1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu về khu hệ tảo trên sông đồng nai

71 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Trang 1

yw

BO GIAO DUC DAO TAO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC to*#*#(x LUAN VAN TOT NGHED ĐỀ TÀI AD Dos NGHIEN COU VE KHU HE TAO TBÊNSÔNG ĐỒNG NAL

Trang 2

LOD CAM FA

tì Con xin chân thành cảm tạ và biết ơn thiy NGUYEN VAN

TUYẾN đã trực tiếp hướng dẫn và giúp con trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

lì Xin tổ lòng biết ơn các thầy cô bộ môn thực vật trường ĐẠI HỌC SƯ PHAM đã tạo mọi điều kiện giúp em thực hiện luận văn này

La Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sinh trường ĐẠI HỌC SƯ

PHAM đã tận tình dạy bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm qua

th Xin cảm ơn các bạn lớp Sinh 4B đã giúp đỡ và góp ý cho tôi

trong việc hoàn tất luận văn

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

Trung h"U8 T 8n l

TH TT an seaantrearrtsavoestei906015G47450016668101183338100500/935810255 001002051610 5

NỘI, DƯ Giák6cntccccoš cGGI0G1100190100600G00402010640092K09080161403/316014A 00g ig 6

¡ Tổng quan Tãi TH NGcctccbpcc2cccGGi210/2GGG00103/30022406G310888:0/0x52038 6

Íì , Địa dhém nghien close Ss 16 Qá d1 66c Q1 ái c0620822202 2á 8

HH Phương pháp Sàn HH HH KT 9n M

EA GR er RR YSnxrrrrsreaaeseesvoesesen 13

As FBP AOR scciconissermomnunmrnnssasenmeasunannenaenumencsinaciennens 13 Bx Tho tab wisn necieiiteiieaatenkeienasn 36

Trang 4

Ludn Van Tat Hghi¢g GVHD: Ts Hgnyén Oan Tuyen

LOI MG DAT

Tảo là dạng thực vật nguyên thuỷ có cấu trúc đơn giản nhất Đây là

dạng thực vật xuất hiện rất sớm trên trái đất; tổn tại và gần như không thay đổi qua các niên đại địa chất Điều này chứng tỏ tảo có một khả năng thích nghỉ cac đối với các điều kiện môi trường khác nhau Nhiều công trình nghiên cứu về tảo cho thấy rõ tầm quan trọng của các sinh vật này đối với sinh thái và đời sống của con người,

s_ Về phương diện sinh học :

Tảo chứa nhiều chất dinh dưỡng, vi lượng, kích thích tố có thể làm thức ăn trực tiếp cho con người, gia súc, làm thuốc chữa bệnh, phân bón hữu cơ, quan trọng hơn cả là làm nguồn nguyên liệu công nghiệp chế biến nhiều mặt hàng quý , có gia trị trong nước và xuất khẩu Ví dụ : Agar , algin ,B-caroten,phycocyanin , acid arachidonic , acid cicosapentaenoic, chế từ rong biển đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế như công nghiệp vệt vải , sợi nhân tạo , sơn nước , chất dẻo , phim ảnh, in, cao su , thuộc da , các loại kem, xà phòng , hóa học giấy viết , bút chì , ximăng, thiết bị quân sự , y dược , đồ hộp ,bánh kẹo, đường kính ,rượu bia , tương , hoa qua

Đối với người :Ở Hawai, tảo dùng trong thức ăn được gọi là “Limu “ va gồm 75 loài Danh từ trong tiếng Trung Hoa gọi là “ Tsao” ding ndi lên những điều tốt đẹp Ở Tahiti, tảo ăn được thì gọi là *Rimu ` Những sự phân tích từ tảo nâu cho thấy giá trị dinh đưởng như sau : 6,15 % protein; 1,56 % lipit; 57,4 % gluxit Loài tảo đỏ được dùng nhiều nhất trên thế giới là Rhodymenia palmatu dùng như thức ăn hoặc một loại mứt mặn Porphyta được dùng ở Triểu Tiên,

Trang 5

“tuặn “lăn “Tất 'ghiệp GVHD: Ts Glguyén Can Fagen

Nhật ( tên Amanori hoặc Nori ), ở Trung Quéc ( tsats’ai ) va 6 Anh Quéc Tao giàu Vitamin B và C Ở Nhật , 65 triệu pounds mỗi năm được dùng để trồng tảo trên khung tre ở biển Bữa ăn người Nhật thường ngày có đến 65% thức ăn là rong biển Thổ dân miền Bắc Thái Bình Dương cũng dùng Porphyra thêm vào thức ăn, còn ở Anh nó được nướng vào bánh mì và có mùi vị như sò huyết

# Trong thương phẩm : Sản phẩm từ tảo có các giá trị như sau :Agar được dùng làm môi trường nuôi cấy vi khuẩn, là trơn dây tungstène ,phim ảnh ; Chất carragheen dược dùng làm kem đánnh răng , chất khử mùi , mỹ phẩm và sơn mài ; Chondrus crispus và Gigartina mamillosa cho một sản phẩm mang tên Seakem stabiliser

%Trong y học : tảo biển được dùng chữa các bệnh như : mệt mỏi , thiếu khoáng chất , dưỡng bệnh , ăn không ngon, hay cau có , viêm thần kính , béo phì , thấp khớp , tê thấp, bướu cổ , tim mạch

s Về phương diện sinh thái học :

Tảo có mặt khắp nơi : trên không, dưới nước, trong đất Đặc biệt, nước là một môi trường trong đó rong sinh sống và phát triển nhiều nhất : Nước ngọt

( Hydrocarbonat water ) , nước mặn ( Chloride water ); nước lạnh ấm hoặc nóng

Hệ sinh thái rong ở nước ngọt bị nhiều yếu tố chi phối như ánh sáng, nhiệt độ, các nhân tố hoá học và cơ học, song song với tảo nước ngọt, tảo biển giữ vai trò quan trọng cho con người vì đại dương là nơi sản sinh các sinh vật đồng thời cũng là nơi chôn vùi xác của chúng để quân bình dòng sinh chất cho biển cả Các dòng hải lưu và sự chuyển động của nước góp phần tạo ra các vành dai ngang cùng với sự phân bố của tảo

Trang 6

chuận “ăn “Zốt Aghitg GVHD: Ts Gguyéu Odn Tuyen

© Vé phuong dién méi trường :

Tảo là đối tượng sinh học rất nhạy cảm với sự thay đổi về khí hậu cũng

như sự thay đổi , ô nhiễm của môi trường Mỗi loài tảo chỉ thích nghi với một điều kiện sinh thái nhất định ,khi môi trường có sự thay đổi về nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm , pH thành phần anion ,cation , thì tổng số loài trong môi trường

đó có sự thay đổi rõ rệt về độ đa dang , kích thước ,mức độ sinh sản Từ những

điều tra cơ bản ban đâu cho thấy : Một số tảo lam, tảo silic, tảo giáp, tảo vàng ánh, tảo lục gây mùi vị cho nước Nước có mùi vị này coi như bị ô nhiễm và không thể sử đụng cho sinh hoạt của con người Bên cạnh đó một số loài tảo chỉ thích nghi với môi trường hoàn toàn sạch , một số loài được xem như chất chỉ thị

môi trường Theo thống kê : Ở diễn thế nguyên sinh có trên 150 loài tảo , số

loài tảo mang tính chất đặc trưng của môi trường rất nhiều , kích thước cá thể

tương đối lớn Khi môi trường chuyển từ diễn thế nguyên sinh sang diễn thế thú sinh có số loài nhỏ hơn 100, kích thước cá thể giảm sinh sản nhanh Đồng thời các loài bị mất chính là các loài đặc trưng cho tính chất cổ của môi trường Đặc biệt , ở diễn thế mất đỉnh thì số loài chỉ ở hàng đơn vi , song song 1a swf sinh sar rất nhanh dẫn đến hiện tượng nở hoa của các loài tảo độc trong thủy vực Do đó tảo là một trong những đối tượng sinh học quan trọng dùng để đánh giá chất lượng môi trường nước

Hiện nay , tinh trang 6 nhiễm môi trường nước đã gây nhiều hậu quả đết độ đa dang sinh học và làm biến đổi đáng kể tính chất hóa lý của môi trường

nước Đặc biệt, lưu vực sông Đồng Nai thuộc loại lớn thứ hai ở miễn nam Việ Nam ,với hồ chứa Trị An đang dần chuyển từ hệ sinh thái nguyên sinh sang hệ sinh thái thứ sinh Để góp phần cho việc khảo sát tình trạng biến động số lượng

cá thể tảo trên lưu vực sông từ hỗ chứa Trị An đến đưới cầu Đồng Nai Tron

Trang 7

Lugu Odn Fal Hghi¢g GVHD: Ts Gliguyén Odun “Tnuên

phạm vi luận văn tốt nghiệp , chúng tôi giải quyết nhiệm vụ chủ yếu là tiến hành phân loại cơ bản về khu hệ tảo trên lưu vực này theo sự hướng dẫn trực tiếp của tiến sĩ NGUYÊN VĂN TUYÊN Trong luận văn này, để xác định tên khoa học của các lồi , chúng tơi sữ dụng các mẩu vật tươi được định hình bằng Focmon 40% Các mẩu tảo sau khi được quan sát dưới kính hiển vi ở dộ phóng đại 40 lần , mẫu tảo được so sánh, đối chiếu mô tả và vẽ hình theo tài liệu

tham khảo

Từ đầu tháng I1 năm 1999, được sự góp ý và phân công của khoa Sinh vật trường Dai hoc Su Pham va su hướng dẫn của tiến sĩ NGUYÊN VĂN TUYÊN Chúng tôi thực hiện để tài * Góp phân nghiên cứu về khu hệ tảo sông ĐỒNG

NAI " trên lưu vực sông Sông Đồng Nai kéo dài từ hồ Hồ Trị An đến ngay dưới

chân cầu Đồng Nai Hy vọng với kết qủa nhỏ bé này, chúng tôi sẽ góp phần vào công tác nghiên cứu phân loại khu hệ tảo trên lưu vực sông Đồng Nai và việc đánh giá tình trạng chất lượng nước ở các lưu vực này trong những năm gần đây

Mặc dù có nhiêu cố gắng nhưng thời gian thực hiện để tài có hạn, kết qua chỉ là bước đầu, do đó không thể không có sai sót Kính mong các thầy cô tận tình giúp đỡ và chỉ bảo thêm

TP HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2000

Sinh viên thực hiện

(Phan Thi Haug Loan

Trang 8

hugn Odu Tét Hghiép GVHD: Ts Glguyen Odn Fayéen

TOM TAT

Đề tài nghiên cứu về khu hệ tảo trên sông ĐỒNG NAI được thực hiện

trong thời gian từ tháng I1/99 đến tháng 5/2000 với hai đợt thu mẫu :

Một đợt mùa mưa : 7-l 1-1999 - _ Một đợt mùa khô : 18-4-2000

Một số yếu tố hóa lý của nước trong các thủy vực như : pH, độ dẫn điện

(Conductivity ) , d6 kiém ( HCO; ) ( Akalinity ), chat lo Ing 105°C ( Suspended solid ) , COD ( KMnO, ), Na*, K* ,Ca**, Mg**, NH4*, Cl’, SOs,

NO,_N , NO;-N , T-N, PO,-P, T-P, Si duc dem phan tích tại trung tâm chất lượng nước và môi trường ( Center of Water quality & Environment )

Một số yếu tố lý hóa của nước trong các thủy vực như: độ trong ; pH

( acidity ) ; nhiệt độ của nước; độ oxi hòa tan ( Disolvell oxygen ) ; độ mặn Slop

(Salinyty) dude do tai noi lay mau

Về mặt phân loại học, luận văn đã phát hiện 329 loài tảo thuộc 6 ngành : Euglenophyta Chlorophyta, Cyanophyta, Bacillarophyta, Pyrrophyta, Chrysophyta Và một số loài nhiệt đới cổ Đông Nam Á như : Streptonema trilobatum Wall :

Pleurotaenium Kayei ( Arch, ) Rabenh ; Pleurotaenium nodosum ( Bail ) Lund :

Pleurotaenium ovatum Ndst var.leave Bern ; Staurastrum javanisum ( Ndst ) Turn

Trang 11

Luan Oda Fst Aghi¢a GVHD: Ts Ggunygén Oda Fayéen

NỘI DUNG

I TONG QUAN TAILIEU :

Nhóm cán bộ thuộc viện nghiên cứu biển Việt Nam trong nhiều năm đã nghiên cứu rong biển miền Bắc Việt Nam Các tác giả mô tả tỉ mỉ đặc điểm phân loại của 281 loài thuộc 4 ngành rong khác nhau Trong đó, ngành Cyanophyta có 6 bộ, 9 họ, 14 chị, 29 loài; ngành Chlorophyta có một lớp 5 bô,

11 ho, 18 chi, 60 loài

Năm 1993 Nguyễn Văn Tùng đã nghiên cứu về một số tảo Desmids ở huyện Củ Chi Đến năm 1995 ông lại nghiên cứu tiếp một số tảo Desmids ở TPHCM và các vùng lân cận Ngoài ra , còn có một số để tài nghiên cứu về tảo

nước ngọt quận Gò Vấp của Trần Văn Chính vào năm 1990, tảo nước ngọt

huyện Thủ Đức của Lê Thị Duyên Trang Ở miễn Đông Nam Bộ ,việc khảo sát khu hệ tảo còn rất hiếm, gần đây chỉ có một số tài liệu khảo sát về danh mục cũng như sự đa dang về hình thái của tảo như : Danh mục tảo vùng Nam Cát Tiên của Nguyễn Văn Tuyên được thực hiện trong suốt bốn năm (1986-1990) ; Rong nước nóng rừng Bình Châu và Cù My của Nguyễn Thanh Tùng vào năm I994 ; Rong nước ngọt rừng Bình Châu của Lưu Thị Thanh Nhàn vào năm 1997 : The freshwater algae of Nam Cát Tiên National Park của Nguyễn Thanh Tùng vào năm 1997,

Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu tài nguyên rong ở đồng bằng sông Cửu Long như : les cyanophyceés du Delta du Mekong của Phùng Thị Nguyệt Hồng ( Couté et Bourrelly 1992); Vài nghiên cứu về thanh tảo có dị bào ở đồng bằng sông Cửu Long của Phùng Thi Nguyệt Hồng vào năm 1993 ; The

Trang 12

Lagu Odan Fat “Àfghiệp GVHD: Ts Gguyén Udu Tuyen freshwater algae of Tram Chim reserve của Nguyễn Thanh Tùng vào năm

1994; Phiêu sinh thực vật trên rạch sông Trắng của Phùng Thị Nguyệt Hồng và Nguyễn Thị Pha vào năm 1997

Trang 14

Luan Oan Fat Hohi¢g GVAD: Ts Hguyén Odn Fuyéen II ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU :

1.Vị trí địa lý;

Sông Đồng Nai dài 476km , nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam

Ranh giới lưu vực sông Đồng Nai được xác định như sau :

Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Long Thành và Châu Thành -Đồng Nai

Tây Nam giáp huyện Gò Công-Tiền Giang

Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè -TPHCM

Tây Bắc giáp huyện Cần Giuộc-Long An

2 Diện tích tự nhiên :

Lưu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn đài 37000kmˆ Đây là lưu vực lớn đứng

hàng thứ ba của Việt Nam (sau sông Mê Kông và sông Hồng), và lớn thứ hai ở

miền Nam Việt Nam (sông Cửu Long) cả về chiểu dài lẫn lưu lượng Lưu vực

sơng Đồng Nai hồn toàn nằm trong lãnh thổ Việt Nam và đổ thẳng ra biển

Đông ở cửa Cần Giờ và cửa Soài Rạp Phụ lưu tả ngạn là sông La Ngà, phụ lưu hữu ngạn là sông Bé và sông Sài Gòn Hai sông Vàm Có Đông và Vàm Cỏ Tây nhập vào sông Đồng Nai ở ngay sát biển đổ ra cửa Soài rạp Từ Nhà Bè sông Đồng Nai tỏa ra rất nhiều chỉ lưu chằng chịt, quan trọng nhất có sông Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái Ngoài hai đòng chính này còn có các sông Thị Vải,

Gò Gia và các phụ lưu của nó cũng đổ ra vịnh Giành Rái

Vùng cửa sông Sài Gòn _Đồng Nai là một vùng rừng ngập mặn điển hình với lòng sông sâu khoảng từ LO - 30 mét và rộng khoảng 2 km Nơi đây được xem là vùng vận tải đường biển chính Tỉnh Đồng Nai có:

Trang 15

Lugu Oau Tot Aghigp GVHD: Ts Giguyén Odu Fagen

- Dân số : 11760000 người

- Mậtđộdânsế :294 người/km'

Đây là vùng kinh tế trọng điểm của phía nam Tuy nhiên, thành phố Hồ

Chí Minh có số dân và hoạt động kinh tế-xã hôi thuộc vào loại lớn nhất nước ta đã đổ một lượng chất thải lớn từ các khu dân cư, khu công nghiệp ra cửa sông

Hau quả là gây ra những biến đổi lớn trên môi trường nước tự nhiên của vùng

này Cụ thể, từ những so sánh khu hệ tảo trên hồ chứa Trị An mười năm về trước và hiện nay đã có những biến đổi về thành phần các tảo thuộc nhiệt đới Đông

Nam Á cổ

3 Dia h:

Lưu vực sông Đồng Nai thuộc loại địa hình thấp Có độ cao khoảng 2,5Šm_ 4m so với mặt biển Đất thuộc loại đất ngập mặn , chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều biển Đông, độ mặn phụ thuộc vào độ cao của đất so với mặt nước biển và độ che phủ của thảm thực vật

4 Khí hậu :

Trang 16

Lugn Van Tat Wghi¢p GVHD: Ts Aguyén Oau Tuyen Ẩm độ trung bình năm 1999 là : 83%

5 Thuy van :

Chế độ dòng chảy phức tạp mang tính chất của vùng cửa sông và chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triểu không đều của biển Đông Mật độ dòng chảy trung bình : 3,83Km' Chế độ đòng chảy theo hình vòng cung và chảy từ Đông Nam xuống Tây Bắc Cao nhất : 4 - 42m Đỉnh triểu cực đại vào tháng 10 vài! Đỉnh triểu cực thấp vào tháng 4 va 5 6 Đô mặn ;

Là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phân bố cấu trúc loài tảo trong

các thủy vực Khi thủy triểu lên , nước biển từ cửa biển đổ vào hòa hợp với nước ngọt từ thượng nguồn đổ xuống Vào mùa mưa độ mặn trung bình là 0,05 °/„,

Vào mùa khô độ mặn trung bình là : 0,055 ”/„„ Độ mặn có giá trị như sau :

Mùa Mùa mưa Mùa khô

Địa điểm : LầnI | Lần II | Lẳn[I | Lần II Đập tràn Trị An 008 | 0,04 Cây gáo Trị An 0,05 - 0,04 0,06 Đảo chim (khoảng 50 cm) 0,08 0,05 : Gần đập tràn Trị An 0,05 0,04 Héa An | 0,04 | 0,04 | 0,05 | 0,805

Chân cầu Đồng nai bên phía Thành phố| 0,04 0,04 | 0,06

Trang 17

GVHD: Ts Hgnyén Can Fayen Lugn Van Tit Ughi¢g

IH.PHƯƠNG PHÁP : 1 Địa điểm thu mẫu :

Các mẫu được thu trên hai dạng thủy vực : Sông và Hồ

Sự biến thiên độ mặn từ thấp đến cao : Hồ chứa Trị An đến trạm bơm Hóa An và cuối cùng là đưới cầu Đồng Nai

Địa điểm thu mẫu :

Đập tràn Trị An

Cây Gáo Trị An

Đảo chim trong khoảng 50 em Gần đập tràn Trị An

Nhà máy nước Hóa An

Chân cầu Đồng Nai phía bên Thành Phố

Chân cầu Đồng Nai phía giữa sông

2 Thời gian thu mẫu :

Trang 18

Lugu Odu Tél Hghiga GVHD: Ts Ggnyen Oan “Tnụên

4 Phương pháp :

Dùng lưới vớt phiêu sinh kéo trên mặt nước sao cho lưới vợt cách mặt

nước 20cm Vợt được kéo trên mặt nước nhiều lần Mẫu thu được cho vào lọ đã được định hình trước với Formail 40% Sau đó để lắng

Quan sát mẫu: mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm thực vật của trường ĐHSP Để lắng mẫu Dùng Pipette Iml hút cặn lắng đặt lên lam và quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại 10 hoặc 40 lần

5 Phương pháp định loại tảo :

Định loại bằng cách quan sát, so sánh cấu tạo dựa vào các tài liệu phân loại có liên quan

6 Phương pháp phân tích các yếu tố lý hóa :

Bảng : Bảng thống kê thành phần lon tại các địa điểm khảo sát lon | K* | Na* | Ca* | Mg” |HCO; | CT | so,” (mg/l) | (mg/l) | (mg/1) | (mg/) | (mg/) | (mg/) | (mg) | Kết Luận Địa điểm ĐẬP TRÀN 0,8 2,0 1,6 25 | 17,5 | 23 1,9 Nước ngọt TRỊ AN : CAYGAO | 0,7 1,9 1,6 2,4 | 17,4 2,2 0,8 Nước ngọt TRỊ AN Nước ngọt có HÓA AN 0,7 2,0 1,1 29 | 126 | 23 5,2 nhiém phén nhe CÂU ĐỒNG| 08 | 20 | 46 | 25 | 175 | 23 | 19 Nước ngọt NAI

Tại thực địa : các chỉ số như : pH, độ trong , ,DO ( Disolvell oxygen ), độ

mặn được đo bằng các máy tương ứng

Trang 19

Luau Can Tél Hghigg GVHD: Ts Gguyéen Oan Fuyen Tại phòng thí nghiệm : mẫu nước được đem phân tích các chỉ số COD ( KMnO, ), Na", K* ,Ca””, Mg”*, NH¿”, CL, SO,',NOy—N, NO N,T-N, PO,-P, T-P, Si tai trung tâm chất lượng nước và môi trường ( Center of Water quality & Environment )

IV KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN :

A KẾT QUÁ :

I VỀ PHƯƠNG DIEN SINH HOC: :

1 n loài trên Đông Nai :

Qua 2 đợt thu mẫu tại các thủy vực ,, số loài thu được gồm 329 loài thuộc I9họ, 1Š bộ, 10 lớp, 6 ngành Bảng 1 Ngành Số loài % Euglenophyta 23 T Chlorophyta 132 ` 40 Cyanophyta 46 14 Bacillariophyta 119 36 Pyrrophyta 4 ] Chrysophyta 5 2 Tổng số loài 320 100 Bacillartophyta: 2 lớp, 4 bộ, II bọ, 119 loài Cyanophyta : 3lớp, 3 bộ ,LO họ, 46 loài Chlorophyta : 2 Iép, 7 b6, 16 ho, 132 loài

Trang 20

Luau Odn Fét Ughiép GVHD: Ts Gyguyén Odin Fuyén Chrysophyta : 2 bộ, 2 họ, Š loài Euglenophyta : I lớp, 1 bộ, 2 họ, 23 loài Pyrrophyta : 1 lớp, I bộ, 2 họ, 4 loài PYR 1%|—— CHR 2% Đồ thị : Tỷ lệ loài của các ngành

BAC :Bacillariophyta EUG : Euglenophyta

CYA : Cyanophyta CHR : Chrysophyta

CHL : Chlorophyta PYR:Pyrrophyta

Trang 21

Lagu Odn Fét VUghiép GVHD: Ts Aguyéen Oau Fuyén

Trong đó , số lượng loài trong một bộ là :

Raphinales : 78 loài chiếm tỷ lệ (23,7% )

Desmidiales : 69 loài chiếm tỷ lệ (21% )

Chlorococcales : 36 loài chiếm tỷ lệ (10,9% ) Nostocales : 32 loài chiếm tỷ lệ (10% )

Discinales : 24 loài chiếm tỷ lệ (7,3% ) Euglenales : 23 loài chiếm tỷ lệ (7% )

Chroocococcales :12 loài chiếm tỷ lệ (3,6% ) Zygnematales : 10 loài chiếm tỷ lệ (3% ) Araphinales : 7 loài chiếm tỷ lệ (2% ) Volvocales : 6 loài chiếm tỷ lệ (1,8% )

Oedogoniales ; Peridiniales : 4 loài chiếm tỷ lệ (1,2% ) Tetrasporales ; Chrysomonales: 3 loài chiếm tỷ lệ (0,9%) Ulotrichales ; Cladophorales : 2 loài chiếm tỷ lệ (0,6% ) Dermocarpales ; Biddulphiales ; Ochrmonoales : 1 loài chiém ty 1é (0,3% )

Trong đó , số lượng loài trong một họ là :

Desmidiaceae : 67 lodi chiếm tỷ lệ (20,3% ) Naviculaceae : 41 loài chiếm tỷ lệ (12,5% )

Oscillatoriaceae : 24 loài chiếm tỷ lệ ( 7,3% ) Coscinodiscaceae : 22 loài chiếm tỷ lệ (6,7% ) Euglenaceae : 22 loài chiếm tỷ lệ (6,7% ) Oocystaceae : 18 loài chiếm tỷ lệ (5,5% ) Achnanthaceae : 13 loài chiếm tỷ lệ (4% ) Nitzchiaceae: 12 loài chiếm tỷ lệ (3,8% ) Zygnemataceae : 10 loài chiếm tỷ lệ(3,04%) Surirellaceae : 8 loài chiếm tỷ lệ(2,43%) Hydrodictyaceae : 7 loài chiếm tỷ lệ(2,13%)

Trang 22

Kuuận “an “7ất ⁄(ghiệp GVHD 7 Ts guyén Uda “Tnuên e Fragilariaceae va Scenedesmaceze : 6 loai chiém ty lệ( I ,82%) e Gloeocapsaceae và Volvoceae: 5 loài chiếm tỷ lé(1,52%) e Oedogoniaceae va Anabaenaceae : 4 loài chiếm tỷ lệ(I,215%)

® Palemillaceae ; Tetrasporales ; Coccobaceaceae ;

Microcystidaceae; Rivulariaceae; Epithemiaceae ; Peridiaceae ; Synuraceae : 3 loài chiếm tỷ lệ(0,9%) ˆ Ôlalorlaceae : Dictyosphaeriaceae; Coelastraceae ;

Mesotaeniaceae; Ochrmonadaceae : 2 loài chiếm tỷ lệ(0,6%)

e Astasiaceae ; Ulotrichaceae ; Chaetophoraceae;

Micractiniaceae; Merismopediaceae ; Dermocarpaceae; Chamaesiphonaceae; Aphanizomenaceae;

Triceratiaceae; Biddulphiaceae ; Diatomaceae ; Eunotiaceae ; Ceratiaceae : l loài chiếm tỷ lệ(0,3%)

Số loài tăng nhanh vào mùa khô Điểu này liên quan đến mùa sinh sản và sinh trưởng của tảo

-Ngành Euglenophyta : chỉ xuất hiện vào mùa mưa Gặp nhiều tại của sông La Ngà trên hỗ chứa Trị An Điều này cho thấy chỉ một địa điểm nhỏ trong hồ bị nhiểm bẩn phân Tỉ lệ ngành Euglenophyta tai dia điểm khảo sát là chấp nhận được

Trang 23

“kuậu “(lăn “7ất (3fghiệp GVHD : Ts Giguyén Odu “Tuyên

-Nganh Chlorophyta : Xuat hién trong ca hai mùa với số lượng ca thé trong loai lớn Ngành Chlorophyta phân bố rộng từ lòng hồ Trị An đến cầu Đồng Nai Họ Scenedesmaceae chỉ xuất hiện vào mùa khô mà không xuất hiện vào mùa mưa Tại các thủy vực khảo sát phát hiện

thấy Bộ Desmidiaceae có số loài ở mùa mưa thấp hơn mùa khô Cụ thể ,

mùa mưa : 22 loài ; mùa khơ: 40 lồi Đây là nhóm tảo ưa sắt , ưa thủy

vức có pH acid và nghèo canxi Cụ thể nổng độ Canxi trung bình là 0,07

mEd/ì trên cả bốn thủy vực khảo sát Lớp Conjugatophyceae chỉ sống trong nước ngọt

- Cyanophyta : Xuất hiện trong cả hai mùa , gặp nhiều ở trạm bơm Hóa An Đây là các ngành đặc trưng cho vùng nước ngọt Khi độ

bẩn tăng lên thì tỷ lệ ngành Cyanophyta tăng

- Baccilariophyta : Có số loài tăng từ hồ Trị An đến cầu Đồng Nai Các loài nước mặn tăng theo chiều hướng này

- Pyrrophyta : Gap rai rác ở khắp các điểm khảo sát với số

lượng cá thể trong loài rất lớn Ngành Pyrrophyta có số cá thể trong loài

nhiều chứng tỏ thủy vực bị nhiễm photpho

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN