MUC TIEU NGHIÊN CỨU + Làm rõ về khái niệm đường Cơ sở, vùng Nội thuý, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam + Chỉ ra những quan điểm,
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
wk
I8?
DE TAL:
PHAN TICH NHUNG QUAN DIEM, CHU TRUONG, GIAI PHAP VA PHUONG CHAM CUA DANG VA NHA NUOC TA VE CHU QUYEN BIEN DAO VA GIAI QUYET
CÁC VẤN ĐÈ BIẾĐA ĐÔNG TRONG GIAI DOAN HEN
NAY
LIEN HE TRACH NHIEM BAN THAN SINH VIEN
Giảng viên hướng dẫn : Lé Van Quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Đạt Lớp: DH20QT02 MSSV: 2054012072 Khoa: 2020-2024
Khanh Hoa- 2021
Trang 2
Sinh vién: Nguyén Tan Dat — MSSV: 2054012072
S00
NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Thành phố Hỗ Chỉ Minh, ngày tháng năm 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN
Lê Văn Quý
(Ky và ghỉ rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đên Trường Đại học Mở
thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học An ninh - quốc phòng vảo chương trình
giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - thầy Lê Văn Quý đã tận tình giảng dạy cũng như giúp đỡ em trong quá trình hoản thiện bài tiêu luận học phần 1 này Mặc đù em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận
sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót và mắc một vài lỗi nhỏ, kính mong thầy xem xét
va g0p y dé bai tiêu luận của em được hoản thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
CÂU HỎI TIỂU LUẬN
Anh/Chị hiểu như thê nào về đường Cơ sở, vùng Nội thuỷ, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam? Hãy phân tích những quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châm của Đảng và
Nhà nước ta về chủ quyền biến đảo và giải quyết các vẫn để biên Đông trong giai
đoạn hện nay? Liên hệ trách nhiệm bản thân sinh viên?
BO CUC DE TAI
Bài tiêu luận được chia lam 3 phan:
e Phan I: Mé dau
e - Phần II: Nêu khái niệm về đường Cơ sở, vùng Nội thuý, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam Phân tích những quan điểm, chú trương, giải pháp và phương
2
Trang 3châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết
các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hện nay Liên hệ trách nhiệm bản
thân sinh viên
¢ Phan III: Tổng kết.
Trang 4Sinh vién: Nguyén Tan Dat — MSSV: 2054012072
MUC LUC NHAN XET CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN St HH 02121 2 LỜI CẢM ƠN 52-22 2212212211221121.21121 1210122212212 1e 2 CÂU HỎI TIỂU LUẬN 22-22 2212212221122112112711111211211111212221 00211 e 2
BÓ CỤC ĐỂ TÀII 2-25 222212221112 1122112212221 e 2 MỤC LỤC 05 2122212 11221122122 112 1211212111 ee 4 PHAN I: PHẢN MỞ ĐẢU Q2 222 222222222.21221222122 re 5
1 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU - 2221221 12122271112T17112E.Exerrrrei 5 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -52©2SS221221222122212221 22271 xee 5 PHAN II; PHAN TICH CHU QUYEN BIEN DAO VA CAC VAN DE BIEN DONGS
1 DUONG CO SO, VUNG NOI THUY, VUNG LANH HAI, VUNG TIEP GIAP LANH HAI, VUNG DAC QUYEN KINH TE VA THEM LUC
DIA VIET NAM - 2.21 22212122121121222121222112121221211 112gr 5 a) _ Khái niệm và pháp lý chung của các quốc gia có biễn 5
b)_ Vùng biển Việt Nam - s12 22111211 11 1 22t re 7
2 PHAN TICH NHUNG QUAN DIEM, CHU TRUONG, GIAI PHAP
VA PHUONG CHAM CUA DANG VA NHA NUOC TA VE CHU
QUYỀN BIẾN ĐẢO 0 222 2222222122222 re 8
a) Về Quan Điểm của đảng và nhà nước tfa 0c c22cssey 8 b) Về chủ trương của Đảng và nhà nước ta cece cece 9
KÀ:-itaaaaiaidddảảỶ 9 d) Về Phương châm 5 5s E1 1127121121121 11 12121 aerrre 10
3 GIẢI QUYÉT CÁC VẤN ĐÈ BIẾN ĐÔNG TRONG GIAI DOAN HỆN NAY 5522122212211 1122122212112 2222121221212 g reo 11
4 LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN SINH VIÊN 12 PHAN III: PHẢN TÓNG KẾT 225-Scccerrerea 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55252 222221221221112112211211211211 22221 1e rau 14
Trang 5PHAN I: PHAN MO DAU
1 MUC TIEU NGHIÊN CỨU
+ Làm rõ về khái niệm đường Cơ sở, vùng Nội thuý, vùng Lãnh hải, vùng tiếp
giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam
+ Chỉ ra những quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo
Tìm hiệu và giải quyết các vận đề biên Đông trong giai đoạn hện nay
Từ đó liên hệ đên bản thân sinh viên về trách nhiệm và nphĩa vụ cụ thê
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu trên các điều luật, kênh thông tin quân đội và giáo trình của giảng
viên hướng dẫn
+ Trình bảy bài nghiên cứu, nêu ra những luận điểm và luận cứ rõ ràng, chính
xác khi lấy nguồn từ các Nghị định, Bộ luật
PHAN II: PHAN TICH CHU QUYEN BIEN DAO VA CAC VAN DE
BIEN DONG
1 DUONG CO SO, VUNG NOI THUY, VUNG LANH HAI, VUNG TIEP GIAP LANH HAI, VUNG DAC QUYEN KINH TE VA THEM LUC DIA VIET NAM
a) Khai niém va phap ly chung cua cac quoc gia có bien
- Đường cơ sở: Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội fuáy, do quốc gia ven biến hay quốc gia quần đảo định ra
* Phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biên năm 1982 để làm cơ sở
xác định phạm vi của các vùng biên thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Nội thủy (còn gọi “vùng nước nội địa”): là vùng nước nằm phía bên trong đường co so dé tính chiều rộng của lãnh hải và giáp với bờ biên Từ đường cơ sở trở vào gọi là nội thủy
* Vùng nước nội thủy về mặt pháp lý đã nhất thê hóa với lãnh thô đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa là đặt đưới chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển Tàu thuyền nước ngoài muốn vào ra nội thủy phải xin phép nước ven biển và phải tuân theo luật lệ của nước đó Nước ven biển có quyền không cho phép
Trang 6Sinh vién: Nguyén Tan Dat — MSSV: 2054012072
- Lãnh hải: là lãnh thô biên, nằm ở phía ngoài Đường cơ sở Ranh giới ngoài
của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên bien Công ước quốc tế về
Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia ven bién 1a 12 hai ly
tính từ đường cơ sở
* Quốc gia ven biên cũng có chủ quyền hoản toàn, đầy đủ trong vùng lãnh hải, song
không tuyệt đối như nội thủy Nghĩa là quyền của quốc gia ven biên được công nhận như ở lãnh thô của mình (về lập pháp, hành pháp và tư pháp), trên các lĩnh vực
phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên các tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua vùng lãnh hải của nước ven biên mà không phải xin phép trước nếu họ
không tiến hành bất kỳ hoạt động gay hai nao
ĐƯỜNG BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRÊN BIỂN và trên trời
VÙNG
KINH TE
Pay]
Đường cơ sở
PTT)
Thém luc dia phap ly Thém lục địa kéo dai
SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biên nằm ngoài lãnh hải Quốc gia ven biển thực hiện các thâm quyền có tính riêng biệt và hạn chế đối với các tàu thuyền nước ngoài Phạm vi của vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở
Vì vùng này đã nằm ngoài vùng biến thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển chỉ được thực hiện thâm quyền hạn chế trong một số lĩnh vực nhất định đối với các tàu thuyền nước ngoài mà thôi
- Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biên nằm ở ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải
có phạm vi rộng không vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở Như vậy phạm vị
6
Trang 7lãnh hải rộng 12 hải ly bên trong vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng của
vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp trong nó cả vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng đặc thù trong đó quốc gia ven bién thuc hién tham quyén riêng biệt của mình nhằm mục đích kinh tế được
Công ước về Luật biên 1982 quy định
- Thềm lục địa: Thêm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biên
và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phận kéo dài tự nhiên của lãnh thô đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gan hơn Thêm lục địa có thể được mở rộng hơn nữa nhưng không vượt ra khơi quá
350 hải lý cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy thềm lục địa cách đường cơ sở từ 200 đến tối đa là 350 hải lý tùy theo nền của lục địa
b) Vùng biển Việt Nam
- Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp 0
của hai đường cơ sở dùng đề tính chiều rộng lãnh hải nước Việt Nam và Cam-pu- chia nằm giữa biển; trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và dao Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo các tọa độ ghi trong phu lục, được vạch trên các bản dé tỷ lệ 1/100.000 của Hải quân nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1979, Đường cơ sở từ dao Cén Có đến cửa Vịnh Bắc Bộ: đường cơ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là
bộ phận lãnh thổ của Việt Nam” Theo đó, nội thủy của Việt Nam bao gồm: biển nội địa, các cửa sông, vũng, vịnh, cảng biên và các vùng nước ở khoảng giữa bờ biển và đường cơ sở; trong đó, vùng nước lịch sử cũng thuộc chế độ nội thủy Mọi tô chức,
cá nhân, phương tiện nước ngoài hoạt động trong nội thủy của Việt Nam đều phải tuân thủ pháp luật Việt Nam; các quốc gia, các tô chức quốc tế không có quyền can
thiệp
- Lãnh hải: Luật Biên Việt Nam khăng định "Lãnh hải là vùng biên có chiều
rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biên Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam" Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được
hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam
- Vùng tiếp giáp của Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyên lợi về hải quan, thuế khoá, bảo đảm sự tôn trọng các quy định về
y té, vé di cu, nhập cư trên lãnh thé va trong lãnh hải Việt Nam
-Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài
lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biên có chiều rộng 200 hải ly
tính từ cơ sở Theo đó, chiều rộng thật sự của vùng đặc quyền về kinh tế là 188 hải
7
Trang 8Sinh vién: Nguyén Tan Dat — MSSV: 2054012072
lý Phạm vi không gian của vùng đặc quyên kinh tế theo quy định của Luật Biển
còn được mở rộng tới đáy và lòng đất dưới đáy và lên vùng trời tương ứng với phần
nước biên của vùng đặc quyền về kinh tế
- Thêm lục địa của Việt Nam “là vùng đây biến và lòng đất đưới đây biến,
tiếp liền và năm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dải tự nhiên của
lãnh thô đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rỉa lục địa
2 PHAN TICH NHUNG QUAN DIEM, CHU TRUONG, GIAI PHAP VA PHUONG CHAM CUA DANG VA NHA NUOC TA VE CHU QUYEN
BIEN DAO
a) Về Quan Điểm của đảng và nhà nước ta
- Quan điểm của Đảng ta về bảo vệ chủ quyền biến, đảo được thể hiện tập trung trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhất là Nghị quyết 03/NQ-TƯ ngày 6-
5-1993 của Bộ Chính trị (Khóa VII) về "Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển
trong những năm trước mắt"; Chỉ thị 20-CT/TƯ ngày 22- 9-1997 của Bộ Chính trị
(Khóa VIII) vé"Day mạnh phát triển kinh tế biến theo hướng CNH, HĐH": Nghị
quyết Trung ương 4 (Khóa X) về "Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020", g6m những nội dung cơ bản sau:
- Biển, đảo là bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước Bảo vệ chủ quyên biển, đảo là nhiệm vụ trọng yếu của toàn Đảng, toản dân, toàn quân
- Phát huy sức mạnh tông hợp của cả nước, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tải phán, toàn vẹn vùng biên của Tô quốc
- Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng - an ninh để quản lý, bảo vệ vùng biên của Tô quốc
- Đây mạnh phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường quốc phòng- an ninh trên biên; tập trung xây dựng thế trận quốc phòng toản dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc trên biển, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, trước hết
là lực lượng hải quân, cảnh sát biến, bộ đội biên phòng và dân quân, tự vệ biến, đủ sức làm nòng cốt trong nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển quốc gia
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nguồn lực trong nước với nguồn lực từ bên ngoài, thông qua hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế; trong
đó, nguồn lực trong nước là nhân tổ quyết định, thực hiện vừa hợp tác vừa đấu tranh, siữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên các vùng biến, đảo, để phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia trên biến
8
Trang 9- Đối với các tranh chấp trên Biên Đông, chủ trương nhất quán của Việt Nam
la các bên tôn trọng nguyên trạng, không sử dụng hoặc de doa sử dụng vũ lực, giải quyết mâu thuẫn thông qua thương lượng hoà bình trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước về Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở
Biển Đông (DOC), nhằm tìm kiếm một giải pháp cơ bản và lâu dài, đáp ứng lợi ích
chính đáng của các bên, tiễn tới xây dựng Biên Đông thành vùng biến hòa bình, hợp tác va phat trién
b) Về chủ trương của Đảng và nhà nước ta
Chủ trương của ta là bảo vệ vững chắc chủ quyền và lợi ích của ta ở biến Đông: øìn piữ môi trường thuận lợi cho phát triền đât nước, p1ải quyết các tranh
chấp ở biên Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
Hiến Chương LHQ, Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và “Tuyên bố ứng
xử của các bên ở Biên Đông” (DOC); đối với tranh chấp trên biên liên quan đến
Việt Nam — Trung Quốc (như vấn đề Trường Sa hay cửa vịnh Bắc Bộ), hai bên giải quyết thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị
Nếu tranh chấp liên quan đến các nước khác (như vấn đề Trường Sa liên
quan đến Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Brunei, Malaysia và vùng lãnh thổ Dai Loan), thì sẽ hiệp thương với các bên tranh chấp khác Trong tiến trình tìm
kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề trên biến, tích cực bàn bạc thảo luận về những giải pháp mang tính quá độ, tạm thời mả không ảnh hưởng đến lập trường vả
chủ trương của các bên, bao gồm vấn đề hợp tác cùng phát triển
c) Về giải pháp của Đảng và nhà nước ta
- Một là, xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biến toàn diện,
có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực mạnh
về kinh tế biên, sẵn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế
- Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh về mọi mặt
- Ba là, kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biến, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế
- Bốn là, thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phòng
- Năm là, đây mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biên, đảo thiêng liêng của Tổ quốc
Cùng với công tác truyên truyền về biến, đảo, cần kết hợp với công tác phố biến, giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiễu rõ các quy định trong luật bién Việt
9
Trang 10Sinh vién: Nguyén Tan Dat — MSSV: 2054012072
Nam và pháp luật quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biên năm 1982, làm cho ngư dân không chỉ chấp hành, mà còn kịp thời phát hiện các hành vi vi
phạm pháp luật của tàu, thuyền nước ngoài ở vùng biên Việt Nam Cần sớm đưa các
nội dung về chủ quyền biên giới, lãnh thổ, biển, đảo vào chương trình giáo dục phô thông và đại học; phổ biến rộng rãi trong cộng đồng người Việt Nam và quốc tế về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam trên biến
d) Về Phương châm của Đảng và nhà nước ta
Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo cua Dang, sự quản lý của Nhà nước, quân và dân
ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc 01a trên biển
Chúng ta đã “Chú động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp,
bảo vệ được chủ quyền biên, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ôn định đề phát triên đất nước” Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biến Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng nêu “nhận thức của toàn hệ thống chính trị, nhân dân và đồng bảo ta ở nước ngoài về vị trí, vai trò của biến, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia được nâng lên rõ rệt Chủ quyền,
an ninh quốc gia trên biển được giữ vững”
Hiện nay, sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thế và lực của ta trên các vùng biển, đảo đã tăng lên nhiều Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, “thế trận lòng dân”
quản lý, bảo vệ biến, đảo từng bước được xây dựng, phát triển ngày càng vững mạnh hơn, trong đó Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu
tư tiến thang lên hiện đại, có sự trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng
trên biển, đảo không ngừng được củng cố, tăng cường Các lực lượng
cốt bảo vệ chủ quyền biến, đảo của Tổ quốc Bộ đội Hải quân củng các lực lượng, thực thi pháp luật khác trên biến (cảnh sát biến, bộ đội biên phòng, kiểm new )
không quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; kiên cường bám trụ noi “dau song,
ngọn gió”; đêm ngày tuần tra, kiếm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyên, giữ bình vên biến, đảo, thực sự là điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế Đặc biệt, mỗi khi phải đối mặt với tình huống phức tạp, căng thắng, các lực lượng trên biên luôn nêu cao ý chí quyết tâm “còn người, còn biến, đảo”, “một tắc không đi, một lï không rời”; thực hiện dung đối sách, phương châm, tư tưởng chỉ đạo; khôn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyên, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự trên biển; không đề xảy ra xung đột; giữ
vững môi trường hòa bình, ôn định đề phát triên đất nước và mở rộng quan hệ hợp
tác với các nước
10