A. MỞ ĐẦU B. TRIỂN KHAI I. Khái niệm công nghiệpphụtrợdagiày 1.1>công nghiệpphụtrợ chung - công nghiệpphụtrợ (supporting industries) 1.2> côngnghiệpphụtrợdagiày II. Vai trò, vị trí ngành côngnghiệpphụtrợdagiày 2.1> Vai trò, vị trí ngành công nghiệpphụtrợ • -Tăng sức cạnh tranh của ngành côngnghiệp chính • Đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hóa rộng và sâu • Thu hút dòng vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp, đồng thời kích thích phát triển côngnghiệp vừa và nhỏ trong nước. • Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. • Tránh sự phụ thuộc của các công ty lắp ráp và các công ty sản xuất thành phẩm cuối cùng vào nhập khẩu. • Ngoài ra tạo công ăn việc làm , thu hút lao động dư thừa. 2.2> Vai trò , vị trí công nghiệpphụtrợda giày. • Cung cấp nguyên vật liệu, công nghệ cho nghành côngnghiệp chính da giầy. • Tăng sức cạnh tranh của côngnghiệpdagiày ( vì phần lớn nguyên vật liệu đều nhập khẩu nên chi phí đầu vào lớn). • Thúc đẩy chuyển giao công nghệ , áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất da giầy. • Tránh sự phụ thuộc của công ty gia công , sản xuất giầy vào sản phẩm nhập khẩu. • Đặc biệt , côngnghiệpdagiày tạo ra nhiều công ăn việc làm , thu hút được nhiều lao động nữ. III. Thực trạng CNPT ngành dagiầy 1. Thực trạng CNPT tại Việt Nam • Số lượng các DN hoạt động throng khu vực này còn rất hạn chi. • Chất lượng của các sản phẩm cửa các doanh nghiệp sản xuất throng ngành CNPT rất thấp và kém ổn định. • Tỷ lệ nội địa hóa throng các ngành côngnghiệp của Việt Nam là rất thấp. 2. Thực trạng CNPT ngành dagiầy • Ngành dagiầy chưa thoát khỏi cảnh gia công • Nguyên phụ liệu còn nhập khẩu nhiều • Tỷ lệ nội địa hóa thấp 3. Nguyên nhân a) Về phía nhà nước • Chưa có 1 khái niệm mang tính pháp lý về CNPT nên việc thực thi 1 cách có hiệu quả các biện pháp thúc đẩy CNPT còn hạn chi • Các chính xác hỗ trọ DN còn chưa cụ thể • Thiếu cơ chế kiểm tra sản phẩm,các cơ quan dám sát DN họat động kém hiệu quả • Chưa có cơ quan đầu mối cung cấp thông tin về CNPT và các DN • Ôm đồm quá nhiều mục tiêu và định hướng trong khi vốn,con người,công nghệ có hạn • Doanh nghiệp được phân loại và đối xử hết sức khác biệt giứa DN là doanh nghiệp Nhà nước , tư nhân và nước ngoài • Thủ tục hành chính lien quan đến hoạt động của doanh nghiệp sau chi ra đời còn nhiều phiền toái b) Về phía doanh nghiệp • Không đáp ứng được yêu cầu thị trường,sản phẩm không đạt chất lượng,giá thành cao • Không đủ niềm tin và ý thức tích lũy kỹ năng throng doanh nghiệp như:yêu cầu tính năng nâng cao,chất lượng,giá thành,thời gian giao hang,dịch vụ,tốc độ • Thường thì có thói quen cái gì cũng muốn làm từ A tới Z ,ít chịu hợp tác,chịu liên kết với nước ngoài throng chi một ngành CNPT phát triển đòi hỏi một sự liên kết chặt chẽ và rộng khắp • Chưa năng động nhạy bén throng việc tiếp cận khách hàng,quá trình làm việc còn thụ động. c) Về phía người lao động • Trình độ còn thấp,không đáp ứng được yêu cầu,lực lượng có trình độ cao ít,không ổn đinh • Chưa chủ động trong công việc cũng như chưa tiếp cận KH-CN • Tác phong côngnghiệp còn hạn chế. IV. Hướng giải quyết 1. Về phía nhà nước • Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực • Làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý về CNPT • Có một quy hoạch cụ thể phát triển CNPT cho da giầy,trong đó phải xây dựng lĩnh vực ưu tiên,trọng điểm • Thiết lập cơ quan đầu mối,các tổ chức thong tin về CNPT • Cải thiện hệ thống kiếm soát chất lượng • Tạo môi trường kinh doanh thực sự bình đẳng và tôn trọng giữa các doanh nghiệp,không phân biệt là DN tư nhân,nhà nước hay nước ngoài • Rà soát lại các cơ sở sản xuất ngành CNPT tại các công ty nhà nước,cấp vốn tạo điều kiện đổi mới trang thiết bị và công nghệ • Khuyến khích đầu tư tư nhân và kêu gọi FDI 2. Về phía doanh nghiệp • Thiết lập một hiệp hội doanh nghiệp về CNPT để tạo được một sự liên kết ,trao đổi kinh nghiệm,công nghệ giữa các doanh nghiệp • Tự cải cách chính mình • Tự điều tra thị trường,tìm ra sản phẩm phù hợp với mình để bắt đầu,sau đó phải luôn tìm tòi cải tiến để mở rộng sản phẩm nâng cao trình độ CN-KT,chất lượng sản phẩm • Chủ động nhạy bén throng việc tiếp cận khách hàng,học tập kinh nghiệm các doanh nghiệp thành công,không ỷ lại vào các chính sách của nhà nước • Đảm bảo đạo đức sản xuất kinh doanh. 3. Về phía người lao động • Năng động sang tạo throng công việc • Chủ động tiếp cận KH-CN C.KẾT LUẬN. . niệm công nghiệp phụ trợ da giày 1.1> ;công nghiệp phụ trợ chung - công nghiệp phụ trợ (supporting industries) 1.2> công nghiệp phụ trợ da giày II. Vai trò, vị trí ngành công nghiệp phụ trợ da. ngành công nghiệp phụ trợ da giày 2.1> Vai trò, vị trí ngành công nghiệp phụ trợ • -Tăng sức cạnh tranh của ngành công nghiệp chính • Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa rộng và sâu • Thu. liệu, công nghệ cho nghành công nghiệp chính da giầy. • Tăng sức cạnh tranh của công nghiệp da giày ( vì phần lớn nguyên vật liệu đều nhập khẩu nên chi phí đầu vào lớn). • Thúc đẩy chuyển giao công