222 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu PHẢN 2 : THỰC TRẠNG ÁP LỰC ĐÒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN NGHÀNH QTNL HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUOC GIA HIỆN NAY...- 2.1 Kết quả khảo sát
Trang 1HOC VIEN HÀNH CHÍNH QUÓC GIA
KHOA QUAN TRỊ NHÂN LỰC
DE TAI: THUC TRANG VE AP LUC DONG TRANG LUA DOI VOI SINH VIEN NGHANH QUAN TRI NHAN LỰC HỌC VIEN HANH CHINH QUOC GIA
Giảng viên : Nguyễn Thị Thu Hằng
Lớp tín chỉ : 2305QTNG
Trần Xuân Bắc —- 2305QTNG009
Lê Thủy Dung — 2305QTNG013 Nguyễn Hương Giang - 2305QTNG018 Hoàng Thị Hương — 2305QTNG029
Lê Thị Kim Liên - 2305QTNG034 Nguyễn Thị Năm — 2305QTNG047 Nguyễn Thị Tâm — 2305QTNG063 Nguyễn Minh Thùy - 2305QTNG071 Trần Thị Trang — 2305QTNG075
2k 2
Hà Nội, tháng TÌ năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I : ÁP LỰC ĐÔNG TRANG LỨA 222
1.1 Khái niệm
1.2 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
PHẢN 2 : THỰC TRẠNG ÁP LỰC ĐÒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN NGHÀNH QTNL HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUOC GIA HIỆN NAY - 2.1 Kết quả khảo sát
2.2 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng áp lực
2.3 Biéu hiện áp lực đồng trang lứa ở sinh viên
2.4 Ánh hướng áp lực đồng trang lứa
2.4.1 Ảnh hưởng tích cực, chứng minh
2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực, chứng minh
2.5 Phương pháp chứng minh
PHAN 3 : DE XUẤT GIẢI PHÁP CHO HIỆN TƯỢNG AP LUC DONG TRANG LUA CUA SINH VIÊN NGHÀNH QTNL HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
3.1 Giải pháp hướng tới sinh viên
3.1.1 Biết trân trọng chính mình, không so sánh với người khác
3.1.2 Làm nhiều hơn, ít nghe lời thị phi
3.2 Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình và mọi người xung quanh
3.2.1 Đối với nhà trường
3.2.2 Đối với gia đình
3.2.3 Đối với mọi người xung quanh
PHAN 4: MO RONG
4.1 Phan bién
4.2 Thông điệp
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, nồi lên một loại áp lực mang tên “ Áp lực đồng trang lứa” có
“ma lực” rất lớn trong xã hội xét cả về mặt thê chất lẫn tỉnh thần, trở thành một vấn đề
ngày càng phô biến và đáng quan tâm trong xã hội hiện đại Khi còn nhỏ ta sợ “con nhà người ta”, lớn hơn chút thì sợ “bạn bè người ta” Trong một thế giới có sự phát triển vượt
bậc của công nghệ, truyền thông và môi trường cạnh tranh khốc liệt, xã hội cũng phải có
sự thay đổi tương ứng, việc gặp vấn dé stress do xung quanh quá nhiều người tài giỏi là điều khó có thể tránh khỏi
Trong quá khứ, áp lực đồng trang lứa dường như chưa thực sự thê hiện rõ trong từng ngóc ngách của xã hội Bởi lẽ lúc ấy tính cạnh tranh chưa cao, chưa có quá nhiều
thử thách cho mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ chưa có cơ hội trải nghiệm, làm việc
nhóm hay teamwork
Tại các trường học, nhất là các trường thuộc top đầu nhu Đại học Y Hà Nội, Đại
học Ngoại Thương, Đại học Bách Khoa Mỗi trường đều có một loại áp lực riêng nhưng nhìn chung, tất cá sinh viên đều gặp phải áp lực nhất định Theo cuộc khảo sát của CareerBuiđer, áp lực quá lớn từ những người xung quanh không chỉ ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập mà còn đến sức khỏe của họ và là nguyên nhân gây nên một số bệnh nguy
hiêm như: đau đầu, buôn nôn, mật ngủ triên miên,
Với mong muốn giúp sinh viên, đặc biệt là sinh viên Đại học trên địa bàn nói
chung và sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia nói riêng có nhận thức rõ ràng về những hậu quá mà loại áp lực này gây ra và phần nào tìm ra cách giải quyết cho ban than
khỏi “Peer Pressure”, nhóm chúng mình đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hiện
tượng áp lực đồng trang lứa của sinh viên ngành Quán trị nhân lực Học viện Hành chính Quốc gia
Trang 4a Tổng quan các tài liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết
Peer pressure (hay con goi là áp lực đồng trang lứa) nghe có vẻ là một vấn để
khá “trẻ con” nhưng thực tế, hầu hết các bạn sinh viên hiện nay dường như dần coi
nó như một bệnh tâm lý chung và nếm trải khá nhiều Thực tế, đã có khá nhiều
nghiên cứu nói về vân đề này
Theo như nghiên cứu của Ameka Lindo - PEER PRESSURE WHATT IS PEER PRESSURE? áp lực đồng trang lứa là khi một nhóm người ảnh hưởng tới một
cá nhân làm thay đổi hành động nhất định nào đó, gia tri nhất định nào đó hoặc tuân thủ theo một việc làm với mục đích được công nhận Áp lực đồng trang lứa có thể tác động tích cực đến học sinh, có thê thúc đây họ học tập tốt hơn ở trường, tham gia
vào những hoạt động tình nguyện công ích Thế nhưng, vẫn tổn tại những ánh hưởng tiêu cực từ những người bạn đồng trang lứa Peer pressure vấn có thê dan hoc sinh -
sinh viên có những việc làm sai trái, ảnh hưởng tới tâm lý của họ
Theo cuốn bách khoa toàn thư thề giới - The World Book Eneyclopedia đã nói:
“Hâu hết thanh thiếu niên lui tới mật thiết hơn với những người cùng lứa với họ - tức
bạn bè và người quen Các thanh thiếu niên này muốn có được sự tán đồng của bạn
bẻ cùng lứa thay vì cha mẹ, và họ có thể thay đổi hành vi nhằm đạt được điều này”,
hơn thể nữa họ “rất quan tâm tới những vấn đề mà theo họ, sẽ ánh hưởng đến việc
được người khác ưa thích, chăng hạn như cách ăn mặc, khả năng lãnh đạo và thành công trong việc hẹn hò”
Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với những nghiên cứu trên, hiện tượng áp lực đồng trang lứa còn xuất hiện với cường độ lớn hơn trong những môi trường mang
Trang 5lứa
Áp lực đồng trang lứa là một vấn đề từ lâu đã được các nhà nghiên cứu trên
thể giới quan tâm nghiên cứu, tập trung chủ yếu tìm hiểu áp lực trong học tập của học sinh các lứa tuổi và tìm ra hướng giải quyết các van dé nay
Ở Trung Quốc, theo trung tâm nghiên cứu và ngăn ngừa tự tử ở Bắc Kinh đã tiến hành điều tra trên 15.431 nạn nhân của chứng trầm cảm trong vòng hai năm, 7 kết quá cho thấy những người từ độ tuổi 18-25 chiếm 37.6% Theo HiuLong, nhà tâm lý ở trung tâm nghiên cứu và ngăn ngừa tự tử Bắc Kinh nhận định: “Xã hội đầy ray áp lực và cạnh tranh, vì vậy những người trẻ tuổi vốn thiếu kinh nghiệm giải quyết khó khănthường có xu hướng chán nắn, thất vọng”
Yasuyuki Shimizu, người đứng đầu Trung tâm Xúc tiến Đối phó Tự tử Nhật Bản, nhận thay méi quan hệ mật thiết từ áp lực đồng trang lứa và nguy cơ tự tử Ông nói: "Người Nhật có xu hướng nghĩ rằng họ không sống nôi nếu không hòa đồng với mọi người xung quanh" Theo ông, hầu hết người dân không theo tôn giáo, nên họ cần được xã hội chấp nhận "Áp lực đồng trang lứa" (Peer pressure) hay
“đouechoatsuryoku” trong tiếng Nhật, là sức mạnh vô hình khiến con người tuân theo
một chuẩn mực lý tưởng trong xã hội, dù đôi khi họ không thực sự mong muốn và
đồng tình
Tại Việt Nam, đến năm 2002, với đẻ tải “Rồi nhiễu trầm cảm ở học sinh
THPT hiện nay” tác giả Lê Bá Đạt đã đưa ra kết luận 8.8% học sinh THPT Hà Nội
trong năm học 2001- 2002 bị trầm cảm Nguyên nhân do kết quá học tập không như
mong muốn sức ép từ phía gia đình, cha mẹ lên các em rất lớn, sự kì vọng của cha
mẹ vào con đãhình thành nên tỉnh thân trách nhiệm trong học tập Ngoài sức ép từ phía gia đình, trẻ phải chịu sức ép từ phía nhà trường, bạn học cùng trang lửa
Trang 63 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng: Áp lực đồng trang lứa
- _ Khách thể: Sinh viên nghành QTNL Học Viện Hành Chính Quốc Gia
- _ Phạm vIi nghiên cứu:
Về không gian: nghành QTNL Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Về thời gian: hiện nay
PHAN 1: “ AP LUC DONG TRANG LUA ”
1.1 Khai niém
Áp lực đồng trang lứa ( Peer pressure ) la khai niém chỉ cá nhân chịu áp lực, bị so sánh và ảnh hưởng từ những người đồng trang lứa, cùng khá năng hay địa vị, cùng nhóm trong
xã hội được cho là thành công hơn Những tác động có thê xuất phát từ nội tâm cá nhân hoặc những ảnh hưởng tử môi trường xung quanh
1.2 Đối tượng
Thường là hội chứng phô biến ở mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em, học sinh và sinh viên
nó gây nén sy ty ti, tạo áp lực lớn về mặt tính thần
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Dé tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn những áp lực mà sinh viên đang gặp phải và đối mặt với nó, nêu ra nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả từ những nội đung đó đề xuất
ra một số biện pháp giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về áp lực đồng trang lứa, từ đó nhận thức sâu sắc hơn về cuộc sống, biết cách ứng phó và vượt qua những khó khăn, hạn chế được những mâu thuẫn và hậu quá đáng tiếc xảy ra do những hậu quá đó gây nên
PHẢN 2 : THỰC TRANG AP LUC DONG TRANG LUA CUA SINH VIEN NGHANH QTNL HOC VIEN HANH CHINH QUOC GIA HIEN NAY 2.1 Kết quả khảo sát về tình trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên nghành QTNL Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Trang 7Thye trang Ap lire dong trang lứa của sinh viên nghành QTNL Học Viện Hanh Chính Quốc Gia đang là một vấn để khá là phổ biến cần được lưu tâm Ảnh hưởng đồng trang lửa là sự ảnh hưởng của nhóm đến thành viên trong nhóm làm cho các thành viên trong nhóm có
sự đồng điệu về những suy nghĩ và hành động Điều này được thê hiện rõ trong biếu đồ đưới đây
dựa trên kết quả khảo sát của sinh viên đang học nghành QTNL tại Học Viện Hành Chính Quốc
Gia :
Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của hiện tượng áp lực đồng trang lứa
53%
ø Chưa từng Hiếm khi & Thỉnh thoảng & Thường xuyên & Rất thường xuyên
Theo khảo sát thống kê chúng ta có thé nhìn thấy được mức độ ảnh hưởng của Áp lực đồng trang
lửa đối với sinh viên nghành QTNL Học Viện Hành Chính Quốc Gia là rất lớn, chỉ có một số ít
trường hợp là chưa từng gặp phái hoặc là hiếm khi gặp trong cuộc sống Xem xét tỷ lệ phần trăm
ta có thế nhận thấy đại đa số các bạn tự nhận thay rằng mình thỉnh thoảng gặp tình trạng áp lực đồng trang lứa ( chiếm đến 53% theo mẫu khảo sát ) và số lượng người thường xuyên gặp phải tình trạng này lên đến 24% Qua mẫu khảo sát ta thấy đây là những con số đáng báo động và chứng tỏ rằng hiện tượng áp lực đồng trang lứa đang xảy ra rất phố biến trong cuộc sống hiện nay Với những sinh viên rất thường xuyên gặp áp lực đồng trang lứa rất cần sự giúp đỡ kịp
thời và đúng thời điểm, đúng đắn nhất của những người than xung quanh mình và xã hội hiện
nay , nếu không sẽ đề lại những hậu quá khó lường ta không thê tưởng tượng ra được Vậy ai sẽ
là người sẵn sàng quan tâm, lắng nghe và chia sẻ với các sinh viên về vấn đề này ? Đây mới thữ
sy la van dé cân được mọi người quan tâm hiện nay :
Trang 8Biểu đồ mức độ khả năng tự tìm ra cách giải quyết vấn đề
BE Chưa từng 8 Hiếm khi # Thỉnh thoảng & Thường xuyên E8 Rất thường xuyên
Tuy nhiên theo mẫu khảo sát chỉ có một số người rất thường xuyên ( 4.2% ) và thường xuyên
(26% ) la tu minh tim ra cach giải quyết khi gặp phải tình trạng áp lực Còn lại thỉnh thoảng ,
hiểm khi hay thậm chí là chưa từng tự mình tìm ra cách giải quyết Qua đó, ta có thê thấy rằng
sinh viên nghành QTNL Học viện Hành chính Quốc gia đang bị khó khan trong việc giải quyết
vấn đề và thiếu kinh nghiệm , nhận thức, làm chủ bản than mình khi gặp phải áp lực Vì vậy, áp lực đồng trang lứa của sinh viên nghành QTNL Học viện Hành chính Quốc gia đã trở thành một
áp lực lớn đối với sinh viên hiện nay, có thé dan toi những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
1 Theo khảo sát, có tới 43,5% cảm thấy áp lực đồng trang lứa là một dạng stress về mặt tinh thần Chứng tỏ rằng sự tự tỉ vẫn luôn thường trực trong tiềm thức của mỗi người, mà áp lực về
hơn - thua tranh đấu về mọi mặt vẫn là vấn đề nóng dù ở bắt cứ lĩnh vực nào Có 34,8 %4 coi đó
là động lực, ay là sự lạc quan chứng tỏ được sự nỗ lực mờ áp lực của sinh viên Không phải ai
cũng coi nặng áp lực và tránh né áp lực
2 Nhìn vào biểu đồ , có 40,9% sinh viên cảm thấy ngưỡng mộ khi tiếp xúc với những người
xuất sắc hơn mình Đây là một tín hiệu tốt khi sự tích cực và nhìn nhận của giới trẻ đã có được bước đột phá mới Các bạn vẫn còn tự tỉ với 36,41% nhưng xen vào đó là sụ ngưỡng mộ và học hỏi hơn cả để nỗ lực và tiến lên Tuy nhiên, việc cảm thay thân kém cỏi vẫn xuất hiện Nó xuất
phát từ nhiều yếu tố, thế nhưng điều chắc chắn rằng họ đang chưa thê nhận ra được những điểm tốt của bán thân mình
3 Việc ban than bị lấy ra để so sánh với con nhà người ta chưa bao giờ là một chủ đề cũ khi có hơn 65,2% sinh viên hvhcqg đã từng gặp phải Áp lực từ bản thân và hơn hết là tù gia đình luôn
Trang 9là con đao đâm xuyên tâm lý của giới trẻ Bồ mẹ áp lực lên con trẻ, con trẻ lại tự trách móc bán
thân đã trở thành một vòng lặp vô hình đả kích tới sự tự tin cua con cai
4 Áp lực với việc “ép bản thân phải giỏi” chiếm tới 47,89%⁄ cho thấy mức độ nặng nề của việc áp lực đồng trang lứa khi ra ngoài xã hội Những bộ óc thông minh và trí não phi thường của giới trẻ đã được đặt lên bàn cân so sánh Giữa hàng ngàn người giỏi giang , bán thân lại cảm thấy sự hiểu biết và đóng góp của mình là quá nhỏ , như hạt cát giữa sa mạc rộng lớn Thế nhưng bên
cạnh đó, có 39,14% cảm thay bình thường và thoải mái với việc “phải giỏi” Bởi lẽ họ biết năng
lực và không kìm kẹp bản thân vào một quy chuẩn nhất định nao ca
2.2 Nguyên nhân dẫn tới tinh trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên QTNL Học
Viện Hành Chính Quốc Gia
s* Hoàn cảnh gia đình: Những bạn có hoàn cánh gia đình khó khăn thường để bị áp lực về
các vấn để tiền bạc, ăn uống, may mặc, học hành Bên cạnh đó có nhiều bạn cảm thấy
tự d, xấu hỗ, ngại ngùng khi thay các bạn ăn ngon, mặc dep
s* Cách giáo dục của cha me:
¢ Cha mẹ thường xuyên chê bai, phê phán cũng tạo ra áp lực rất lớn đối với mọi
người hiện nay
¢ Cha mẹ thường có thói quen so sánh với các bạn đồng trang lứa về nhiều mặt
khác nhau (Ví dụ: Kết quả học tập, học đại học gì, )
s* Nhu cầu của xã hội: Theo thời gian, nhu cầu của con người ngày càng tăng cao Lúc
trước, chúng ta chỉ cần học tốt ra trường là được, nhưng hiện nay bên cạnh việc học chúng
ta còn phải tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp để trau đổi các kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng như các kinh nghiệm thực tế Ngoài ra, chúng ta cần phái có một trình
độ ngoại ngữ tốt
s* Học tập:
© - Diễm số cũng là một trong những áp lựa cơ bản nhất đối với các sinh viên hiện nay
© - Các bài thi kết thúc học phần
Trang 10s* Bạn bè: Bạn bè đồng trang lứa ai cũng hoàn hảo, giỏi hơn Họ luôn giỏi hơn mình về nhiều mặt từ học tập cho đến các kỹ năng giao tiếp
“+ Mang xa hoi: Sy xuất hiện của mạng xã hội sẽ khiến cho việc so sánh bản thân với người
khác diễn ra thường xuyên hơn Hiện nay, mọi người có thói quen chia sẻ cuộc sống cá
nhân, khoe thành tích lên mạng xã hội Khi thay bạn bè chia sẻ thành tựu lớn như đi du
học, mua xe, xây đựng sự nghiệp, thì chúng ta rất khó tránh khỏi các áp lực
s* Bản thân mỗi người: Ai cũng muốn bản thân mình giỏi, làm tốt trong nhiều lĩnh vực
Đặc biệt, so sánh bản thân với bạn cùng tuổi, cùng ngành sẽ có nhiều áp lực vì bạn bè chung điểm suất phát, điều kiện học tập với mình mà lại đạt được nhiều thành tích, trong
khi bản thân không có gì
2.3 Biến hiện áp lực đồng trang lứa ở sinh viên nghành QTNL Học Viện Hanh
Chính Quốc Gia
-_ Luôn cảm thấy mình thua kém với bạn bè xung quanh
- _ Thường xuyên rơi vào trạng thái căng thăng, stress, tỉnh thần uê oái về việc phải nỗ lực nhiều hơn nữa
- _ Hay xuất hiện cám giác lo lang, bén chon không rõ nguyên nhân
- _ Suy nghĩ quá nhiều làm rối loạn giấc ngủ
- _ Luôn có cảm giác tiêu cực, đễ dàng cáu gắt với mọi người xung quanh khi nhắc đến vấn
đề học tập, công việc hay tương lai
- _ Ít gặp gỡ những người xung quanh vì sợ bản thân kém cỏi
2.3.1 Thực trạng áp lực đồng trang lứa hiện nay
Hiện nay , áp lực đồng trang lứa đã và đang dién ra theo chiều hướng ngày càng tiêu
cực Đặc biệt điển ra nhiều ở độ tuổi ở giới trẻ như : học sinh, sinh viên , các lứa tuổi khác ở vị thành liên Có khoảng hơn một lửa học sinh , sinh viên có
những suy nghĩ quá mức - overthingking , một số còn dân đến bệnh trầm cảm , thậm trí còn có ca ty tử Thật nguy hiểm cho những áp lực đồng trang lứa , hơn thua nhau
3 Điều này đã gióng lên một hồi chuông cảnh báo đối với các bạn trẻ, các bậc phụ huynh, thầy cô và ca xã hội, cần phái quan tâm hơn đến những áp lực tưởng chừng
như vô hại “ Áp lực đồng trang lứa ” như một giọt nước, nhẹ nhưng có thể làm tràn
ly