Nhiều công trình nghiên cứu về tảo cho thấy rõ tầm quan trọng của các sinh vật này đối với sinh thái và đời sống của con người, Tảo chứa nhiều chất dinh dưỡng, vi lượng, kích thích tố...
Trang 1BO GIAO DUC DAO TAO
ĐẠI HOC QUOC GIA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HOC SU PHAM
KHOA SINH HOC
to***œs
LUAN VAN TỐT XCHIỆP
ĐỀ TÀI Ap Dos
NGHIÊN COU VỀ KHU HỆ TAO
Giáo viên hướng din ; TS NGUYEN VĂN TUYEN Sinh viên thựchiện : PHAN THỊ HONG LOAN
Trang 2.©2 OAM TIA
ta Con xin chân thành cảm ta va biết ơn thay NGUYEN VĂN
TUYEN đã trực tiếp hướng dẫn và giúp con trong suốt thời gian thực
hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
us Xin tỏ lòng biết ơn các thầy cô bộ môn thực vật trường ĐẠI HỌC SU PHAM đã tạo mọi điều kiện giúp em thực hiện luận văn này.
tì Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sinh trường ĐẠI HỌC SƯ
PHAM đã tận tình dạy bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm
qua.
tì Xin cảm ơn các bạn lớp Sinh 4B đã giúp đỡ và góp ý cho tôi
trong việc hoàn tất luận văn.
Sinh viên
Phan Thị Hồng Loan.
Trang 3TT | ene 5 NỘI DUHESz2cscc:cc:iiccnt000//2/010010260G033006030212328665666282363894853366s0iG23603880A32914:9318 6
| ZTổng quan AthBe scsi eens 6
Trang 4GVHD: Ts Hgnyén Oan Tuyen
LOI Mử DAU
Tảo là dạng thực vật nguyên thuỷ có cấu trúc đơn giản nhất Day là
&ud Van Tt Habit
dang thực vật xuất hiện rất sớm trên trái đất; tổn tại và gần như không thay đổi
qua các niên đại địa chất Điều này chứng tỏ tảo có một khả năng thích nghi cac
đối với các điều kiện môi trường khác nhau Nhiều công trình nghiên cứu về tảo
cho thấy rõ tầm quan trọng của các sinh vật này đối với sinh thái và đời sống
của con người,
Tảo chứa nhiều chất dinh dưỡng, vi lượng, kích thích tố có thể làm thức ăn trực
tiếp cho con người, gia súc, làm thuốc chữa bệnh, phân bón hữu cơ, quan trọng
hơn cả là làm nguồn nguyên liệu công nghiệp chế biến nhiều mặt hàng quý , cógia trị trong nước và xuất khẩu Ví dụ : Agar , algin ,B-caroten,phycocyanin , acid
arachidonic , acid cicosapentaenoic, chế từ rong biển đã và dang được sử dung
rộng rãi trong các ngành kinh tế như công nghiệp vét vải , sợi nhân tao , sơn
nước , chất dẻo , phim ảnh, in , cao su , thuộc da , các loại kem, xà phòng , hóa
học giấy viết , bút chì , ximang , thiết bi quân sự , y dược , đổ hộp ,bánh kẹo,
đường kính ,rượu bia , tương , hoa quả
*%Đối với người :Ở Hawai, tảo dùng trong thức ăn được gọi là “Limu “ và
gồm 75 loài Danh từ trong tiếng Trung Hoa gọi là “ Tsao” dùng nói lên những
điều tốt đẹp Ở Tahiti , tảo ăn được thì gọi là “Rimu” Những sự phân tích từ tảo
nâu cho thấy giá trị dinh dưởng như sau : 6,15 % protein; 1,56 % lipit: 57.4 % gluxit Loài tảo đỏ được dùng nhiều nhất trên thế giới là Rhodymenia palmata.
dùng như thức ăn hoặc một loại mứt mặn Porphyra được dùng ở Triều Tiên,
SVTH: Dhan “Thị 2(đồng Loan Trang |
Trang 5Luan Udan “7ố† '(ghiệp GVHD: Ts Agayén Uan “Tuyên
Nhật ( tên Amanori hoặc Nori ), ở Trung Quốc ( tsats’ai ) và ở Anh Quốc Tảo
giàu Vitamin B và C Ở Nhật , 65 triệu pounds mỗi năm được dùng để trồng tảo
trên khung tre ở biển Bữa ăn người Nhật thường ngày có đến 65% thức ăn là
rong biển Thổ dân miền Bắc Thái Bình Dương cũng dùng Porphyra thêm vào
thức ăn, còn ở Anh nó được nướng vào bánh mì và có mùi vị như sò huyết.
#Trong thương phẩm : Sản phẩm từ tảo có các giá trị như sau :Agar được
dùng làm môi trường nuôi cấy vi khuẩn, là trơn dây tungstène ,phim ảnh ; Chất
carragheen dược dùng làm kem đánnh răng , chất khử mùi , mỹ phẩm và sơn
mài ; Chondrus crispus và Gigartina mamillosa cho một sản phẩm mang tên
Seakem stabiliser.
Trong y hoc : tảo biển được dùng chữa các bệnh như : mệt mỏi , thiếukhoáng chất , dưỡng bệnh , ăn không ngon , hay cau có , viêm thần kinh , béo
phì , thấp khớp , tê thấp, bướu cổ , tim mạch
s Vé phương diện sinh thái học :
Tảo có mặt khắp nơi : trên không, dưới nước, trong đất Đặc biệt, nước là một
môi trường trong đó rong sinh sống và phát triển nhiều nhất : Nước ngọt
( Hydrocarbonat water ) , nước mặn ( Chloride water ); nước lạnh ấm hoặc nóng
Hệ sinh thái rong ở nước ngọt bị nhiều yếu tố chi phối như ánh sáng, nhiệt độ,
các nhân tố hoá học và cơ hoc, song song với tảo nước ngọt, tảo biển giữ vai
trò quan trọng cho con người vì đại đương là nơi sản sinh các sinh vật đồng thời
cũng là nơi chôn vùi xác của chúng để quân bình dòng sinh chất cho biển cả.
Các dòng hải lưu và sự chuyển động của nước góp phần tạo ra các vành đai
ngang cùng với sự phân bố của tảo
SVTH - Phan Thi Hébng Loan Trang 2
Trang 6“hâm Oau TH ⁄ghiệp GVHD; Ts Hguygen “an Tuyen —=
* Về phương diện môi trường :
Tảo là đối tượng sinh học rất nhạy cảm với sự thay đổi về khí hậu cũng
như sự thay đổi , 6 nhiễm của môi trường Mỗi loài tảo chỉ thích nghi với một
điểu kiện sinh thái nhất định ,khi môi trường có sự thay đổi vé nhiệt độ , ánh
sáng , độ ẩm , pH ,thành phần anion ,cation , thì tổng số loài trong môi trường
đó có sự thay đổi rõ rệt về độ đa dang , kích thước ,mức độ sinh sản Từ nhữngđiều tra cơ bản ban đâu cho thấy : Một.số tảo lam, tảo silic, tảo giáp, tảo vàng
ánh tảo lục gây mùi vị cho nước Nước có mùi vị này coi như bị ô nhiễm và
không thể sử đụng cho sinh hoạt của con người Bên cạnh đó một số loài tảo chỉ
thích nghi với môi trường hoàn toàn sạch , một số loài được xem như chất chỉ thị
môi trường Theo thống kê : Ở diễn thế nguyên sinh có trên 150 loài tảo , sô
loài tảo mang tính chất đặc trưng của môi trường rất nhiều , kích thước cá thểtương đối lớn Khi môi trường chuyển từ diễn thế nguyên sinh sang diễn thế thú
sinh có số loài nhỏ hơn 100 , kích thước cá thể giảm sinh sản nhanh Đồng thời
các loài bị mất chính là các loài đặc trưng cho tính chất cổ của môi trường Đặc
biệt , ở diễn thế mất đỉnh thì số loài chỉ ở hàng đơn vị , song song là sự sinh sar
rất nhanh dẫn đến hiện tượng nở hoa của các loài tảo độc trong thủy vực Do đó
tảo là một trong những đối tượng sinh học quan trọng dùng để đánh giá chấ:
lượng môi trường nước
Hiện nay , tình trang 6 nhiễm môi trường nước đã gây nhiều hậu quả đế:
độ đa dang sinh học và làm biến đổi đáng kể tính chất hóa lý của môi trường
nước Đặc biệt, lưu vực sông Đồng Nai thuộc loại lớn thứ hai ở miền nam Việ
Nam vdi hỗ chứa Trị An đang dần chuyển từ hệ sinh thái nguyên sinh sang hệsinh thái thứ sinh Để góp phan cho việc khảo sát tình trạng biến động số lượng
cá thể tảo trên lưu vực sông từ hổ chứa Tri An đến dưới cầu Đồng Nai Trony
SVTH : Dhan Thi Hbng Loan Trang 3
Trang 7Lagu Odn Tél “ghiệp GVHD: Ts Gguyen “an Tuyen
phạm vi luận văn tốt nghiệp , chúng tôi giải quyết nhiệm vụ chủ yếu là tiến
hành phân loại cơ bản về khu hệ tảo trên lưu vực này theo sự hướng dẫn trực
tiếp của tiến sĩ NGUYÊN VĂN TUYÊN Trong luận văn này, để xác định tên
khoa học của các loài , chúng tôi sữ dụng các mẩu vật tươi được định hìnhbằng Focmon 40% Các mẩu tảo sau khi được quan sát dưới kính hiển vi ở độ
phóng đại 40 lần , mẫu tảo được so sánh, đối chiếu mô tả và vẽ hình theo tài liệu
tham khảo.
Từ đầu tháng 11 năm 1999, được sự góp ý và phân công của khoa Sinh vat
trường Đại học Sư Phạm và sự hướng dẫn của tiến sĩ NGUYÊN VĂN TUYÊN.
Chúng tôi thực hiện dé tài “ Góp phan nghiên cứu về khu hệ tảo sông DONG
NAI " trên lưu vực sông Sông Đồng Nai kéo dài từ hỗ H6 Trị An đến ngay dưới
chân cầu Đồng Nai Hy vọng với kết qua nhỏ bé này, chúng tôi sẽ góp phầnvào công tác nghiên cứu phân loại khu hệ tảo trên lưu vực sông Đồng Nai và
việc đánh giá tình trạng chất lượng nước ở các lưu vực này trong những nămgần đây
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng thời gian thực hiện để tài có hạn, kết qủa chỉ là bước đầu, do đó không thể không có sai sót Kính mong các thay cô
tận tình giúp đỡ và chỉ bảo thêm.
TP HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2000.
Sinh viên thực hiện.
SVTH - Dhan “Thị sáng Loan Trung 4
Trang 8“uậm Odn TH ⁄(ghiệp GVHD: Ts (guuên Oan Tuyen
TÓM TAT
Để tài nghiên cứu về khu hệ tảo trên sông ĐỒNG NAI được thực hiện
trong thời gian từ tháng 11/99 đến tháng 5/2000 với hai đợt thu mẫu :
Một đợt mùa mưa : 7-11-1999
- Một đợt mùa khô : 18-4-2000
Một số yếu tố hóa lý của nước trong các thủy vực như : pH, độ dẫn điện
(Conductivity ) , độ kiểm ( HCO; ) ( Akalinity ), chất lơ lửng 105°C
( Suspended solid ) , COD ( KMnO, ), Na", K* ,Ca**, Mg**, NH.*, Cl’, SOs,
NO;_N , NO;-N , T-N, PO,-P, T-P, Si được đem phân tích tại trung tâm chất
lượng nước và môi trường ( Center of Water quality & Environment )
Một số yếu tố lý hóa của nước trong các thủy vực như: độ trong ; pH
( acidity ) ; nhiệt độ của nước; độ oxi hòa tan ( Disolvell oxygen ) ; độ mặn Slo
(Salinyty) được do tại nơi lấy mẫu
Về mặt phân loại học, luận văn đã phát hiện 329 loài tảo thuộc 6 ngành :
Euglenophyta Chlorophyta, Cyanophyta, Bacillariophyta, Pyrrophyta, Chrysophyta.
Va một số loài nhiệt đới cổ Đông Nam Á như : Streptonema trilobatum Wall ;
Pleurotaenium ovatum Ndst var.leave Bern ; Staurastrum javanisum ( Ndst )
Turn.
SVTH : Dhan Thi tổng Loan Trang 5
Trang 9£ aqoides-1[og | aqoudes-jog | 2qoldes-osag Q | aqoides-osayy 0 | aqoides-o8119 ([)
upq ìtà u#q ugqQ 1ĐIN (2ÈS ey 15 YUL
20ñN ÐNÓ/Y1 LYHĐ VID HNYG ONYS
Trang 10'(82 OX UIT] 2U ROYY UTE] URH UIA “Bip tộu ofA Anup 202 5Ò YUIS 0ậtA )
TOD 98 HO
IPA OS DOP 1pd2 Fug
Trang 11Xuân (lan “7ấ! Hghite GVHD: Ts Hguyén Oan Tuyen
NỘI DUNG
1 TONG QUAN TÀI LIÊU :
Nhóm cán bộ thuộc viện nghiên cứu biển Việt Nam trong nhiều năm đã
nghiên cứu rong biển miễn Bắc Việt Nam Các tác giả mô tả tỉ mỉ đặc điểm
phân loại của 281 loài thuộc 4 ngành rong khác nhau Trong đó, ngành
Cyanophyta có 6 bộ, 9 họ, 14 chi, 29 loài; ngành Chlorophyta có một lớp 5 bô,
11 họ, 18 chi, 60 loài.
Năm 1993 Nguyễn Văn Tùng đã nghiên cứu về một số tảo Desmids ở
huyện Củ Chi Đến năm 1995 ông lại nghiên cứu tiếp một số tảo Desmids ở
TPHCM và các vùng lân cận Ngoài ra , còn có một số để tài nghiên cứu về tảo
nước ngọt quận Gò Vấp của Trần Văn Chính vào năm 1990, tảo nước ngọt
huyện Thủ Đức của Lê Thị Duyên Trang Ở miền Đông Nam Bộ ,việc khảo sát
khu hệ tảo còn rất hiếm, gần đây chỉ có một số tài liệu khảo sát về danh mụccũng như sự đa dang về hình thái của tảo như : Danh mục tảo vùng Nam Cát
Tiên của Nguyễn Văn Tuyên được thực hiện trong suốt bốn năm (1986-1990) ;
Rong nước nóng rừng Bình Châu và Cù My của Nguyễn Thanh Tùng vào năm
1994 ; Rong nước ngọt rừng Bình Châu của Lưu Thị Thanh Nhàn vào năm 1997 ;
The freshwater algae of Nam Cát Tiên Nauonal Park của Nguyễn Thanh Tùng
vào năm 1997.
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu tài nguyên rong ở đồng bằng
sông Cửu Long như : les cyanophyceés du Delta du Mekong của Phùng Thị
Nguyệt Hồng ( Couté et Bourrelly 1992); Vài nghiên cứu về thanh tảo có dị bào
ở đồng bằng sông Cửu Long của Phùng Thị Nguyệt Hồng vào năm 1993 ; The
SVTH : Dhan Thi Hong Loan Trang 6
Trang 12Lagu Oan “7á! “(gkhiệp GVHD: Ts ⁄2Äguyễn Udu Tuyen
freshwater algae of Tram Chim reserve của Nguyễn Thanh Tùng vào năm 1994; Phiêu sinh thực vật trên rạch sông Trắng của Phùng Thị Nguyệt Hồng va
Nguyễn Thị Pha vào năm 1997
SVTH : Phan “7hị Héng Loan Trang 7
Trang 14“thuận Oan “7ất Hghitg GVHD: Ts Hguyén “an Tuyen
II DIA ĐIỂM NGHIÊN CỨU :
1.Vị tr lý:
Sông Đông Nai dài 476km , nam hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam
Ranh giới lưu vực sông Đồng Nai được xác định như sau :
Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Long Thành và Châu Thành —Déng
Nai.
Tây Nam giáp huyện Gò Céng-Tién Giang
Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè -TPHCM '
Tây Bắc giáp huyện Cần Giuộc-Long An.
2 Diện tích tự nhiên :
Lưu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn dài 37000kmˆ Đây là lưu vực lớn đứng
hàng thứ ba của Việt Nam (sau sông Mê Kông và sông Hồng), và lớn thứ hai ở
miền Nam Việt Nam (sông Cửu Long) cả về chiéu dài lẫn lưu lượng Lưu vực
sông Đồng Nai hoàn toan nằm trong lãnh thổ Việt Nam và đổ thẳng ra biểnĐông ở cửa Cần Giờ và cửa Soài Rạp Phụ lưu tả ngạn là sông La Ngà, phụ lưu
hữu ngạn là sông Bé và sông Sài Gòn Hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây
nhập vào sông Đồng Nai ở ngay sát biển đổ ra cửa Soài rạp Từ Nhà Bè sông
Đồng Nai tỏa ra rất nhiều chi lưu chang chit, quan trọng nhất có sông Lòng Tàu
đổ ra vịnh Gành Rái Ngoài hai dòng chính này còn có các sông Thị Vải,
Gò Gia và các phụ lưu của nó cũng đổ ra vịnh Giành Rái.
Vùng cửa sông Sài Gòn _Déng Nai là một vùng rừng ngập man điển hình
với lòng sông sâu khoảng từ 10 - 30 mét và rộng khoảng 2 km Nơi đây được
xem là vùng vận tải đường biển chính Tỉnh Đồng Nai có:
SVTH | Phan “Thị Hong Loan Trang &
Trang 15Lugn Van Ti (Nghiệp GVHD: Ts (Nguyễn Uti 2uyyn
- Dân số : 11760000 người,
- Mậtđộ dânsố :294 người/km'.
Đây là vùng kinh tế trọng điểm của phía nam Tuy nhiên, thành phố Hồ
Chí Minh có số dân và hoạt động kinh tế-xã hôi thuộc vào loại lớn nhất nước ta
đã đổ một lượng chất thải lớn từ các khu dân cư, khu công nghiệp ra cửa sông.
Hậu quả là gây ra những biến đổi lớn trên môi trường nước tự nhiên của vùng
này Cụ thể, từ những so sánh khu hệ tảo trên hồ chứa Trị An mười năm về trước
và hiện nay đã có những biến đổi về thành phần các tảo thuộc nhiệt đới Đông Nam Á cổ.
3 Địa hình :
Lưu vực sông Đồng Nai thuộc loại địa hình thấp Có độ cao khoảng 2,5m _
4m so với mặt biển Đất thuộc loại đất ngập mặn , chịu ảnh hưởng trực tiếp
của thủy triều biển Đồng, độ mặn phụ thuộc vào độ cao của đất so với mặt nướcbiển và độ che phủ của thảm thực vật
4 Khí hậu :
Hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với
hai mùa mưa nắng rõ rỆt :
Lượng mưa trung bình hàng năm là : 2.100mm
SVTH - Dhan Thi ống Loan Trung 9
Trang 16.tuận Van “Tốt Wghi¢g GVHD: Ts ⁄ÄÍguuễn Van Tuyen
Am độ trung bình năm 1999 là : 83%
5 Thủy van:
Chế độ dòng chảy phức tạp mang tính chất của vùng cửa sông và chịu
ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông.
Mật độ dòng chảy trung bình : 3,83Km'`.
Chế độ đòng chảy theo hình vòng cung và chảy từ Đông Nam xuống Tây
Cao nhất : 4 - 4.2m Đỉnh triểu cực đại vào tháng 10 vài! Đỉnh triểu cực
thấp vào tháng 4 và 5 |
6 Đô man:
Là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phân bố cấu trúc loài tảo trong
các thủy vực Khi thủy triểu lên , nước biển từ cửa biển đổ vào hòa hợp với nước ngọt từ thượng nguồn đổ xuống Vào mùa mưa độ mặn trung bình là 0,05 °/ ,
Vào mùa khô độ mặn trung bình là : 0,055°/„„ Độ mặn có giá trị như sau :
Chân cầu Đồng nai bên phía Thành phố 004 | 004 | 0,06 mm
| Chân cầu Đồng nai ở giữa sông 005 | 004 | 0,06
Bảng thống kê độ mặn của các địa điểm khảo sát
SVTH Dhan “Thị Hdng Loan Trang 10
Trang 17Lugn Odu Tét Ughi¢g GVHD: Ts Hguyén “an Fuyen
ILLPHUONG PHÁP :
1 Dia điểm thu mẫu: '
Các mẫu được thu trên hai dạng thủy vực : Sông và Hồ
Sự biến thiên độ mặn từ thấp đến cao : Hồ chứa Trị An đến trạm bơmHóa An và cuối cùng là đưới cầu Đồng Nai
Địa điểm thu mẫu :
© Đập tràn Trị An.
e Cây Gado Trị An.
© Đảo chim trong khoảng 50 cm.
e Gần đập tràn Trị An
e Nhà máy nước Hóa An.
e Chân cầu Đồng Nai phía bên Thanh Phố
e Chân cầu Đồng Nai phía giữa sông |
Dé tài này được thực hiện từ tháng 11/99 —5/2000 chia làm hai đợt thu
Trang 18hugn Van Fé “Xghiệp GVHD: Ts Algnyén Uan Tuyen
4 Phương pháp :
Dùng lưới vớt phiêu sinh kéo trên mặt nước sao cho lưới vợt cách mặt
nước 20cm Vợt được kéo trên mặt nước nhiều lần Mẫu thu được cho vào lọ đã được định hình trước với Formal 40% Sau đó để lắng.
Quan sát mẫu: mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm thực vật của
trường ĐHSP Dé lắng mẫu Dùng Pipette 1ml hút cặn lắng đặt lên lam và quan
sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại 10 hoặc 40 lần
Định loại bằng cách quan sát, so sánh cấu tạo dựa vào các tài liệu phân
loại có liên quan
Tại thực địa : các chỉ số như : pH, độ trong ,DO ( Disolvell oxygen ), độ
mặn được đo bằng các máy tương ứng
SVTH Dhan Thi Héng Loan Trang \2
Trang 19Lugu Can “7ất (2[gkiệp GVHD: Ts Aguyén Can “Tnụên
Tại phòng thí nghiệm : mẫu nước được đem phân tích các chi số
COD ( KMnO,), Na”, K* ,Ca”*, Mg””, NH,” , Cl, SO, ', NO¿—N , NON , T-N, PO,-P, T-P Si tại trung tâm chất lượng nước và môi trường ( Center of Water
quality & Environment )
VY KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN :
Chlorophyta : 2 lớp, 7 bộ, 16 ho, 132 loài.
Trang 20Lugn Oau Fit Vghi§gp GVAD: 1$ Giguyén (ăn Fuyéu
Chrysophyta : 2 bộ, 2 họ, 5 loài.
Euglenophyta : | lớp, 1 bộ, 2 họ, 23 loài.
Pyrrophyta : | lớp, 1 bộ, 2 họ, 4 loài.
BAC :Bacillariophyta EUG : Euglenophyta
CYA : Cyanophyta CHR : Chrysophyta CHL : Chlorophyta PYR:Pyrrophyta
SVTH : Dhan Thi Héug Loan Trang 14
Trang 21-“tuận Odn Fét (giiệp ; GVHD : Ts Gguyén Odu uyên
Trong đó , số lượng loài trong một bộ là :
Raphinales : 78 loài chiếm tỷ lệ (23,7% )
Desmidiales : 69 loài chiếm tỷ lệ (21% )
Chlorococcales : 36 loài chiếm tỷ lệ (10,9% )
Nostocales : 32 loài chiếm tỷ lệ (10% )
Discinales : 24 loài chiếm tỷ lệ (7,3% )
Euglenales : 23 loài chiếm tỷ lệ (7% ) Chroocococcales :12 loài chiếm tỷ lệ (3,6% ) Zygnematales : 10 loài chiếm tỷ lệ (3% )
Araphinales : 7 loài chiếm tỷ lệ (2% )
Volvocales : 6 loài chiếm tỷ lệ (1,8% ) Oedogoniales ; Peridiniales : 4 loài chiếm tỷ lệ (1,2% ) Tetrasporales ; Chrysomonales: 3 loài chiếm tỷ lệ (0,9%) Ulotrichales ; Cladophorales : 2 loài chiếm tỷ lệ (0,6% )
Dermocarpales ; Biddulphiales ; Ochrmonoales : | loài
chiếm tỷ lệ (0,3% )
Trong đó , số Ì loài :
Desmidiaceae : 67 loài chiếm ty lệ (20,3% )
Naviculaceae : 41 loài chiếm tỷ lệ (12,5% )
Oscillatoriaceae : 24 loài chiếm tỷ lệ ( 7,3% ) Coscinodiscaceae : 22 loài chiếm tỷ lệ (6,7% )
Euglenaceae : 22 loài chiếm tỷ lệ (6,7% )
Oocystaceae : 18 loài chiếm tỷ lệ (5,5% )
Achnanthaceae : 13 loài chiếm tỷ lệ (4% )
Nitzchiaceae: 12 loài chiếm tỷ lệ (3,8% )
Zygnemataceae : 10 loài chiếm tỷ lệ(3,04%)
Surirellaceae : 8 loài chiếm tỷ lệ(2,43%)
Hydrodictyaceae : 7 loài chiếm tỷ lệ(2,13%) SVTH : Phan Thi Wong Loan , Trang 15
Trang 22Lugn Oan Tét ⁄Xghiệp GVHD: Ts, (Ä(guuẫn Oda “Tuyên
® Fragilariaceae và Scenedesmaceae : 6 loài chiếm tỷ
e Palemilaceae ; Tetrasporales ; Coccobaceaceae ;
Microcystidaceae; Rivulariaceae; Epithemiaceae ;
Peridiaceae ; Synuraceae : 3 loài chiếm tỷ lệ(0,9%)
e a ; Dictyosphaeriaceae; Coelastraceae ;
Mesotaeniaceae; Ochrmonadaceae : 2 loài chiếm tỷ
1€(0,6%)
e Astasiaceae ; Ulotrichaceae ; Chaetophoraceae;
Micractiniaceae; Merismopediaceae ; Dermocarpaceae;
Chamaesiphonaceae; Aphanizomenaceae;
Số loài tăng nhanh vào mùa khô Điều này liên quan đến mùa
sinh sản và sinh trưởng của tảo.
-Ngành Euglenophyta : chỉ xuất hiện vào mùa mưa Gặp nhiều
tại của sông La Nga trên hé chứa Trị An Điều này cho thấy chỉ một địa
điểm nhỏ trong hồ bị nhiểm bẩn phân Tỉ lệ ngành Euglenophyta tại dia
điểm khảo sát là chấp nhận được
SVTH : Dhan Thi Hong Loan Trang 16
Trang 23Lagu Oan “7ất Aghi¢p GVHD : Ts Glguyén Oan Fuyen
-Nganh Chlorophyta : Xuất hiện trong cả hai mùa với số lượng
ce thể trong loài lớn Ngành Chlorophyta phân bố rộng từ lòng hề Trị
An đến cầu Đồng Nai Họ Scenedesmaceae chỉ xuất hiện vào mùa khô
mà không xuất hiện vào mùa mưa Tại các thủy vực khảo sát phát hiện
thấy Bô Desmidiaceae có số loài ở mùa mưa thấp hơn mùa khô Cụ thể ,
mùa mưa : 22 loài ; mùa khô: 40 loài Đây là nhóm tảo ưa sắt , ưa thủy
vic có pH acid và nghèo canxi Cụ thể ndng độ Canxi trung bình là 0,07
mEq/l trên cả bốn thủy vực khảo sát Lớp Conjugatophyceae chỉ sống
trong nước ngọt.
- Cyanophyta : Xuất hiện trong cả hai mia , gặp nhiều ở trạm
bơm Hóa An Đây là các ngành đặc trưng cho vùng nước ngọt Khi độ
bần tăng lên thì tỷ lệ ngành Cyanophyta tăng
- Baccilariophyta : Có số loài tăng từ hé Trị An đến cầu ĐồngNai Các loài nước mặn tăng theo chiều hướng này
- Pyrrophyta : Gap rải rác ở khắp các điểm khảo sát với sốlượng cá thể trong loài rất lớn Ngành Pyrrophyta có số cá thể trong loài
nhiều chứng tỏ thủy vực bị nhiễm photpho
- Chrysophyta : Phân bố đều trên khắp thủy vực.
Trang 24PAOdO/{ (210010 AA) SIIEAO Sn204đ
*91A3127] P)in2'1ØA epne2I8uo[ sa2ptd
SISUQIOWST] SNILY
'SqQ2[W smeye snoeug
“ANS IDjSIOđ23Z21(11EA smeunuNnoe snoeug
“urua’y eprydouseyds sii3ut2od27T
"aq ereurejdryd stu15edarT
"NUINN (T1) wnao styoutsodaT
'2S1H,[ Jofeursea "UIU127T ( 9B) SfU/0J1S0J S11301
'UUI2] ( “sayed) stuuoyisny SII20:20đ21
'FIOIIIS'V SIPHIAopnasd euvaysng
PDIPUIJ2G SIinÁXO eua[8ng]
ẩ12qu2+z snaw euo[änaq
Trang 25đuaqua1tz 1018qo[äÄ KOATOA
Zuaquaiyy snaine XoAJOA
“AlOg wnsow £01ODuUEd
TINA, 2[E1O123
312qU213 Sug8a[a putlopna
9ữ32820AI0A OH‘ds S8UOUIODÁUI9IU23
BIIQUIIYA #UI2OAIOA SBUOUIO[9tI281],
aipueyaq ( '114S) equadns seuou1oj22911,
21pUPIJ2( (“JÁP|d) PutdS(ẩuo['1EA P1PUIIP seuowopayorsy
2IDUEIJ2( (S3%01S) BU10)SOW}UE2P SEUOUIOI211281,
Trang 26IUEUI12U11127T (“SoeN) WaAUeA UOAIDIPOW]Eg
stjenbar sea eyeurU p1|2U1I9d{
Ws “JAH snonouwy sndd09070}s ¥
aeaouywaeg oO
Trang 278U1Z)2n% tunsoInutđs wunnsesog
'SJIE3 (1) SE1121 winnseipog
1SIOquoqEyj ( Áa[I?g) wnieusponp'iea x24đui1s wingnseipag
'uaÁ2ÿW\ xatđu:1s wanseipsd
'u9Á2WN xajdnp wingseiped
oOosaig UNXSAUOS'P] U11)9U1818/19'10A 011)B1D811G WNSeIpad
'u2Á2JN 0"t)EIp811Q WNNseIpag
2092EÁ12IpO1DAH OFF
“poo, 10rn[[ao¡nd tunt¿aeđdsoÁ121q
"IJ28a8#N urnue1312qu21qa traaetdsoÁ121
Trang 28UIP[TAA 2P SAM AX) SaPIOANO’ P215 32AA
UO] 2Œ ( 2Su123[) 2|12E18'1EA trnuoẩt UOIpaeNay
t[28#28N uIunuoẩLn oipaenia[,
8SUPH WMEQGOIL) tloIp2pg121
'8u1zianw aieIn3ai uo1paea [,
(2SUI2N 11217p3£723Q0S'1EA tUrnipg0[ u01paEn2],
'2SU123 UINURTeIQIg in 71S8u212S
ITUIS'JN'O #SOUTIB[38 eLi2ptdsoiuP1d4
1S2AA 12 1S2AA UInS2QO ttÁ201qd2N
Mg WO wnoneuuny wunnAcorydan
SDAA 12 ISOAA BAIR SISÁ20QO
192IV SeBIZ SISÁ30O
(1UIS"JN'D Ê11aÿudSOu191đ SISÁ30O
1S2AA'AA P2HỞIII3 SHSÁ20O
Trang 29neasurly #uEt)8183 e1£SoiidS
Sulziany esses p1Á8So¡tdS
"a8£r[ sf1£ta21)uap sauIsopau22s
8u1zanw sniz8nfiq sau:sapauo2s
‘poy (-31u2H) smepnesiq snuisapaua2S
1BPOU2 SNEUtUin3E sn0S2p2022S
9ữ32£uIsop2u2s OFF
Trang 30SPN tinsor2adsqns nnueo2
inSO122đS tin118U1S02)
8U1Z120% tUñ18[n20'19A 0in}EptU1e1ÁAdopnasd twnuewsoD
'12427V urnue1iiod 0u1n11p11iso2)
(In[EdUIO'IEA 'Q21 snjoaseyd 0Inl18011SO^)
"ƯO:) SiJEp1ed ứIAI10U1SO2)
Teg Wit, 12 Sud] 0It2ïDUL1EA “puny wWinuLapAyoed winwewso;
MIND BSUdAIC IBA “YOuloy (42121UEH) tin12I0SGO WINURWISOD
"20123 (21Z1UEH) u101210SQ0 UINURLISOD
wnondyjaseA 0:118309p[ WNnuURUISOD
UIT]EDUTO1'1EA “Gog wMeUuRIs t1118U1S02)
‘ds uintpp[2OUISOZ)
‘Qoig Hsurziany trnu21So|2)
"ysouay t:Ÿ1aqua1z tunt121SOIZ)
UIR1291'01 IISO1329 t1n11121S012)
“sysq (-1426) InSO19ä tun112)S0[2)
‘ds puIsnquI°q
tIUOSS1Q21Q BuIsnquirg
31aquaitz sua81aAuo2 snuIsapoìv
enysof smenoie snusopoyuy
9g292£Iptuis2( OY
SoI0IpIu!s2 og
Trang 31a 7 | x |) | "WIG 2A90| “UPA “ISPN UINIEAO 1010281010914
ee ee ee #8 |} | ee “puny ( '1!9g) Wnsopou tin(026101n214
a namaaănmn man ha quaqey (437V) 12£9 tunruawom2id
ee wế [| TT 1- 1 ®— JSPION UIn()U62E12/01716A 9A2E| 8U12U0U2ÁUQ
ee | | % 1 } _—j E19JJ|D21nS-16A 'S40H SISU216MS9I2QEu6u) SEI191SE12!)N
Trang 32{SEH turn)e2in3£ uo8Ázoieuo£)
'(ổ2u2W4 tfuossqaig stisÁ3»ozpun|
s
c
Trang 33I[28E2N SUE2UI 23a0)020IO)
'qQ121{9H ( 'Zinw) #nU1u1 0sde20201I7
tIƯIS"JN'O eusodwos yea SIE2UI psdP2020[f)
UUEUI12011271 Sf82123uU11 sn33020011^)
ƯUEUH2U1127T (*{SStaW) SnS1adSIp Sn3202001<)
9g22rsdg2o2ol) OH
PIEESÁN (* X4E[O) ) BIsNgos SHSÁ2O121A4
“quar” ( Woy) E1đ113'J £SOutẩf9P SISÁ90121/4
'Xu2[2[ Du2ui2'zìnw eSoutổra0 SIISÁ2O1211A
Trang 34KT TT spa S tuoEqEUV
S2[EIuuTugj ø21u012U8{d eua£qeuy
UEUL12U01U127T E]SAQO1'1EA E1OdSO42PUI 0ua2QBUV
Trang 35‘ZSOJOA, P21U01UE{1đ PL1O)PI{12SQ
(p185V“V 2 ( '1034) ESOUI1| EL1O1BI[I2SO)
"UIOfØ) ('H9J4J) BAQATEYD 0L1O1PI{12SQO
‘Moy (‘PYNZ) In910 810)8{{19SO
"ưoof) ( 'Á¡iog) euIn8ue êUo1E|II2SQ
1iưu82uaJ 10(euI pÁq8uÁ*I
11O2S21j BuIISIBI bÁqffuÁ“1
“yuayq oeleysutssoy eXqsury]
SnaUuiÁuo19!H t2nÁud:da cÁq8u€]
UUPU1I2/I/127J E)1O1uO23 PÁq8uÁ*T
ISOM 'S'O E1912uIn2112 BAQaUAT