Đặc biệt, trong bối cảnh sinh viên ngày nay ngày cảng chú trong đến trải nghiệm mua sắm và giá tri họ nhận được, việc hiểu rõ những yêu tố này có thể giúp các cửa hàng tiện lợi, như Min
Trang 1TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
_⁄%
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY
BAO CAO PHAN TICH THONG KE VE NHUNG YEU TO ANH
HUONG DEN QUYET DINH MUA SAM TAI CUA HANG TIEN LOI
MINISTOP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM
MON: THONG KE UNG DUNG
GVHD: Huynh Gia Xuyén
LOP: MK2301
THANH VIEN NHOM 3:
Đào Thị Thùy Dương — 2354110020 Hoàng Thanh Nhã — 2354110065 Đinh Thị Tuyết Như — 2354110074 Mai Phương Thảo — 2354110089 Mai Pham Thuy Trang — 2354110100
Trang 2TP HO CHi MINH, NGAY 18 THANG 11 NAM 2024
Trang 3LOI MO DAU
Trong thời đại hiện nay, cùng với tốc độ phát triển không ngừng của nền kinh tế và lối
sông hiện đại hóa, nhu câu tiêu dùng của con người đang có những thay doi sau sac
Đặc biệt tai các thành phố lớn như Thanh phố Hồ Chí Minh, xu hướng mua sam tai các cửa hàng tiện lợi đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của giới trẻ, đặc biệt là sinh viên Hệ thông cửa hàng tiện lợi không chỉ cung cấp đa dạng các loại sản phẩm thiết yếu mả còn mang lại sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian vả một không
gian tiêu dùng hiện đại Mimistop, một trong những chuỗi cửa hàng tiện lợi nồi tiếng, không chỉ đáp ứng các nhu câu cơ bản mà còn thu hút sinh viên bằng những dịch vụ
và sản phâm phong phú, phù hợp với phong cách sống năng động
Tuy nhiên, đề hiểu rõ hơn về lý do vi sao sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn Ministop cho nhu cau mua sam hang ngay, chung ta can xem xét những yếu tố tác động đến quyết định mua săm của họ Quyết định mua sắm của sinh viên không chỉ đơn thuần bị chỉ phối bởi yếu tố giá cả, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác như
vị trí cửa hàng, phong cách địch vụ, chất lượng sản phẩm, thói quen tiêu dùng, và ảnh hưởng của quảng cáo Đặc biệt, trong bối cảnh sinh viên ngày nay ngày cảng chú
trong đến trải nghiệm mua sắm và giá tri họ nhận được, việc hiểu rõ những yêu tố này
có thể giúp các cửa hàng tiện lợi, như Ministop, nắm bắt và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường mục tiêu
Bài báo cáo này sẽ đi sâu vào phân tích các hành vi và yếu tô ảnh hưởng đến quyết định mua sắm tại cửa hàng tiện lợi Mimistop của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh
Thông qua việc tìm hiểu các yếu tô chủ chốt, bải viết sẽ mang đến một góc nhìn cụ thé
hơn về thị hiếu tiêu dùng của giới trẻ và đồng thời gợi mở ra những chiến lược hiệu quả giúp Ministop tối ưu hóa dịch vụ và gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng sinh
viên
Trang 4MUC LUC
Trang 5NOI DUNG
GIỚI THIỆU
Lí do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ 4.0, lỗi sống của con người ngày càng bận rộn và yêu cầu
tính tiện lợi cao hơn trong các hoạt động hàng ngày Thay vì mất thời gian tại các chợ
truyền thống hay siêu thị lớn, người tiêu dùng, đặc biệt là nhóm khách hàng trẻ như
sinh viên, có xu hướng tìm đến các cửa hàng tiện lợi — nơi họ có thể mua sắm nhanh
chóng và đễ dàng với các sản phâm đáp ứng nhu cầu cơ bản hàng ngày Đặc biệt tại
các khu vực đô thị lớn như TP Hồ Chí Minh, cửa hàng tiện lợi đang dần trở thành
một phần không thể thiếu trong thói quen mua sắm của người dan
Với tiềm năng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, các chuỗi cửa hàng tiện lợi từ nước
ngoài như Ministop, Circle K, GS25, 7-Eleven, cùng với các thương hiệu nội địa đang
tích cực mở rộng để chiếm lĩnh thị phần Dưới đây là bảng thống kê số lượng cửa
hàng hiện có và kế hoạch mở rộng của một số thương hiệu tại Việt Nam, phản ánh sự
tăng trưởng đáng kế của ngành bán lẻ tiện lợi
Ministop 1000 cửa hàng năm 2025 400
7-Eleven 2000 cửa hàng năm 2026 130
FamilyMart 1500 cửa hàng năm 2025 160
G525 2500 cửa hàng năm 2028 245
Bang I- Tiến độ mở rộng của các chuỗi cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam (Nguồn:
O&Me Vietnam Market Research, 2023)
Sinh viên là nhóm đối tượng có nhu cầu mua sắm cao và thường xuyên tiếp cận với
những mô hình bán lẻ hiện đại Hành vĩ mua săm của sinh viên không chỉ chịu ảnh
hưởng bởi yếu tố giá cả, mà còn bởi các yêu tố như không gian, chất lượng dịch vụ,
chương trình khuyến mãi và thời gian hoạt động của cửa hàng Việc nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinh viên tại các cửa hàng tiện lợi như
Ministop sé giúp các nhà bán lẻ hiểu rõ hơn về thị hiểu và nhu cầu của phân khúc
khách hàng tiềm năng nảy
Dù đã có nhiều nghiên cứu về hành vi tiêu dùng tại các cửa hàng tiện lợi, tuy nhiên, số
lượng nghiên cứu tập trung vảo nhóm sinh viên vẫn còn hạn chế Điều này tạo nên
khoảng trồng nghiên cứu về việc khám phá các yếu tô đặc thù ảnh hưởng đến quyết
định mua sắm của nhóm khách hàng này Nghiên cứu này sẽ bổ sung vào kho kiến
Trang 6thức hiện có, đồng thời cung cấp thông tin cân thiệt đề Mimistop và các chuỗi cửa
hàng tiện lợi khác tôi ưu hóa chiên lược kinh doanh cua minh
Trong bối cảnh ngành bán lé đang thay đổi nhanh chóng, các chuỗi cửa hàng tiện lợi
phải không ngừng đổi mới và cải thiện dịch vụ để o1ữ vững và mở rộng thị phan Theo
khảo sat cua Kantar Worldpanel (2023), các cửa hàng tiện lợi ở khu vực thành thị có
tỷ lệ tăng trưởng mạnh mẽ, với mức tăng trung bình 15% mỗi năm, trong khi các tiệm
tạp hóa nhỏ đang có xu hướng giảm Thêm vào đó, hành vi mua sắm trực tuyến cũng
dang gia tang, tao nén áp lực cạnh tranh lớn cho các cửa hàng tiện lợi
Cửa hàng bách hóa Tăng 8% Tăng 30%
Tiệm tạp hóa nhỏ Giảm 5% Tăng 3%
Cửa hàng chuyên doanh Tăng 20% Tăng 60%
Siêu thị/Đại siêu thị Tăng 12% Tăng 55%
Siéu thi mini/cửa hàng tiện lợi Tang 15% Không có dữ liệu
Mua sắm online Tang 45% Không có dữ liệu
Bảng 2- Tỷ lệ tăng trưởng các kênh bản hàng tại Việt Nam (Nguôn: Kamniar
Worldpanel, 2023)
Với những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu những yếu tô ảnh hướng đến quyết định mua
sắm tại cửa hàng tiện lợi Ministop của sinh viên TP.HCM” mang tính cấp thiết và có
giá trị thực tiễn cao Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các giải pháp hữu ích cho
Mimistop nhằm thu hút và siữ chân khách hàng, đặc biệt là nhóm sinh viên — một
trong những phân khúc quan trọng tại TP.HCM Đồng thời, đề tài còn góp phần vào
nên tảng lý luận về hành vi tiêu dùng trong ngành bán lẻ tại Việt Nam, hỗ trợ các nhà
bán lẻ nâng cao chất lượng dịch vụ và xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ xác định các yếu tô quan trọng như giá cả, chất lượng sản phẩm, sự tiện
lợi, dịch vụ khách hàng, khuyến mãi, thương hiệu, và môi trường cửa hàng có ảnh
hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng tại Ministop
Đánh giá mức độ ảnh hướng của từng yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của sinh
viên
Đưa ra kết luận , đề xuất các giải pháp và khuyến nghị để cải thiện hành ví mua sắm
của sinh viên
Trang 7PHUONG PHAP
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các bạn sinh viên tại các Trường Đại học đang sinh sống tại
TPHCM
Kích cỡ mẫu khảo sát: 142 bạn sinh viên thực hiện khảo sát
Phạm vi nghiên cứu:
Địa lí: các Trường Đại học gần các cửa hàng Ministop trên địa bàn TPHCM
Thời gian: số liệu được khảo sát từ ngày 01/11/2024 —- 05/11/2024
Nội dung: khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm như gia ca, vi trí, dịch
vụ, chương trình khuyên mãi
Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu
Cách tiếp cận đề tài:
Bằng cách sử đụng bảng câu hỏi khảo sát có đầy đủ các loại thang đo dé khảo sát các
bạn sinh viên trên địa bàn TPHCM về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sam tai
cửa hàng tiện lợi Mimistop
Phương pháp nghiên cứu: (Điều tra chọn mẫu)Cách thức thu thập dữ liệu: Nghiên cứu
chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, thang đo sau khi được điều
chỉnh và bổ sung thông qua nghiên cứu định tính sẽ được khảo sát thông qua bảng
khảo sát trực tuyến được thiết kế trên Google Form
Nghiên cứu định tính
Thu thập dữ liệu, đánh giá các bài viết, bình luận, phân tích nội dung để hiểu rõ hơn
về nhận thức của sinh viên
Quan sát trực tiếp hành ví mua sắm của sinh viên tại các cửa hang ministop
Phỏng vẫn một sô sinh viên tại cửa hàng ministop, sử dụng các câu hỏi mở đề khuyên
khích sinh viên chia sẻ quan điệm của mình
Thiết kế bảng câu hỏi và khảo sát 15 mẫu thử để kiểm định sơ bộ thang đo
Hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức cho bước nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng
Phỏng vấn các đối tượng sinh viên đang sinh sống tại TPHCM bằng bảng câu hỏi đã
thiết kê và hiệu chỉnh trong phân nghiên cứu
Thu thập thông tin, cơ sở dữ liệu và làm sạch đữ liệu trên Excel
Phân tích thống kê mô tả: xác định nhu cầu mua sắm tại cửa hàng tiện lợi Ministop
của sinh viên TPHCM
Trang 8Phân tích hồi quy
Phân tích tương quan
Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu phi xác suất (phương pháp chọn mẫu thuận tiện)
Ưu điểm: Chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lay thông tin, tiết kiệm
thời gian và chi phí
Nhược điểm: Không xác định được sai số lay mau va không thể kết luận cho tong thé
từ kết quả mâu
Phương pháp phân tích dữ liệu
Thống kê mô tả (bằng excel)
Thống kê suy diễn
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Số lượng sinh viên đã từng mua hàng tại ministop:
Bảng 3- Số lượng sinh viên từng mua hàng tại Ministop
Trang 9Nhận xét: Tổng số sinh viên khảo sát là 142, số lượng sinh viên đã từng mua hảng tại
Ministop là 124, chiếm 1 tỷ lệ rất cao (chiếm 87%) trong 142 đối tượng sinh viên
được khảo sát Điều này cho thấy ministop là điểm đến phô biến đối với sinh viên
giới tính nữ chiếm 67%, giới tính nam chiếm 33% Điều này phù hợp với tông thể
Trường Đại học Mở TPHCM và một số Trường Đại học khác, đối tượng khảo sát là
sinh viên nữ chiếm tỷ lệ cao
Đối tượng khảo sát
Trang 10Bang 5- Đối tượng khảo sát
Quá trình thực hiện khảo sát có số lượng tham gia cao nhất là sinh viên năm 2 (87%),
thứ hai là sinh viên năm 3 (6%), sinh viên năm I (5%) và sinh viên năm | (5%)
Bởi vi hầu hết các nhóm thực hiện dự án môn thống kê ú ứng dụng đều là sinh viên năm
2, do đó các sinh viên sẽ tương tác hỗ trợ lẫn nhau trong việc khảo sát
Bạn có thường xuyên đi đến cửa hàng ministop không?
10
Trang 11xuyên là 25% (31 sinh viên), hiểm khi là 10% (12 sinh viên) Điều này cho thấy phần
lớn sinh viên đến Ministop không phải thường xuyên mà chỉ khí có nhu cầu nhất định
Tan suat mua hang tai ministop của bạn trong Í tuần là bao nhiêu lần?
Bảng 6- Tân suất mua hàng
Tan suat mua han:
Trang 12
m2 g3 o4 m5
mé a7 m6
9.7% khách hàng chỉ mua ] lần mỗi tháng, thể hiện sự tham gia thấp hoặc thiếu sự hấp
dân của cửa hàng với nhóm này
Trung lập:
Giá trị trung bình la 4.51, trung vi va mode déu la 4, cho thay mức độ tần suất mua
hàng có xu hướng tập trung ở mức trung bình
Phân bố tần suất khá đồng đều giữa các mức, với mức cao nhất là 18.5% ở tần suất 4
lân/tháng
Tích cực:
Có 12.9% khách hàng mua hàng 8 lần/tháng, thể hiện mức độ trung thành cao và có
thê trở thành khách hang thân thiết
Hơn 54.9% khách hàng mua hàng từ 4 lần trở lên, điều nay cho thay tiém năng lớn để
duy trì doanh thu ôn định
12
Trang 13Bạn thường đến cửa hàng ministop vào khoảng thời gian nào?
Chỉ có 10 khách hàng mua sau 23h, cho thấy các khung giờ nay co nhu cầu thấp, có
thê không cần thiết phải duy trì nhân sự tối đa Điều này giúp giảm chi phí nhưng
cũng có thể làm lỡ một nhóm khách hàng đặc thù
Khung giờ chiều (13h-18h) chỉ chiếm 19.5%, là khung giờ có lượng khách ít nhất,
điều này có thể gây lãng phí tài nguyên nếu nhân sự không được phân bồ hợp lý
Trang 14Trung lập:
Thoi gian mua hang chu yéu tap trung vảo hai khung giờ chính là sang (32.9%) va tối
(37.7%), diéu này phản ánh rõ nhu câu cao trong các khung giờ rảnh của khách hàng
(buôi sáng và tối) Tỷ lệ khách hàng đến mua vào buôi chiều giảm so với các khung
giờ khác
Phân bố này cho thấy mô hình mua sắm của khách hàng liên quan mật thiết đến nhịp
sinh hoạt, priúp cửa hàng tôi ưu hóa ca làm việc cho từng khung ø1ờ cụ thể
Tích cực:
Khung giờ tối (18h - 23h) chiếm 37.7% cho thay đây là thời điểm cao điểm, có thẻ tận
dụng đề triên khai các chương trình khuyên mãi ngăn hạn hoặc tô chức sự kiện
Khung giờ sáng (6h - 11h) cũng có lượng khách hàng cao (32.9%), điều này cho thấy
cửa hàng có thể tập trung vào các sản phẩm dành cho bữa sáng hoặc nhu yếu phẩm
Trang 15
việc thoải mái
thu, đặc biệt khi lượng mua đồ ăn thức uông biên động
Mục đích mua hàng liên quan đến không gian học tập và làm việc chỉ chiếm 16.2%,
thấp nhất trong các lý do mua hàng Điều nảy có thê ảnh hướng đến tiềm năng phát
triển dịch vụ tại chỗ
Trung lập:
Mục đích mua hàng khá đa dạng, với sự phân chia tương đối đều giữa các mục đích
như gặp gỡ bạn bè (25.8%) và không gian học tập (16.2) Sự phân bô này cho thây
cửa hàng có thể đáp ứng nhiêu nhu câu, tuy nhiên cân tập trung vào các nhóm mục
đích có tý lệ cao
Mua nhu yếu phẩm chiếm 16.9%, cho thấy đây là sản phẩm phụ trợ, không phải động
lực chính thu hút khách hàng
Tích cực:
Khách hàng không chỉ đến để mua đồ ăn, thức uống mà còn vì các mục đích xã hội
như gặp sỡ bạn bẻ (25.8%) Điều này có thể là cơ hội để cửa hảng tạo thêm không
gian vui chơi hoặc khu vực ngồi thoải mái đề thu hút nhóm khách hàng nảy
15
Trang 16Với tỷ lệ mua đồ ăn, thức uống cao (41.1%), cửa hàng có thê khai thác tối đa các sản
phẩm này và thiết kế các combo nhằm tăng giá trị giỏ hàng
Bạn chi tiêu trung bình khoảng bao nhiều cho mua săm tai Ministop trong 1
Trang 17Giá trị trung bình là 121.33, cao hơn mức mode (85), phản ánh sự tập trung chỉ tiêu
chủ yêu ở mức thâp đến trung bình
Độ lệch chuẩn 56 l6 thể hiện mức chỉ tiêu biến động, có thể do sự khác biệt trong nhụ
câu hoặc kha năng chi tra
Tích cực:
Phân khúc khách hàng chỉ tiêu từ 100-200 chiếm 40%, đây là nhóm khách hàng tiềm
năng đề tăng 14 tri gid hang qua các chiên lược upsell hoặc combo
Giá trị chỉ tiêu trung bình 121.33 cho thấy có dư địa để thúc đây khách hàng chỉ tiêu
thêm qua các chương trình ưu đãi hoặc dich vu bo sung
9, Đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng về vị trí thuận tiện của các cửa hàng
Trang 18Median 4
0,94730904 Standard Deviation 6
0,89739442 Sample Variance 9
1,28077573 Kurtosis 6
0,98 144429 Skewness 8
Trang 19hàng tại Ministop
Yếu tổ trung lập (26,61%):
Có 26,61% khách hàng chọn "không có ý kiến" về vị trí của các cửa hàng Ministop thuận tiện hay bắt tiện nào nhưng tỷ lệ khách hàng đánh giá "Trung lập" cho thấy vẫn còn một sô khách hàng chưa thực sự hài lòng với vị trí của cửa hang Có thể do các yếu tố như khoảng cách di chuyền, sự thuận tiện khi ra vào cửa hàng hoặc vị trí chưa thực sự nồi bật so với các cửa hàng khác
Yếu tô không đồng ý (3,23% Không đồng ý + 3,23% Rất không đồng ý):
Dù là nhóm nhỏ hơn so với nhóm đồng ý, tỷ lệ này vẫn đáng chú ý và cho thấy những khách hàng này có thể nhận thấy các vị trí của cửa hàng ở Ministop chưa thực sự phù hợp hoặc không đáp ứng được mong đợi của họ Một số yếu tố có thể dẫn đến sự không hài lòng nảy có thể là khoảng cách, hay khu vực xung quanh cửa hàng giao thông khó khăn, khó tìm chỗ đậu xe, hoặc không có phương tiện công cộng thuận lợi,
Mean (Trung bình): Giá trị trung bình là 3.81 , pần với mức “đồng ý” (4), cho thấy đa
số người tham gia khảo sát có xu hướng đồng ý
Mode: Gia trị phố biến nhất là 4, tương ứng với mức "Đồng ý," xác nhận rằng mức đồng ý chiêm ưu thê trong khảo sát
Standard Deviation (Độ lệch chuẩn): 0.94 cho thấy sự phân tán tương đối thấp, nehĩa là phản hồi của khách hàng tương đối đồng đều quanh mức trung bình
10 Đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng về giờ mở cửa linh hoạt của các cửa hang Ministop
Bang 12- Gio mở cửa
Trang 21Không đồng ý Trung lập
Có 80,65% khách hàng đồng ý hoặc rất đồng ý với chính sách mở cửa linh hoạt của
Ministop Điều này cũng có nghĩa là Ministop đã đáp ứng được kỳ vọng chung của
khách hàng về giờ mớ cửa, giúp họ có thêm nhiều lựa chọn thời gian mua săm Nhiều
người, đặc biệt là nhân viên văn phòng, sinh viên, và người bận rộn, có nhu cầu mua
săm ngoài giờ hành chính Sự linh hoạt trong giờ mở cửa giúp họ dé dang mua sắm
khi cần mà không phải lo lắng về thời gian Điều nảy góp phần vào sự thuận tiện và nâng cao trai nghiém mua sam của họ
Yếu tổ trung lập (13,71%)
Có 17 khách hàng chọn mức "Trung lập", chiếm 13,71% tổng số phản hồi Nhóm này
có thể bao ôm những khách hàng không bị ảnh hưởng nhiều bởi giờ mở cửa lính
hoạt, có thế vì họ không có nhu cầu mua sắm ngoải giờ hành chính Đối với nhóm
khách hàng này, giờ mở cửa linh hoạt không phải là yếu tố quyết định trong trải nghiém mua sắm của họ Có thể họ ghé cửa hàng trong các giờ cô định, do đó không
cảm thấy sự thay đổi về giờ mớ cửa là quan trọng
Yếu tổ không đồng ý (3,23% Không đồng ý + 2,42% Rất không đồng ý):
Dù là chiếm tỷ lệ nhỏ hơn hai nhóm trên, tỷ lệ 5,65% này vẫn đáng chú ý và cho thấy
những khách hảng nảy có thể nhận thấy giờ mở cửa của các vị trí của cửa hàng ở
Ministop linh hoạt không cần thiết hoặc ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, như khả
21
Trang 22năng duy trì đủ hàng hóa hoặc nhân viên phục vụ trong những giờ ít khách Họ có thể
lo ngại răng giờ mở cửa quá linh hoạt sẽ gây mệt mỏi cho nhân viên hoặc giảm chât
lượng dịch vụ vào các khung ø1ờ văng khách
Trung bình (Mean): Diém trung bình là 4,1639, điểm trung bình cao cho thấy xu
hướng chung của khách hàng là hải lòng với chính sách giờ mở cửa Điều nảy có thé
phản ánh răng Ministop đã thành công trong việc thiết kê thời gian hoạt động phù hợp
với phần lớn khách hàng, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của họ
Mode: Gia trị phố biến nhất là 4, tương ứng với mức "Đồng ý," xác nhận rằng mức
đồng ý chiêm ưu thê trong khảo sát
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): Độ lệch chuẩn là 0,88477, chỉ ra rằng phần lớn phản hôi không cách xa giá trị trung bình nhiêu
11 Đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng về sự thanh toán tiện lợi