương có sự quản lý cua Nhà nước Thuât ngữ xây dựng “nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa” đa đươcĐảng sử dụng lần đầu tại Đại hội lần thứ IX (năm 2001) Ngay sau khi ra đơi, chutrương này đa thu hút nhiêu cuộc hội thảo khoa học, cuộc tranh luân kha gay gắt Thâm chí có ý kiến cho rằng, kinh tế thị trương và định hướng xa hội chu nghĩa như nước v

à lửa, không thể dung hòa đươc với nhau Tuy nhiên, thực tiễn hơn 35 năm đổi mới đa bac bo một cach đanh thep những tư biện vòng vo mang tính chât logic hình thức và chứng minh chu trương này là hoàn toàn đúng đắn, là sự phat hiện mới mang tính đột pha lý luân đầy tính sang tạo cua Việt Nam Đó là một kiểu kinh tế thị trương mớitrong lịch sử phat triển cua kinh tế thị trương Trong bài Một sô vân đê lý luân và thực tiễn vê chu nghĩa xa hội và con đương đi lên chu nghĩa xa hội ơ Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân định: “Đưa ra quan niệm phat triển kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa là một đột pha lý luân rât cơ bản và sang tạo cua Đảng ta, làthành quả lý luân quan trọng qua 35 năm thực hiện đương lôi đổi mới, xuât phat từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm cua thế giới”(1)

Kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa là nên kinh tế thị trương hiện đại, hội nhâp quôc tế, vân hành đầy đu, đồng bộ theo cac quy luât cua kinh tế thị trương,

Trang 9

có sự quản lý cua Nhà nước phap quyên xa hội chu nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lanh đạo; bảo đảm định hướng xa hội chu nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, “Đó là một kiểu kinh tế thị trương mới trong lịch sử phat triển cua kinh tế thị trương; một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luât cua kinh tế thị trương, vừa dựa trên cơ sơ và đươc dẫn dắt, chi phôi bơi cac nguyên tắc và bản chât cua chu nghĩa xa hội, thể hiện trên cả ba mặt: Sơ hữu, tổ chức quản lý và phân phôi Đây không phải là nên kinh tế thị trương tư bản chu nghĩa và cũng chưa phải là nên kinh tế thị trương xa hội chu nghĩa đầy đu (vì nước ta còn đang trong thơi kỳ qua độ)”(2).

Điêu này hoàn toàn khac với Trung Quôc khi họ chu trương xây dựng kinh tế thịtrương xa hội chu nghĩa và cũng hoàn toàn khac với kinh tế tư bản chu nghĩa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chi rõ, kinh tế tư bản đa đạt đươc nhiêu thành tựu to lớn, nhât

là trong lĩnh vực giải phóng và phat triển sức sản xuât, phat triển khoa học - côngnghệ Từ giữa thâp kỷ 70, đặc biệt là sau khi Liên Xô tan ra, để thích ứng với điêu kiện mới, chu nghĩa tư bản thế giới đa ra sức tự điêu chinh, thúc đẩy cac chính sach “tự do mới” trên quy mô toàn cầu, nhơ đó, chu nghĩa tư bản hiện vẫn còn tiêm năng phattriển Tuy nhiên, chu nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục đươc những mâu thuẫn cơ bản vôn có cua nó và cac cuộc khung hoảng vẫn tiếp tục diễn ra Những tình huông “phat triển xâu”, nghịch lý “phản phat triển”, từ địa hạt kinh tế - tài chính đa lan sang lĩnh vực xa hội, làm bùng nổ cac xung đột xa hội Ở một sô nơi, từ tình huông kinh tế

đa trơ thành tình huông chính trị, với cac làn sóng biểu tình, bai công, làm rungchuyển cả thể chế

Sự thât cho thây, bản thân thị trương tự do cua chu nghĩa tư bản không thể giải quyết đươc những khó khăn Điêu này đó cũng làm pha sản những lý thuyết kinh tế

Trang 10

hay mô hình phat triển vôn xưa nay đươc coi là thơi thương, đươc không ít chính khach

tư sản ca ngơi và đươc cac chuyên gia cua họ coi là tôi ưu, hơp lý Cùng với khung hoảng kinh tế - tài chính là khung hoảng năng lương, lương thực, sự cạn kiệt cua cacnguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoai cua môi trương sinh thai, đang đặt ra những thach thức vô cùng lớn cho sự tồn tại và phat triển cua nhân loại Đồng chí Tổng Bí thư cho rằng, đây là hâu quả cua qua trình phat triển kinh tế - xa hội lây lơi nhuân làm mục tiêu tôi thương, coi chiếm hữu cua cải và tiêu dùng vât chât ngàycàng tăng làm thước đo văn minh, lây lơi ích ca nhân làm trụ cột cua xa hội Đây cũng chính là những đặc trưng côt yếu cua phương thức sản xuât và tiêu dùng tư bản chu nghĩa Cac cuộc khung hoảng đang diễn ra lần nữa chứng minh tính không bên vững cả

vê kinh tế, xa hội và môi trương sinh thai cua nó

Văn kiện Đại hội lần thứ XIII cua Đảng khẳng định, trong nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa còn có nhiêu hình thức sơ hữu, nhiêu thành phần kinh tế Cac thành phần kinh tế hoạt động theo phap luât đêu là bộ phân hơp thành quan trọng cua nên kinh tế, bình đẳng trước phap luât, cùng phat triển lâu dài, hơp tac và cạnh tranh lành mạnh; trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chu đạo; kinh tế tâp thể, kinh tế hơp tac không ngừng đươc cung cô và phat triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng cua nên kinh tế; kinh tế có vôn đầu tư nước ngoài đươc khuyến khích pha

t triển phù hơp với chiến lươc, quy hoạch phat triển kinh tế - xa hội Quan hệ phân phôi bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phat triển; thực hiện chế độ phân phôi chu yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thơi theo mức đóng góp vôn cùng cac nguồn lực khac và phân phôi thông qua hệ thông an sinh xa hội, phúc lơi xa hội Nhà nư

ớc quản lý nên kinh tế bằng phap luât, chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch, chính sach và lực lương vât chât để định hướng, điêu tiết, thúc đẩy phat triển kinh tế - xa hội

Trang 11

Trong Mục IV Văn kiện Đại hội lần thứ XIII cua Đảng với tiêu đê: “Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế, phat triển kinh tế thị trương định hướng xa hội chunghĩa” xac định trước hết cần “Thông nhât và nâng cao nhân thức vê phat triể

n kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa” “Kinh tế thị trương định hướng xahội chu nghĩa là mô hình kinh tế tổng quat cua nước ta trong thơi kỳ qua độ lên chunghĩa xa hội Đó là nên kinh tế thị trương hiện đại, hội nhâp quôc tế, vân hành đầy đu, đồng bộ theo cac quy luât cua kinh tế thị trương, có sự quản lý cua Nhà nước phapquyên xa hội chu nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lanh đạo; bảo đảm định hướng

xa hội chu nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh” ph

ù hơp với từng giai đoạn phat triển cua đât nước”(4)

“Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lương vât chât quan trọng để Nhà nước ổn định kinh

tế vĩ mô, định hướng, điêu tiết, dẫn dắt thúc đẩy phat triển kinh tế, xa hội, khắc phục cac khuyết tât cua cơ chế thị trương”(5) “Kinh tế tâp thể, kinh tế hơp tac, cac hơp tac

xa, tổ hơp tac có phạm vi hoạt động rộng lớn, với vai trò cung câp dịch vụ cho cac thàn

h viên; liên kết, phôi hơp sản xuât kinh doanh, bảo vệ lơi ích và tạo điêu kiện để cac thành viên nâng cao năng suât, hiệu quả sản xuât kinh doanh, phat triển bên vững”(6)

“Kinh tế tư nhân đươc khuyến khích phat triển ơ tât cả cac ngành, lĩnh vực mà phap luât không câm, đươc hỗ trơ phat triển thành cac công ty, tâp đoàn kinh tế tưnhân mạnh, có sức cạnh tranh cao”(7)

Trong nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa, Văn kiện Đại hội lần thứ XI

II cua Đảng xac định giữa Nhà nước, thị trương và xa hội có quan hệ chặt chẽ với nhau Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyên tài sản, quyên kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, cac cân đôi lớn cua nên kinh tế; tạo môi trương thuân lơi, công khai, minh bạch cho cac doanh nghiệp, cac tổ chức xa

Trang 12

hội và thị trương hoạt động; điêu tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phat triển, gắn kết phat triển kinh tế với phat triển văn hóa, xa hội, bảo đảm an sinh xa hội, đơi sông nhân dân, bảo vệ môi trương, bảo đảm quôc phòng, an ninh Nhà nước quản lý nên kinh tế bằng cơ chế, chính sach, luât phap, chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch, cac tiêu chuẩn, định mức và lực lương kinh tế nhà nước phù hơp với cac yêu cầu và quy luât cua kinh

tế thị trương

Thị trương đóng vai trò quyết định trong xac định gia cả hàng hóa, dịch vụ; tạo động l

ực huy động, phân bổ hiệu quả cac nguồn lực; điêu tiết sản xuât và lưu thông; điêu tiết hoạt động cua doanh nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp yếu kem Cac tổ chức xa hội có vai trò tạo sự liên kết, phôi hơp hoạt động, giải quyết những vân đê phat sinh gi

ữa cac thành viên; đại diện và bảo vệ lơi ích cua cac thành viên trong quan hệ với cac chu thể, đôi tac khac; cung câp dịch vụ hỗ trơ cho cac thành viên; phản anh nguyệnvọng, lơi ích cua cac tầng lớp nhân dân với Nhà nước và tham gia phản biện luât phap,

cơ chế, chính sach cua Nhà nước, giam sat cac cơ quan và đội ngũ can bộ, công chức nhà nước trong việc thực thi phap luât

Văn kiện cũng chi rõ, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thịtrương định hướng xa hội chu nghĩa, tâp trung thao gỡ cac điểm nghẽn Xây dựng và thực thi phap luât, chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chât lương, hiệu quả quản trị quôc gia; tiếp tục hoàn thiện thể chế, phat triển đầy đu, đồng bộ cac yếu tô thịtrương, cac loại thị trương; hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phat triển, nâng cao hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp Cùng với đó, phải xây dựng nên kinh tế độc lâp, tự chu; nâng cao hiệu quả hội nhâp kinh tế quôc tế

Kinh tế thị trương và định hướng xa hội chu nghĩa không tach rơi nhau, có môi liên hệ

Trang 13

thị trương thì không thể có chu nghĩa xa hội; nếu chi có kinh tế thị trương

mà không có định hướng xa hội chu nghĩa, lại càng không có chu nghĩa xa hội Kinh

tế thị trương tạo cơ sơ vât chât cho sự định hướng xa hội chu nghĩa; ngươc lại, địnhhướng xa hội chu nghĩa giữ vai trò định hướng cho nên kinh tế thị trương

Thứ nhât, đặc trưng cơ bản, thuộc tính quan trọng cua định hướng xa hội chu nghĩatrong kinh tế thị trương ơ Việt Nam là phải gắn kinh tế với xa hội, thông nhât chínhsach kinh tế với chính sach xa hội, tăng trương kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội ngay trong từng bước, từng chính sach và trong suôt qua trình phat triển Như vây, chúng ta không chơ đến khi kinh tế đạt tới trình độ phat triển cao rồi m

ới thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội, càng không “hy sinh” tiến bộ và công bằng

xa hội để chạy theo tăng trương kinh tế đơn thuần Trai lại, mỗi chính sach kinh tế đêu phải hướng tới mục tiêu phat triển xa hội; mỗi chính sach xa hội phải nhằm tạo ra động lực thúc đẩy phat triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hơp phap phải đi đôi với xóa đói, giảm nghèo bên vững, chăm sóc ngươi có công, ngươi có hoàn cảnh khó khăn Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc để bảo đảm sự phat triển lành mạnh, bên vững, theo định hướng xa hội chu nghĩa Điêu này có nghĩa là, chúng ta cần một xa hội mà trong đó sự phat triển là thực sự vì con ngươi, chứ không phải vì lơi nhuân mà bóc lột

và chà đạp lên phẩm gia con ngươi

Thứ hai, chúng ta coi văn hóa là nên tảng tinh thần cua xa hội, sức mạnh nội sinh, động lực phat triển đât nước và bảo vệ Tổ quôc; xac định phat triển văn hóa đồng bộ, hài h

òa với tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội là một định hướng căn bản cua qua trình xây dựng chu nghĩa xa hội ơ Việt Nam Nên văn hóa mà chúng ta xây dựng là nên văn hóa tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộc Đó là một nên văn hóa thôngnhât trong đa dạng, dựa trên cac gia trị tiến bộ, nhân văn; chu nghĩa

Trang 14

Mac - Lênin và tư tương Hồ Chí Minh giữ vai trò chu đạo trong đơi sông tinh thần xa hội, kế thừa và phat huy những gia trị truyên thông tôt đẹp cua tât cả cac dân tộc trong nước, tiếp thu những thành tựu, tinh hoa văn hóa nhân loại, phân đâu xây dựng một xa hội văn minh, lành mạnh vì lơi ích chân chính và phẩm gia con ngươi, với trình

độ tri thức, đạo đức, thể lực, lôi sông và thẩm mỹ ngày càng cao; với quan điểm con ngươi giữ vị trí trung tâm trong chiến lươc phat triển; phat triển văn hóa, xây dựng con ngươi vừa là mục tiêu, vừa là động lực cua công cuộc đổi mới; phat triển giao dục -đào tạo và khoa học - công nghệ là quôc sach hàng đầu; bảo vệ môi trương là một trong những vân đê sông còn, là tiêu chí để phat triển bên vững; xây dựng gia đình hạnhphúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh, vững chắc cua xa hội, thực hiện bình đẳng giới là tiêu chí cua tiến bộ, văn minh

Thứ ba, xa hội xa hội chu nghĩa là xa hội hướng tới cac gia trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nên tảng lơi ích chung cua toàn xa hội hài hòa với lơi ích chính đang cua con ngươi, khac hẳn vê chât so với cac xa hội cạnh tranh để chiếm đoạt lơi ích riêng giữa cac ca nhân và phe nhóm, do đó cần và có điêu kiện để xây dựng sự đồng thuân

xa hội thay vì đôi lâp, đôi khang xa hội Trong chế độ chính trị xa hội chu nghĩa, môi quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân là môi quan hệ giữa cac chu thể thông nhât

vê mục tiêu và lơi ích; đương lôi cua Đảng, chính sach, phap luât cua Nhà nước đêu

vì lơi ích cua nhân dân, lây hạnh phúc cua nhân dân làm mục tiêu phân đâu

Mô hình chính trị và cơ chế vân hành tổng quat là Đảng lanh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chu Dân chu là bản chât cua chế độ xa hội chu nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực cua công cuộc xây dựng chu nghĩa xa hội; xây dựng nên dân chu xa hội chu nghĩa, bảo đảm quyên lực thực sự thuộc vê nhân dân là một

Trang 15

nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài cua cach mạng Việt Nam Chúng ta chu trương khôngngừng phat huy dân chu, xây dựng Nhà nước phap quyên xa hội chu nghĩa thực sự cua nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, trên cơ sơ liên minh giữa công nhân, nông dân

và trí thức do Đảng Cộng sản Việt Nam lanh đạo Nhà nước đại diện cho quyên làm chu cua nhân dân, đồng thơi là ngươi tổ chức thực hiện đương lôi cua Đảng; có cơ chế

để nhân dân thực hiện quyên làm chu trực tiếp và dân chu đại diện trên cac lĩnh vựccua đơi sông xa hội, tham gia quản lý xa hội

Tóm lại, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII, Đảng nhiêu lần nhân mạnh: “Kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa là mô hình phat triển tổng quat cua nên kinh tế Việt Nam” Đây là đột pha lý luân rât cơ bản và sang tạo cua Đảng, thành quả lý luân quan trọng qua hơn 35 năm thực hiện đương lôi đổi mới, xuât phat từ thực tiễn ViệtNam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm cua thế giới; là kiểu kinh tế thị trương mới trong lịch sử phat triển cua kinh tế thị trương Đây cũng là công hiến to lớn vào kho tàng lý luân cua chu nghĩa Mac - Lênin; một phat hiện đầy tính sang tạo cua ĐảngCộng sản Việt Nam đa đươc thực tiễn chứng minh, xac nhân Phat hiện này có ý nghĩa quyết định đôi với công cuộc đổi mới ơ Việt Nam

2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Việc phat triển kinh tế thị trương định hướng XHCN ơ Việt Nam mang tính tât yếukhach quan vì nó mang lại cơ hội cho sự phat triển bên vững, tăng cương cạnh tranh, và thu hút đầu tư Đồng thơi, nó cũng đòi hoi sự quản lý hiệu quả, công bằng xa hội và bảo vệ môi trương

Trang 16

2.1 Nhu cầu phát triển:

Sau chiến tranh thông nhât đât nước, Việt Nam đứng trước tình trạng kinh tế kiệt quệ, sản xuât đình trệ, đơi sông nhân dân khó khăn

Hệ thông kinh tế kế hoạch hóa tâp trung trước đây đa bộc lộ nhiêu hạn chế, không còn phù hơp với yêu cầu phat triển cua đât nước trong bôi cảnh mới

Cần phải có một mô hình kinh tế mới, có hiệu quả hơn, giải phóng sức mạnh sản xuât

và thúc đẩy phat triển kinh tế - xa hội

2.2 Xu thế phát triển chung của thời đại:

Kinh tế thị trương đa trơ thành xu thế chung cua thơi đại, đươc ap dụng thành công ơ nhiêu quôc gia trên thế giới

Việc hội nhâp quôc tế ngày càng sâu rộng đòi hoi Việt Nam phải đổi mới cơ chế quản

lý kinh tế, tạo môi trương thuân lơi cho cac doanh nghiệp hoạt động và cạnh tranh

2.3 Điều kiện khách quan:

Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đa đạt đươc những thành tựu quantrọng vê kinh tế - xa hội, tạo điêu kiện cho việc phat triển kinh tế thị trương định hướng

xa hội chu nghĩa

Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, trẻ trung, năng động và ham học hoi

Trang 17

Nên tảng chính trị - xa hội ổn định, tạo môi trương thuân lơi cho thu hút đầu tư trong

và ngoài nước

2.4 Phù hợp với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:

Kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa không phải là kinh tế thị trương tư bản chu nghĩa, mà là mô hình kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trương nhưng dưới sự lanh đạo cua Đảng Cộng sản, lây mục tiêu vì con ngươi, vì sự phat triển chung cua xa hội làm kim chi nam

Mô hình này đảm bảo sự kết hơp hài hòa giữa lơi ích cua Nhà nước, tâp thể và ca nhân, hướng đến mục tiêu phat triển bên vững, đảm bảo công bằng xa hội

2.5 Đã được thực tiễn chứng minh:

Sau hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đa gặt hai đươc nhiêu thành tựu to lớn trong phat triển kinh tế - xa hội GDP bình quân đầu ngươi tăng nhanh, đơi sông nhân dân đươc cải thiện rõ rệt

Kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa đa khẳng định là mô hình kinh tế phù hơp với điêu kiện cua Việt Nam, góp phần quan trọng vào sự phat triển phồn vinh, thịn

h vương cua đât nước

+ Trong nên kinh tế thị trương , cac chu thể luôn có cơ hội để tìm ra động lực cho sự sang tạo cua mình Nên kinh tế thị trương châp nhân những ý tương sang tạo mới trong thực hiện sản xuât kinh doanh và quản lí Nên kinh tế thị trương tạo môi trương rộng

mơ cho cac mô hình kinh doanh mới theo sự phat triển cua xa hội

Trang 18

+ Nên kinh tế thị trương luôn phat huy tôt nhât tiêm năng cua mọi chu thể, cac vùng miên cũng như lơi thế quôc gia Trong nênd kinh tế thị trương,mọi tiêm năng, lơi thế đêu có thể đươc phat huy, đêu có thể trơ thành lơi ích đóng góp cho xa hội Thông qu

a vai trò gắn kết cua thị trương mà nên kinh tế thị trương trơ thành phương

thức hiệu quả hơn hẳn so với nên kinh tế tự câp tự túc hay nên kinh tế kế hoạch hoa để phat huy tiêm năng, lơi thế cua từng thành viên, từng vìng miên trong quôcgia,cua từng quôc gia trong quan hệ kinh tế với phần còn lại cua thế giới

+ Nên kinh tế thị trương luôn tạo ra cac phương thức để thoa man tôi đa nhu cầu cua con ngươi, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xa hội Trong nên kinh tế thịtrương, cac thành viên cua xa hội luôn có thể tìm thây cơ hội tôi đa để thoa man nhu cầu cua mình Nên kinh tế thị trươnh với sự tac động cua cac quy luât thịtrương luôn tạo ra sự phù hơp giữa khôi lương, cơ câu sản xuât với khôi lương, cơ câu nhu cầu tiêu dùng cua xa hội Nhơ đó, nhu cầu tiêu dùng vê cac loại hàng hoa, dịch v

ụ khac nhau đươc đap ứng kịp thơi; ngươi tiêu dùng đươc thoả man nhu cầu cũng như đap ứng đầy đu mọi chung loại hàng hoa, dịch vụ Thông qua đó nên kinh tế t

hị trương trơ thành phương thức để thúc đẩy văn minh, tiến bộ xa hội

Như mọi ngươi đa biết, kinh tế thị trương là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình

độ phat triển nhât định cua văn minh nhân loại Từ trước đến nay nó tồn tại và phat triển chu yếu dưới chu nghĩa tư bản, là nhân tô quyết định sự tồn tại và phat triển cua ch

u nghĩa tư bản Chu nghĩa tư bản đa biết lơi dụng tôi đa ưu thế cua kinh tế thị trương

để phục vụ cho mục tiêu phat triển tiêm năng kinh doanh, tìm kiếm lơi nhuân, và một cach khach quan nó thúc đẩy lực lương sản xuât cua xa hội phat

Trang 19

triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trương tư bản chu nghĩa đa đạt tới giai đoạn phat triển kha cao và phồn thịnh trong cac nước tư bản phat triển.

Tuy nhiên, kinh tế thị trương tư bản chu nghĩa không phải là vạn năng Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trai, có khuyết tât từ trong bản chât cua nó do chế độ sơ hữu t

ư nhân tư bản chu nghĩa chi phôi Cùng với sự phat triển cua lực lương sản xuât, càng ngày mâu thuẫn cua chu nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết đươc cac vân đê xa hội, làm tăng thêm tính bât công và bât ổn cua xa hội, đào sâu thêm hô ngăn cach giữa ngươi giàu và ngươi nghèo Hơn thế nữa, trong điêu kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc cac nước kem phat triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi" Có thể nói, nên kinh tế thị trương tư bản chu nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thông trị cua một sô ít nước lớn hay một sô tâp đoàn xuyên quôc gia đôi với đa sô cac nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa cac nước giàu và cac nước nghèo

3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

Đại hội XII đa có bước phat triển mới rât rõ net, xac định đặc trưng cơ bản cua nên kinh t

ế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa Việt Nam như sau: “Nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa Việt Nam là nên kinh tế vân hành đầy đu, đồng bộ theo cac quy luât cua kinh tế thị trương, đồng thơi bảo đảm định hướng xa hội chu nghĩa phù hơp với từng giai đoạn phat triển cua đât nước Đó là nên kinh tế thị trương hiện đại và hội nhâpquôc tế; có sự quản lý cua Nhà nước phap quyên xa hội chu nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lanh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh”.Kinh tế thị trương định hướng xa chu nghĩa là mô hình kinh tế mà Việt Nam đang lựa chọn

Mô hình này vừa có những tính chât chung cua nên kinh

Trang 20

tế trương thế giới lại có những đặc trưng riêng do đặc thù vê điêu kiện lịch sử cua ViệtNam, những đặc trưng riêng đó là cơ sơ để phân biệt kinh tế thị trương ơ Việt Nam khac với kinh tế trương ơ cac nước trên thế giới

3.1 Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:

Chúng ta biết rằng xây dựng cơ sơ vât chât kỹ thuât cho chu nghĩa xa hội là đích m

à ta đang hướng tới, để thực hiện đươc cai đích đó, ta có thể thực hiện bằng nhiêu conđương có thể là công nghiệp hóa hiện đại hóa đât nước, có thể bằng kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa, cũng có thể là phat triển kinh tế đôi ngoại hội nhâp kinh tế quôc

tế Như vây thì phat triển kinh tế trương định hướng xa chu nghĩa đươc coi là công cụ, phương tiện để phat triển lực lương sản xuât, xây dựng cơ sơ vât chât kỹ thuât cho chu nghĩa

xa hội, từng bước xây dựng quan hệ tiến bộ phù hơp với trình độ xa hội hóa đạt đươc cua lực lương sản xuât Cụ thể đó là nâng cao đơi sông nhân dân, thực hiện mục tiêu “ dân già

u, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh” Đây là điêu khac biệt căn bản cua kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa với kinh tế thị trương tư bản chu nghĩa nói chung Bơi kinh tế thị trương tư bản nói chung thì mục tiêu đặt ra là hiệu quả kinh tế tôi đa, gia tăng lơi nhuân cho bộ phân giai câp tư sản , giai câp cầm quyên

3.2 Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:

Trước đổi mới, nên kinh tế nước ta chi có một chế độ sơ hữu vê tư liệu sản xuât là chế độ công hữu (gồm sơ hữu toàn dân và sơ hữu tâp thể) Từ khi tiến hành đổi mới đât nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhân trên thực tế có nhiêu hình thức sơ hữu vê tư liệ

u sản xuât, bao gồm cả công hữu và tư hữu Loại hình sơ hữu tư nhân có cac hình thức như

sơ hữu ca thể, tiểu chu, tư bản tư nhân Còn đôi với sơ hữu công cộng

Trang 21

lại tồn tại dưới hai hình thức cơ bản là sơ hữu nhà nước và sỡ hữu tâp thể cua ngươi lao động Đặc biệt, cac loại hình sơ hữu trên có sự đan xen với nhau tạo nên hình thức sơ hữu hỗn hơp tức là vừa có sơ hữu nhà nước vừa có sơ hữu tư nhân Ví dụ như cac công ty cổ phần hóa Việc xac định rõ cac hình thức sơ hữu tư liệu sản xuât chính là cơ sơ xây dựng cac thành phần kinh tế, hay nói cach khac thành phần kinh tế là biểu hiện bên ngoài cua quan hệ sơ hữu Nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơ nước ta do có nhiêu hình thức sơ hữu và dĩ nhiên thì biểu hiện bên ngoài cua nó là nên kinh tế nhiêu thànhphần, mỗi thành phần kinh tế sẽ dựa trên một loại hình sơ hữu nhât định Theo quan điểm tại đại hội XII cua Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay có bôn thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tâp thể, thành phần kinh tế tư nhân

và thành phần kinh tế có vôn đầu tư nước ngoài.Ví dụ như hình thức sơ hữu nhà nước thì

có thành phần kinh tế nhà nước như: doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty nhà nước, xí nghiệp quôc doanh, công trương quôc doanh, Hình thức sơ hữu tâp thể thì có thành phần kinh tế tâp thể như hơp tac xa Còn vê hình thức sơ hữu tư nhân thì có thành phần kinh t

ế tư nhân như: cac công ty tư nhân, cac công ty trach nhiệm hữu hạn, Vê hình thức sơ hữu hỗn hơp thì lại có cac hình thức liên doanh-liên kết doanh nghiệp nhà nước với

tư nhân như cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, việc cổ phần hóa đồng nghĩa cho việc

cả tư nhân và nhà nước đêu có thể nắm cổ phần cua một doanh nghiệp

Xet vê mặt vị trí, kinh tế nhà nước giữ vai trò chu đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng cho sự phat triển kinh tế; kinh tế nhà nước, kinh tế tâp thể, kinh tế tư nhân

là nòng côt để phat triển một nên kinh tế độc lâp tự chu Mỗi một thành phần kinh tế đêu

là bộ phân câu thành cua nên kinh tế quôc dân thông nhât, đêu bình đẳng trước phap luât, cùng tồn tại và phat triển, cùng hơp tac và cạnh tranh lành mạnh Ví dụ như trong lĩnh vực ngân hàng thì có hệ thông ngân hàng nhà nước như: Agribank,

Trang 22

Viettinbank, Tồn tại song song với hệ thông ngân hàng nhà nước là hệ thông ngân hàng

tư nhân như: VP bank, Techcombank, ABC, Cac hệ thông này cùng tồn tại song song vừa hơp tac vừa cạnh tranh với nhau, tuy nhiên tât cả đêu bình đẳng trước phap luât

Trong thành phần nên kinh tế thị trương ơ Việt Nam và cac nước Tư bản chu nghĩa, nhìn chung thì nên kinh tế cua cac nước tư bản chu nghĩa đêu có cac thành phần kinh tế tương đôi giông Việt Nam tuy nhiên vẫn có sự khac biệt ơ cả hai Trong nên kinh tế tư bản chu nghĩa thì kinh tế tư nhân ( sỡ hưu tư nhân ) là động lực quan trọng nhât, dẫn dắt nên kinh tế tư bản chu nghĩa, bản chât là sỡ hữu tư nhân Còn Kinh tế thị trương định hứơng

xa hội chu nghĩa ơ Việt Nam thì kinh tế nhà nước đóng vai trò chu đạo, là đầu tàu dẫn dắt nên kinh tế, còn kinh tế tư nhân là động lực quan trọng cho sự phat triển cua nên kinh tế

3.3 Quan hệ quản lí nên kinh tế:

Nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa Việt Nam có sự can thiệp cua nhànước là qua trình tinh tế nhằm khắc phục những hạn chế, khuyết tât cua thị trương và định hướng thị trương theo mục tiêu đa định Sự can thiệp này có thể bằng: công cụ quy định cua phap luât, thể chế, hoặc cac thực thể điêu tiết khac như: doanh nghiệp nhà nước Sự can thiệp này không ap đặt cực đoan mà vẫn tôn trọng quy luât khach quan cua thị trương

Ví dụ vê thị trương xăng dầu ơ Việt Nam: thị trương xăng dầu ơ Việt Nam vẫn hoạt động khach quan theo quy luât cung cầu và theo thị trương chung Nhưng nếu gia cả biến động lớn gây sôc cho nên kinh tế thì nhà nước sẽ sử dụng công cụ điêu tiết thông qua thuế nhâp khẩu, quỹ bình ổn xăng dầu để điêu hòa gia xăng dầu trong nước, hạn chế tac động tiêu cực khi bât ổn vê gia, đảm bảo hạn chế tôi đa nguy cơ khung hoảng kinh tế Sự khac biệt cua Việt Nam với cac nước tư bản chu nghĩa vê

Trang 23

quan hệ quản lý là ơ bản chât nhà nước Việt Nam là nhà nước phap quyên xa hội chunghĩa Đây là một dạng nhà nước, kiểu nhà nước “cua dân, do dân vì dân” dưới sự lanh đạo cua Đảng Cộng Sản Còn ơ sô quôc gia tư bản chu nghĩa, bản chât là lơi ích cua giai câp

tư sản, giai câp cầm quyên

3.4 Quan hệ phân phối:

Hiện nay do có nhiêu hình thức sơ hữu vì vây chúng ta đang thực hiện nhiêu hình thứcphân phôi khac nhau phù hơp với cac yếu tô đầu vào đầu ra cua sản xuât Cụ thể chúng ta

có cac hình thức phân phôi để hình thành thu nhâp ca nhân như sau:

Thứ nhât, phân phôi theo kết quả lao động bản chât hình thức này là dựa trên kết quả sôlương chât lương lao động, “làm nhiêu, hương nhiêu, làm ít, hương ít, không làm, không hương”

Hình thức phân phôi thứ hai là phân phôi theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vôn

Ví dụ như dựa trên kết quả sản xuât kinh doanh cụ thể cua doanh nghiệp lỗ hay lai, góp v

ôn nhiêu hay ít

Thứ ba là hình thức phân phôi theo phúc lơi tâp thể, phúc lơi xa hội Ví dụ như quỹ xóa đ

ói giảm nghèo, quỹ đên ơn đap nghĩa, quỹ hưu trí, cac công trình phúc lơi xa hội mà nhân dân đươc hương,

Cac hình thức phân phôi theo kết quả lao động phân phôi theo hiệu quả kinh tế, phân phôi theo phúc lơi là những hình thức phân phôi mang tính chât cua định hướng xa hội chunghĩa

3.5 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội:

Mục tiêu cơ bản cua kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơ Việt Nam

là “dân giàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh” Do đó, nước ta không thực

Trang 24

hiện tăng trương bằng mọi gia mà ngoài mục tiêu thúc đẩy tăng trương kinh tế còn phải đảm bảo tính công bằng xa hội, phat triển kinh tế đi đôi với phat triển văn hóa, xa hội.Công bằng xa hội đươc biểu hiện ơ khía cạnh như: công bằng vê thu nhâp, vê lao động việ

c làm, chính sach xóa đói giảm nghèo, chính sach thu nhâp, chính sach ưu đai với ngươi

có công, Chúng ta có thể hình dung rằng là nếu một nên kinh tế dù có chi sô tăng trương cao nhưng khoảng cach chênh lệch giàu nghèo qua lớn, thât nghiệp gia tăng, bât bìnhđẳng thu nhâp, thì hâu quả sẽ là tệ nạn xa hội xuât hiện nhiêu, đình công liên miên vô hình chung nó sẽ có tac động tiêu cực trơ lại nên kinh tế và kìm ham tăng trương kinh tế Khi thực hiện chính sach công bằng xa hội sẽ tạo điêu kiện để đảm bảo sự phat triển bên vững

Đó cũng chính là mục tiêu cua chế độ xa hội chu nghĩa ơ Việt Nam

Còn đôi với cac nước tư bản chu nghĩa, ngày nay họ cũng đặt ra vân đê vê giảiquyết công bằng xa hội Song nó chi đươc đặt ra khi cac tac động tiêu cực đe dọa sự tồn vong cua chu nghĩa tư bản hay nói cach khac giải quyết cac vân đê công bằng xa hội đôi cac nước tư bản chu nghĩa chi là phương tiện duy trì chế độ tư bản chu nghĩa chứ không phải là mục tiêu cua chế độ đó

Chương II Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam :

1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế,các loại hình doanh nghiệp.

1.1.Hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần thực hiện các nội dung sau:

Trang 25

Hoàn thiện thể chế vê sơ hữu, phat triển cac thành phần kinh tế, cac loại hình doanhnghiệp Thể chế hóa quyên tài sản cua Nhà nước, tổ chức và ca nhân đa đươc xac lâp trong Hiến phap năm 2013 Bảo đảm minh bạch vê nghĩa vụ, trach nhiệm trong thu tục hành chính Nhà nước và dịch vụ công; quyên quản lý, thu lơi cua Nhà nước đôi với tài sản công

và quyên bình đẳng trong việc tiếp cân tài sản công cua mọi chu thể trong nên kinh tế Tiếp tục hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyên sơ hữu, nhât là cac thiết chế giải quyết tranh châp dân

sự, tranh châp kinh tế.

Tiếp tục hoàn thiện phap luât vê đât đai để huy động và sử dụng hiệu quả đât đai ,khắc phục tình trạng sử dụng đât lang phí

Hoàn thiện phap luât vê quản lý khai thac và sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nhà nước giao quyên khai thac tài nguyên cho cac doanh nghiệp theo cơ chế thị trương

Bảo đảm công khai, minh bạch vê nghĩa vụ, trach nhiệm trong thu tục hành chính đểquyên tài sản đươc giao dịch thông suôt Nâng cao năng lực cua cac thiết chế và hoàn thiện

cơ chế giải quyết tranh châp dân sự, kinh tế trong bảo vệ quyên tài sản

Hoàn thiện phap luât vê đầu tư vôn nhà nước, sử dụng có hiệu quả cac tài sản công phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sach xa hội Đầu

tư vôn cua Nhà nước vào doanh nghiệp theo cơ chế cua thị trương

Hoàn thiện hệ thông thể chế liên quan đến sơ hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích đổi mới ,sang tạo ,bảo đảm tính minh bạch và độ tin cây ,bảo vệ quyên sơ hữu trí tuệ đươc đả

m bảo và thực thi hiệu quả

Hoàn thiện khung phap luât vê hơp đồng và giải quyết tranh châp dân sự theo hướngthông nhât , đồng bộ Phat triển hệ thông đămg kí cac loại tài sản, nhât là bât động sản Hoàn thiện thế chế cho sự phat triển cac thành phần kinh tế,cac hoạt động doanhnghiệp

Trang 26

1.2.Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung sau :

Thực hiện nhât quan một chế độ phap lý kinh doanh cho cac doanh nghiệp, khôngphân biệt hình thức sơ hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc cac thànhphần kinh tế đêu hoạt động theo cơ chế thị trương, bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo phap luât Tạo điêu kiện thuân lơi thúc đẩy phat triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam thât sự trơ thành lực lương nòng côt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhâp kinh tế quôc tế, bảo đảm tính độc lâp, tự chu cua nên kinh tế

Hoàn thiện phap luât vê đầu tư, kinh doanh, nhât là vê đầu tư công, đâu thầu Bảo đảm quyên tự do kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh cua cac chu thể kinh tế đa đươc Hiến phap quy định; xóa bo cac rào cản đôi với hoạt động đầu tư, kinh doanh

Hoàn thiện thể chế vê cạnh tranh; tăng cương tính minh bạch vê độc quyên nhà nước Xoa bo cac cơ chế can thiệp hành chính trực tiếp, bao câp cua Nhà nước đôi với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

Rà soat ,hoàn thiện phap luât vê đâu thầu , đầu tư công và cac quy định phap luât cóliên quan , kiên quyết xóa bo cac quy định bât hơp lý

Tiếp tục hoàn thiện thể chế cơ câu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, đap ứng cac chuẩn mực quôc tế vê quản trị doanh nghiệp; thực sự hoạt động theo

cơ chế thị trương Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới cac doanh nghiệp nhà nước trong nôngnghiệp, lâm nghiệp nhằm phat huy hiệu quả sử dụng đât, rừng và cac tài sản nhà nước đa đầu tư; bảo đảm lơi ích cua Nhà nước và cac bên đang nhân khoan đât đai, vươn cây lâu năm Tăng cương quản lý, giam sat, kiểm tra đôi với hoạt động cua doanh nghiệp

Trang 27

Hoàn thiện thể chế, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động cua cac đơn vị

sự nghiệp công lâp Trao quyên tự chu, tự chịu trach nhiệm đầy đu cho cac đơn

vị sự nghiệp công lâp vê phạm vi hoạt động, tổ chức bộ may, biên chế, nhân sự và tàichính gắn với cơ chế đanh gia độc lâp Thực hiện xa hội hóa tôi đa cac dịch vụ công, bảođảm quyên bình đẳng giữa cac đơn vị sự nghiệp công lâp và cac đơn vị ngoài công lâptham gia cung câp dịch vụ công theo cơ chế thị trương

Hoàn thiện thể chế vê mô hình sản xuât kinh doanh ,nâng cao hiệu quả cua cac loạihình doanh nghiệp , hơp tac xa ,cac đơn vị sự nghiệp Nhà nước có cơ chế, chính sach hỗ trơ cho cac hơp tac xa tiếp cân nguồn vôn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao côngnghệ, hỗ trơ phat triển thị trương Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động cua kinh tế tâp thể Tăng cương cac hình thức hơp tac, liên kết, hỗ trơ cho nông dân trong sản xuât, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản; nhân rộng cac mô hình tổ chức sản xuât mới, hiệu quả; phat triển cac hình thức hơp tac, liên kết sản xuât, chế biến, tiêu thụ nông sản theo chu

ỗi gia trị, kết nôi với hệ thông tiêu thụ ơ cả trong và ngoài nước; chuyển mạnh từ sản xuât theo hộ gia đình riêng lẻ sang mô hình sản xuât hơp tac, liên kết, tâp trung, quy mô lớn.Tiếp tục hoàn thiện thể chế ,thúc đẩy cac thành phần kinh tế ,cac khu vực kinh tế phat triển , tạo thuân lơi phat triển khu vực kinh tế tư nhân thực sự trơ thành một động lực quan trọng cua nên kinh tế Thúc đẩy hình thành và phat triển cac tâp đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại, năng lực quản trị tiên tiến Hoàn thiện chính sach hỗ trơ phat triển doanh nghiệp nho và vừa

Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp cua nước ngoài theo hướng chu động lựa chọn cac dự an lớn đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ hiện đại ,tiên tiến,quản trị hiện đại, có cơ sơ nghiên cứu và phat triển công nghệ tại Việt Nam, có

Trang 28

cam kết liên kết, hỗ trơ doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi gia trị toàn cầu, phù hơp với định hướng cơ câu lại nên kinh tế và cac chiến lươc, quy hoạch phat triển kinh tế.

2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường :

Cac chu thể kinh tế tự do kinh doanh và cạnh tranh theo quy định cua phap luât, ngày càng phat huy vai trò tích cực trong nên kinh tế quôc dân; kinh tế nhà nước từng bước giữ vai trò chu đạo; cac yếu tô thị trương và cac loại thị trương đang hình thành và phat triển; sự quản lý, điêu hành cua Nhà nước đôi với kinh tế thị trương sat thực và hiệu quả hơn; tăng trương kinh tế đươc duy trì hơp lý; đơi sông Nhân dân đươc cải thiện rõ rệt; nước ta bước vào nhóm nước đang phat triển có thu nhâp trung bình; hội nhâp quôc tế ngày càng sâurộng…

Tuy nhiên, nên kinh tế nước ta chu yếu phat triển theo chiêu rộng, châm chuyển sang phat triển theo chiêu sâu; luât phap, cơ chế, chính sach chưa hoàn chinh; doanh nghiệp tư nhân phổ biến là quy mô nho; cơ câu kinh tế chuyển dịch châm; kinh tế vĩ mô ổn định chưavững chắc; tính độc lâp, tự chu cua nên kinh tế chưa cao, còn lệ thuộc vào một vài thịtrương bên ngoài; quyên tự do kinh doanh chưa đươc tôn trọng đầy đu; sản xuât kinhdoanh gặp nhiêu khó khăn; chât lương, hiệu quả, năng suât lao động và sức cạnh tranh cua nên kinh tế thâp; mức độ tham gia vào mạng sản xuât và chuỗi gia trị toàn cầu còn rât hạn chế; tổ chức và hoạt động cua bộ may nhà nước châm đươc đổi mới; hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước vê kinh tế chưa đap ứng yêu cầu phat triển nên kinh tế thị trương địnhhướng xa hội chu nghĩa;…

Vì vây, để phat huy mạnh mẽ hơn nữa kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơViệt Nam, cần phải thực hiện nhiêu nhiệm vụ, trong đó cần phải hoàn thiện thể chế kinh

tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa ơ nước ta

Trang 29

Để phat triển đồng bộ cac yếu tô thị trương và cac loại thị trương, cần hoàn thiện thể chế theo những định hướng sau:

2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật:

Ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật về thị trường: Bao gồm luât cạnh tranh,

luât gia cả, luât sơ hữu trí tuệ, luât chứng khoan, luât bảo vệ ngươi tiêu dùng, Hệ thông phap luât cần đảm bảo tính minh bạch, công bằng và phù hơp với thực tiễn hoạt động thị trương

Cải thiện công tác thực thi pháp luật: Nâng cao năng lực và hiệu quả thực thi

phap luât vê thị trương, xử lý nghiêm cac hành vi vi phạm phap luât, góp phần tạo môitrương kinh doanh lành mạnh, an toàn cho cac doanh nghiệp và ngươi tiêu dùng

2.2 Phát triển đầy đủ và đồng bộ các yếu tố thị trường:

Phát triển thị trường các yếu tố sản xuất: Bao gồm thị trương vôn, thị trương lao

động, thị trương khoa học - công nghệ, Hoàn thiện cơ chế hoạt động cua cac thị trương này để đảm bảo nguồn cung câp đầy đu và hiệu quả cac yếu tô sản xuât cho nênkinh tế

Phát triển thị trường sản phẩm: Bao gồm thị trương hàng hóa, thị trương dịch

vụ, Xây dựng môi trương kinh doanh thuân lơi để cac doanh nghiệp tham gia thị trương một cach bình đẳng, cạnh tranh

2.3 Phát triển các loại thị trường:

Phát triển thị trường nội địa: Tạo điêu kiện cho cac doanh nghiệp nội địa phat triển,

nâng cao sức cạnh tranh trên thị trương quôc tế

Trang 30

Phát triển thị trường xuất khẩu: Hỗ trơ cac doanh nghiệp xuât khẩu sản phẩm ra thị

trương quôc tế, đa dạng hóa thị trương xuât khẩu

Phát triển thị trường nhập khẩu: Tạo điêu kiện cho cac doanh nghiệp nhâp khẩu

nguyên liệu, phụ tùng, công nghệ tiên tiến để phục vụ sản xuât, kinh doanh

2.4 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công bằng

xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu:

Kết hơp chặt chẽ phat triển kinh tế nhanh và bên vững với phat triển xa hội bên vững, thực hiện tiến bộ, công bằng xa hội, tạo cơ hội cho mọi thành viên trong xa hội tham gia bình đẳng và thụ hương công bằng thành quả từ qua trình phat triển Phat triển hệ thông an sinh

xa hội, huy động sự tham gia cua cac tầng lớp Nhân dân, cộng đồng xa hội thực hiện chính sach an sinh xa hội

Hoàn thiện thể chế vê kết hơp phat triển kinh tế với bảo đảm quôc phòng, an ninh, phat triển cac khu kinh tế - quôc phòng Gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp quôc phòng,

an ninh với công nghiệp dân sinh trong tổng thể chính sach công nghiệp quôc gia Phat triển mạnh cac ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chu quyên quôc gia và nâng cao đơi sông Nhân dân vùng biển

2.5 Nâng cao nhận thức về vai trò của thị trường:

Tuyên truyên, giao dục vê vai trò cua thị trương trong nên kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa: Giúp ngươi dân hiểu rõ vai trò cua thị trương, đồng thơi nâng cao

ý thức châp hành phap luât vê thị trương

Trang 31

- Đào tạo nguồn nhân lực vê quản lý thị trương: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước vê thị trương, đap ứng yêu cầu phat triển kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa.Bằng cach hoàn thiện thể chế theo những định hướng trên, sẽ góp phần phat triển đồng bộ cac yếu tô thị trương và cac loại thị trương, tạo môi trương kinh doanh thuân lơi cho cac doanh nghiệp hoạt động, thúc đẩy phat triển kinh tế - xa hội cua đât nước.

3 Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội.

3.1.Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội:

- Tăng trương kinh tế là một khai niệm kinh tế học đươc dùng để chi sự gia tăng vê quy m

ô sản lương cua nên kinh tế trong một thơi kì nhât định, cac chi tiêu để đo tăng trương kinh

tế thương đươc sử dụng là mức tăng tổng sản phẩm quôc nội (GDP), tổng sản phẩm quôc dân (GNP), GDP bình quân đầu ngươi và cac chi tiêu kinh tế tổng hơp khac Nội hàm tăng trương kinh tế là tăng lên vê sô lương trong một thơi gian nhât định, khai niệm này chưa thể hiện đầy đu chât lương cua sự tăng trương

- Tiến bộ xa hội là sự vân động cua xa hội từ trình độ thâp đến cao, từ lạc hâu đến văn minh hieenh đại Tiến bộ xa hội trước hết phải xuât phat từ con ngươi, vì con ngươi và hướng tới sự tiến bộ cua con ngươi Sự tiến bộ xa hội còn thể hiện ơ sự phat triển ngày càng cao hơn cua cơ sơ hạ tầng, kiến trúc thương tầng và ý thức xa hội

- Công bằng xa hội là khai niệm mang tính chuẩn tắc phụ thuộc vào quan niệm khac nhau cua mỗi giai câp, mỗi quôc gia Công bằng xa hội là sự công bằng vê quyên lơi và nghĩa

vụ cua công dân, công bằng trong phân phôi thu nhâp, cơ hội phat triển và điêu kiện thực hiện cơ hội Như vây, công bằng xa hội là một khai niệm rât rộng, bao gồm cả yếu tô kinh

tế, chính trị, văn hóa, xa hội Những thước đo chu yếu vê công

Trang 32

bằng xa hội là: Chi sô phat triển con ngươi ( HDI); Đương cong ;Lorenz; Hệ sô GINI;mức độ nghèo khổ; Mức độ thoa man nhu cầu cơ bản cua con ngươi…

- Tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội có môi quan hệ biện chứng với nhau, vừa là tiên tệ, vừa là điêu kiện cua nhau Tăng trương kinh tế là điêu kiện để thực hiện tiế

n bộ, công bằng xa hội; tăng trương kinh tế cao và bên vững là thước đo cua tiến bộ và côn

g bằng xa hội; tiến bộ, công bằng xa hội là nhân tô động lực để có tăng trương kinh tế cao

và bên vững; tiến bộ, công bằng xa hội là biểu hiện cua tăng trương kinh tế Như vây, tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội không phải là những yếu tô đôi lâp mà có quan

hệ nhân quả với nhau

- Tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội là khat vọng cua tât cả cac quôc gia và trong mọi thơi đại Tuy nhiên, việc đạt đươc mong muôn kep này là hết sức khó khăn và trong thực tiễn đa có những ý kiến cho rằng có sự đôi lâp giữa tăng trương kinh tế với tiến

bộ, công bằng xa hội Giải quyết quan hệ giữa tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng

xa hội luôn luôn là yêu cầu đặt ra trong suôt qua trình phat triển kinh tế xa hội ơ cac nước Bài toan đặt ra hiện nay đôi với cac quôc gia là thực hiện tăng trương kinh tế trước, sau

đó mới thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội hay đặt tiến bộ và công bằng xa hội lên trước, sau đó mới chú trọng cho việc tăng trương kinh tế hay giải quyết hài hòa tăng trương kinh

tế và tiến bộ, công bằng xa hội? Thực tế ơ nhiêu quôc gia cho thây không thể thực hiệntiến bộ hay công bằng xa hội trước nếu như không bảo đảm nên kinh tế tăng trương cao, liên tục theo hướng phat triển bên vững Mặt khac, nếu sự tăng trương kinh tế không bảo đảm thực hiện hiệu quả tiến bộ và công bằng xa hội thì sự tăng trương này cũng không c

ó ý nghĩa Những chính sach chi nhằm tăng trương kinh tế có thể làm gia tăng tình trạng bât bình đẳng

Trang 33

- Mặt khac, những chính sach dựa trên ưu tiên mục tiêu tiến bộ và công bằng xa hội có thể dẫn đến triệt tiêu cac động lực tăng trương kinh tế, kết cục cả mục tiêu xa hội và mục tiêu kinh tế đêu không thực hiện đươc.

- Sinh thơi, Chu tịch Hồ Chí Minh đa vân dụng sang tạo quan điểm cua cac nhà kinh điển Mac - Lê-nin trong việc giải quyết môi quan hệ giữa tăng trương kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội trong điêu kiện cụ thể cua Việt Nam Ngươi khẳng định mục đích xây dựng chu nghĩa xa hội là để không ngừng nâng cao đơi sông cua nhân dân Mục tiêu hàng đầu cua phat triển kinh tế là nâng cao đơi sông cua nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, làm cho đơi sông cua ngươi dân ngày càng đầy đu, sung sướng, hạnh phúc Đơi sông vât chât, theo Ngươi, trước hết giải quyết vân đê ăn, mặc, nhà ơ, chữa bệnh.Đơi sông tinh thần, theo Hồ Chí Minh, trước hết là bảo đảm học hành cho mọi ngươi.Đồng thơi Chu tịch Hồ Chí Minh xac định rõ trach nhiệm cua Đảng và Nhà nước trongviệc chăm lo đơi sông vât chât và tinh thần cua nhân dân Xuât phat từ một nước nôngnghiệp lạc hâu đi lên chu nghĩa xa hội không kinh qua giai đoạn phat triển tư bản chunghĩa, điêu này chi phôi quan điểm phân phôi Để bảo đảm tính công bằng trong phânphôi, Hồ Chí Minh đòi hoi can bộ phải chí công, vô tư Ngươi quan tâm đến vân đê phúc lơi xa hội, tuy nhiên theo Ngươi, phúc lơi phải gắn với hiệu quả sản xuât Như vây, vân

đê tăng trương kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội đươc xem xet trong quan điểm cua Chu tịch Hồ Chí Minh là: Mục đích cua xây dựng kinh tế để không ngừng nâng cao đơi sông vât chât và tinh thần cho nhân dân; thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội phù hơp sẽ thúc đẩy tăng trương kinh tế, giải quyết cac nhiệm vụ phat triển kinh tế -

xa hội cua đât nước

- Đảng Cộng sản Việt Nam đa tổng kết thực tiễn, phat triển lý luân trên nên tảng chu nghĩa Mac - Lê-nin và tư tương Hồ Chí Minh, giải quyết môi quan hệ giữa tăng trương

Trang 34

kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội một cach khoa học Đảng ta cho rằng, giữa tăngtrương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội có môi quan hệ biện chứng, tac động qua lại, làm tiên đê cho nhau cùng phat triển Tăng trương kinh tế là điêu kiện tiên đê để thực hiện công bằng xa hội, không thể có công bằng, tiến bộ xa hội nếu không dựa trên nên tảng tăn

g trương kinh tế Mặt khac, thực hiện tiến bộ, công bằng xa hội là động lực, điêu kiện quan trọng có tac dụng thúc đẩy, bảo đảm tăng trương kinh tế cao, bên vững Mỗi bước tiến cua tăng trương kinh tế gắn với việc từng bước thực hiện mục tiêu tiến bộ, công bằng xa hội

ơ từng giai đoạn phat triển cua đât nước Đại hội X cua Đảng khẳng định: "Thực hiện tiến

bộ và công bằng xa hội ngay trong từng bước và từng chính sach phat triển; tăng trương kinh tế đi đôi với phat triển văn hóa, y tế, giao dục , giải quyết tôt cac vân đê xa hội vì mục tiêu phat triển con ngươi Thực hiện chế độ phân phôi chu yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thơi theo mức đóng góp vôn cùng cac nguồn lực khac

và thông qua phúc lơi xa hội"

3.2.Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, cần tập trung vào những giải pháp về cơ chế, chính sách chủ yếu sau: Thứ nhất, hoàn thiện mô hình tổng quát giai đoạn 2011 - 2020 Mô hình phat triển

kinh tế Việt Nam lựa chọn trong giai đoạn tới là mô hình phat triển toàn diện, hài hòa giữa tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội Nội dung chính cua mô hình này là thực hiện việc kết hơp tăng trương kinh tế nhanh với công bằng xa hội ngay từ đầu khi xâydựng, thực thi chính sach kinh tế, xa hội và trong toàn bộ tiến trình phat triển Phat triểnkinh tế cua Việt Nam là qua trình kết hơp chặt chẽ, hơp lý và hài hòa cả ba mặt là kinh tế,

xa hội và môi trương

Thứ hai, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động Nên kinh tế thị trương định

Trang 35

hướng xa hội chu nghĩa là nên kinh tế trong đó cac thiết chế, công cụ và nguyên tắc vânhành đươc tự giac tạo lâp và sử dụng nhằm giải phóng triệt để sức sản xuât, từng bước cải thiện đơi sông nhân dân, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, dân chu, văn minh, phat triển kinh tế với nhiêu hình thức sơ hữu, với hai khu vực kinh tế là nhà nước

và dân doanh Khuyến khích làm giàu hơp phap đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, từng bước làm cho mọi thành viên trong xa hội đêu có cuộc sông âm no, hạnh phúc

Thứ ba, xây dựng và thực thi chính sách phát triển kinh tế với chính sách xã hội.

Thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội ngay trong từng bước và từng chính sach phat triển, tăng trương kinh tế đi đôi với phat triển văn hóa, y tế, giao dục, bảo vệ môitrương, giải quyết tôt cac vân đê xa hội vì mục tiêu phat triển con ngươi

Thứ tư, hoàn thiện chính sách phân phối Chính sach phân phôi và phân phôi lại phải

bảo đảm lơi ích cua Nhà nước, ngươi lao động và doanh nghiệp Chú trọng phân phôi lại qua phúc lơi xa hội, đặc biệt trong lĩnh vực y tế, giao dục Thực hiện chế độ phân phôi chu yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thơi theo mức đóng góp vôn cùng cac nguồn lực khac và thông qua phúc lơi xa hội

Thứ năm, đổi mới chính sách phúc lợi xã hội Mơ rộng chính sach phúc lơi xa hội

thành hệ thông chính sach an sinh xa hội nhiêu tầng nâc Đây là một trong những chi bao quan trọng cua một xa hội công bằng và văn minh

3.3 Những hạn chế của việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội.

Thach thức đặt ra vê tăng trương kinh tế và tiến bộ, công bằng xa hội cho Việt Nam hiện nay là rât to lớn và phức tạp bơi tăng trương kinh tế luôn ơ mức dưới tiêm năng và thiếu bên vững; chu yếu dựa trên xuât khẩu và cac yếu tô tài nguyên; chât lương thâp, sức cạnh tranh cua nên kinh tế châm đươc cải thiện Trong 3 năm qua, theo Diễn đàn kinh tế thế gi

ới (WEF), sức cạnh tranh cua kinh tế Việt Nam liên tục bị giảm bâc,

Trang 36

chi sô cạnh tranh cua môi trương kinh doanh cũng ơ thứ hạng thâp Tỷ lệ nghèo đói so với chuẩn thế giới còn lớn Những mặt trai cua cơ chế thị trương đang làm nảy sinh những vâ

n đê xa hội phức tạp như: phân hóa giàu nghèo gia tăng; sự cach biệt vê trình độ phat triển giữa thành thị và nông thôn, giữa cac vùng miên; sự gia tăng cac tệ nạn xa hội; môi trương sinh thai ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng ảnh hương đến cac thế hệ mai sau Điêu này đò

i hoi phải có sự kết hơp hiệu quả giữa chính sach kinh tế và chính sach xa hội, kết hơp ngay

từ đầu và trong từng bước phat triển giữa tăng trương kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội

4 Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế:

Việt Nam đang trong qua trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trương định hướng xa hội chu nghĩa và đẩy mạnh hội nhâp kinh tế quôc tế sâu rộng Việc xây dựng và hoàn thiện thể ch

ế kinh tế thị trương có ý nghĩa quan trọng, là nhiệm vụ chiến lươc, và là một trong khâu đột pha Qua đó, tạo động lực phat triển nhanh và bên vững, thúc đẩy cơ câu lại nên kinh

tế gắn với đổi mới mô hình tăng trương, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa Việt Nam thoat ra khoi nhóm nước thu nhâp trung bình thâp, để bước vào nhóm nước có thu nhâp trung bình cao

Hội nhâp quôc tế là một xu thế khach quan cua sự phat triển.Mọi quôc gia dù lớn hay nho, mạnh hay yếu đêu tìm cach để tham gia hội nhâp quôc tế một cach hiệu quả nhât Hộinhâp quôc tế là một qua trình tât yếu, có nguồn gôc, bản chât xa hội cua lao động và sự ph

at triển văn minh cua quan hệ giữa con ngươi với con ngươi Trong xa hội, con ngươimuôn tồn tại và phat triển phải có môi liên kết, quan hệ với nhau Trong một quôc gia phải

có liên kết, quan hệ giữa cac cộng đồng, cac địa phương Rộng hơn ơ phạm vi thế giới, m

ột quôc gia muôn phat triển phải liên kết, quan hệ với cac quôc gia khac Ngày nay, trong

Trang 37

sự phat triển cua kinh tế thị trương và cuộc cach mạng khoa học công nghệ lần thứ tư đòi hoi cac quôc gia phải đẩy mạnh mơ rộng thị trương, hình thành thị trương khu vực vàquôc tế, nhanh chóng tiếp cân khoa học kỹ thuât hiện đại Đây chính là những nhân tô chu yếu thúc đẩy qua trình hội nhâp quôc tế - một xu thế đa, đang tac động sâu sắc đến mọimặt đơi sông quan hệ quôc tế và sự phat triển cua từng quôc gia trên thế giới.

Phương thức hội nhâp quôc tế đa dạng theo tính chât, mức độ cua từng lĩnh vực Xet tổng thể, hội nhâp quôc tế có ba phương thức chính là: hội nhâp toàn cầu, hội nhâp khu vực và hội nhâp song phương Cac phương thức hội nhâp này đươc triển khai trên cac lĩnh vực khac nhau cua đơi sông quôc tế

Hội nhâp quôc tế, đặc biệt là hội nhâp kinh tế quôc tế là một chu trương nhât quan và làmột nội dung trọng tâm cua chính sach đôi ngoại và hơp tac quôc tế cua Đảng, Nhà nước

ta trong công cuộc đổi mới, phat triển đât nước Khai niệm hội nhâp quôc tế xuât hiện ơ Việt Nam từ kha lâu, ngay từ Đại hội VI cua Đảng (năm 1986) nhân thức và triển khaithực hiện hội nhâp quôc tế bắt đầu đươc Đảng, Nhà nước ta quan tâm chú trọng trong xây dựng, hoạch định và thực thi chiến lươc phat triển kinh tế - xa hội Quan điểm, tư duy vê hội nhâp quôc tế cua Việt Nam từng bước đươc nhìn nhân đầy đu, hoàn chinh hơn theotừng bước phat triển cua thực tiễn đât nước Thuât ngữ “hội nhâp” chính thức đươc đê câp trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quôc lần thứ VIII (năm 1996) Tại Đại hội lần thứ XI cua Đảng (năm 2011), tư duy nhân mạnh hội nhâp kinh tế quôc tế đươc chuyển sang “hội nhâp quôc tế” toàn diện, trên mọi lĩnh vực hơp tac quôc tế cua Việt Nam Với tư duy hội nhâp quôc tế theo nghĩa rộng và thực tiễn những năm qua cho thây, Việt Nam đa, đang h

ội nhâp quôc tế ơ nhiêu lĩnh vực và mức độ hội nhâp ơ mỗi lĩnh vực có khac nhau, trong

đó hội nhâp kinh tế quôc tế là nổi bât nhât

Trang 38

Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhâp kinh tế quôc tế: Là một trong những nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sự phat triển bên vững và toàn diện cua một quôc gia.

Xây dựng hệ thông thể chế để có thể kết hơp chặt chẽ phat triển kinh tế nhanh và bên vững với phat triển xa hội bên vững, thực hiện tiến bộ xa hội, tạo cơ hội cho mọi thành viên trong xa hội tham gia và thương thụ công bằng thành quả cua qua trình phat triển Lịch sử thế giới đa chứng minh rằng những nước có nên kinh tế thị trương phat triển nhanh đêu là những nước biết mơ cửa, hội nhâp

Tính tât yếu khach quan cua hội nhâp kinh tế quôc tế Hội nhâp kinh tế quôc tế là xu thế khach quan trong bôi cảnh toàn cầu hoa kinh tế.Toàn cầu hóa kinh tế làm cho cac môi liên

hệ quôc tế cua sản xuât và trao đổi ngày càng gia tăng, nên kinh cua cac nước trơ thành một bộ phân hữu cơ và không thể tach rơi nên kinh tế toàn cầu Hội nhâp kinh tế quôc tế trơ thành tât yếu khach quan

Trong toàn cầu hóa kinh tế, nếu không hội nhâp kinh tế quôc tế, cac nước không thể tựđảm bảo đươc cac điêu kiện cần thiết cho sản xuât trong nước, sẽ

không có cơ hội tham gia giải quyết những vân đê toàn cầu đa và đang xuât hiện ngày càng nhiêu

Theo đó, xây dựng và hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam hiện nay cần tập trung vào các nhiệm vụ sau:

- Một là: Tiếp tục rà soat, bổ sung, điêu chinh hệ thông phap luât và cac thể chế liên quan

đap ứng yêu cầu thực hiện cac cam kết quôc tế cua Việt Nam

- Hai là: Thực hiện nhât quan chu trương đa phương hoa, đa dạng hoa trong hơp tac kinh

tế quôc tế, không để bị lệ thuộc vào một sô ít thị trương Nâng cao năng lực cạnh tranh quôc gia, tiêm lực cua cac doanh nghiệp trong nước Xây dựng và thực hiện cac cơ chế phù

Trang 39

lơi trên thị trương thế giới, bảo vệ lơi ích quôc gia – dân tộc, giữ vững môi trương hoàbình, ổn định cho sự phat triển cua đât nước.

Ngoài ra cần chú trọng một số giải pháp quan trọng khác như:

- Nâng cao nhân thức cua doanh nghiệp và ngươi dân vê hội nhâp kinh tế quôc tế

- Tăng cương đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vê hội nhâp kinh tế quôc tế

- Phat triển hệ thông thông tin và dịch vụ hỗ trơ doanh nghiệp tham gia hội nhâp kinh tế quôc tế

4.1 Một số bài học kinh nghiệm về hội nhập quốc tế của Việt Nam :

Từ thực tiễn xây dựng, triển khai đương lôi, chính sach đôi ngoại và hội nhâp quôc tế, từ những thành tựu, hạn chế cua hội nhâp quôc tế thơi gian qua, có thể chi ra một sô bài học kinh nghiệm như sau:

- Một là, luôn có tư duy nhân thức vê thế giới một cach khach quan, biện chứng, khoa học.

Thực tiễn thế giới luôn vân động, thay đổi, do đó tư duy nhân thức phải thay đổi linh hoạt, thâm chí phải dự bao đươc sự thay đổi đó để có đươc những chiến lươc, sach lươc, bước

đi hội nhâp phù hơp, hiệu quả

- Hai là, qua trình hội nhâp quôc tế trên mọi lĩnh vực cần xuât phat từ yêu cầu bên trong

cua đât nước, phù hơp với sự chuẩn bị và mức độ sẵn sàng cua cac chu thể trên từng lĩnh vực khi tham gia hội nhâp Tham gia hội nhâp không để rơi vào bị động, chạy theo

- Ba là, cần có sự thông nhât vê quan điểm, nhân thức trong việc đê ra chu trương, mục ti

êu hội nhâp và cach thức hành động Xây dựng cac căn cứ khoa học, phap lý và thực tiễn

vê việc hội nhâp quôc tế trên từng lĩnh vực và phương thức hội nhâp nhằm

Ngày đăng: 19/01/2025, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w