1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lợi Nhuận Và Giải Pháp Nâng Cao Lợi Nhuận Tại Công Ty TNHH Gốm Sứ Cổ Truyền Bảo Quang Bát Tràng
Tác giả Phạm Thị Phương Anh
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Văn Tâm
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 13,34 MB

Nội dung

Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân HàngDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT Chữ viết tắt Tiếng việt TNHH Trach nhiệm hữu han KQKD Két qua kinh doanh HDKD Hoạt động kinh doanh HDTC Hoạt động tài chín

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ

TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN

Giang viên hướ an: , EN VAN TAM

Ho và tên sinh viên : PHAM THỊ PHƯƠNG ANHLớp : K17TCG

: 2014 — 2018

: TÀI CHÍNH

Hà Nội, tháng 05 năm 2018

Trang 2

Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân Hàng

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Lợi nhuận và giải pháp

nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quan Bát Tràng” là

kết quả nghiên cứu của bản thân em không sao chép của bất kỳ tác giả nào Nộidung của khóa luận có tham khảo tài liệu, thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng

viên Th.s Nguyễn Văn Tâm Các số liệu thông tin trong khóa luận này là trung thực

do các anh chị phòng Tài chính - Kế toán của Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyềnBảo Quan Bát Tràng cung cấp

Ha Noi, ngày 18 tháng 05 năm 2018

Sinh viên

Phạm Thị Phương Anh

Phạm Thị Phương Anh KI7-TCG

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

LỜI CÁM ƠN

Qua khóa luận này em xin chân thành cảm ơn thay giáo Th.s Nguyễn VănTâm giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em từng bước hoàn thành khóa luận

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Học Viện Ngân Hàng đã

cung cấp cho em những kiến thức nền tảng quý báu trong 4 năm học qua Đồng

thời em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị phòng Tài chính — Kế toán của Công tyTNHH Gốm sứ cô truyền Bảo Quan Bát Tràng và cán bộ Thư viện trường Học Viện

Ngân Hàng đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu cho khóa luận.

Do thời gian và trình độ hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu

sót Em rất mong nhận được sự thông cảm góp ý phê bình của các thầy cô giáo,

các anh chị trong Công ty để bài viết của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 thang 05 nam 2018

Sinh vién

Pham Thi Phuong Anh

Trang 4

Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân Hàng

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Chữ viết tắt Tiếng việt

TNHH Trach nhiệm hữu han

KQKD Két qua kinh doanh

HDKD Hoạt động kinh doanh

HDTC Hoạt động tài chính

HDSXKD Hoạt động san xuất kinh doanh

BH&CCDV Ban hang va cung cap dich vu

TIS Tổng tài sản

TSNH Tài sản ngăn hạn

TSDH Tài sản dài hạn

VCSH Vốn chủ sở hữu

DIT Doanh thu thuần

ĐTTC Đầu tư tài chính

QLDN Quản lý doanh nghiệp

GTGT Gia tri gia tang

TSCD Tài sản cô định

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

ROS Ty suất lợi nhuận doanh thu

ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản

ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

ROAe Tỷ suất sinh lời kinh tế của tai sản

VND Việt Nam đồng

Phạm Thị Phương Anh KI7- TCG

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo

Quang Bát Tràng - LH HH nh 31

Bảng 2.2: Bang cân đối kế toán Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo Quang Bat

Bang 2.3: Co cấu tài sản nguồn vốn của công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo

Quang Bát TTàng ng nọ nà 35

Bang 2.4: Khả năng thanh toán của Công ty TNHH Gồm sứ cỗ truyền Bảo Quang

88277 Số” Bang 2.5: Hiệu suât su dụng tài sản của Công ty TNHH Gôm sứ cô truyền Bao

CQUANES Bãi TTqHE co có, x%214295085 0x gi rezeecniaranenawnasnrssretnencne 38

Bảng 2.6: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 — 2017 4]

Bang 2.7: Cac bộ phận lợi nhuận c3 012222111 111125111 11192111 k9 vn ky 42

Bang 2.8 : Bảng doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 43Bang 2.9: Tình hình giá bán và sản lượng của các loại sản phẩm - 45Bang 2.10 : Mối quan hệ giữa giá bán và doanh thu ¿55 5xczxcczxczxerxee 45Bảng 2.11: Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 46Bang 2.12: Chi phí giá vốn bán hàng giai đoạn 2015-2017 -cc+c+czcccs2 47

Bảng 2.12: Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty qua các năm 49

Bảng 2.13 : Tình hình doanh thu của một số sản phẩm chủ yếu qua các năm 50Bang 2.14: Giá vốn hàng bán 3 sản phâm chủ đạo qua các năm - 52

Bang 2.15: Hoạt động tai chính của CON ty eeeeceeceeeeseceeseteeeeeeneeeeeeeeeeeetnaeeeees 55

Bang 2.16: Một số chi tiêu phan ánh kha năng sinh lời của doanh nghiệp 56

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

DANH MỤC BIEU ĐỎ

Biêu đồ 2.1: Doanh thu 3 sản phâm chủ đạo -s- s22 xEEEEEEEEEE12EtSExeErcrrres SĨ

Biêu đồ 2.2 Giá vốn hang bán của ba sản phẩm chủ đạo qua các năm a2

Biéu đồ 2.3: Biểu đồ so sánh tỷ trọng doanh thu va giá vốn các mặt hàng năm 201553

Biêu đồ 2.4: Biéu đồ so sánh ty trọng doanh thu và giá vốn các mặt hàng năm 201654

Phạm Thị Phương Anh KI7-TCŒG

Trang 7

Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân Hàng

MỤC LỤC

LOI MỞ ĐẦU 2222 2222221222222 1122122111122 22.1100 eerae |

CHUONG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VE LỢI NHUAN CUA DOANH

1.1 Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi nhuận ¿c1 1x SE ng nho 3

LLL Lợi nhudin của doanh nghiỆD - SE 111 11111 5111111111 1111151 skg 3 1.1.2 Nội dung của lợi nhHVH ST SE vn nh nhà 4 1.13 Vai trò cua lợi nhuận và sự cán thiết nâng cao lợi nhuận của doanh

nghiệp trong nên kinh té thị IFHỜNg s5 S211 21222 eree b)

1.2 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp - 7

1.2.1 Các chỉ tiêu tuyệt đối à Ặ SE 21121212 2222 71.2.2 Tỷ suất lợi nhuẬH cà SE H22 2x 1]

1.3 Phuong hướng giải pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp 14

1.3.1 Các nhân t6 ảnh hưởng đến lợi nhuận ss 5522225252555 141.3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHHGOM SỨ CO TRUYEN BẢO QUANG BAT TRÀNG 2222 2n 21

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát

ER Beare cua ry ee estes cố cố eevee 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CONG ty coeccsccccccccsccsseeveeseeseeseee 21

2.12 Mô hình tô chức CONG ty cecceccccccccecscssesscsvessessesssessesseesessesresseessesseessessees 222.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh sen a7

2.14 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh và tài chính của Cong tv

TNHH Gom sứ cô truyện Bảo Quang Bát Trằng c5: S222 *+22£22ssxxsa 31

2.2 Thực trạng thực hiện loi nhuận củaCông ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo Quang Bát Trang L2 12120121121 201 11111 H1 TT H1 HH HH HH nyệg 38

2.2.1 Thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công

ty TNHH Gốm sứ co truyền Bao Quang Bat T"àng c5: 552232522 szc+2 38

2.2.2 Thực trạng thực hiện loi HhUẬH 2 ST E2 E12 112 E2 che 40

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng

4.3.1 Phan tích tình hình thực hiện lợi nhuận từ ban hàng và cung cấp dich vụ 43

2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài Chính S112 133251EEE33211E12551EExse, 35 2.3.3 Lợi nhuận từ hoạt động khác 5 5 S311 1351125111511 12555 39

2.3.4 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuẬH S5 SE TT 12111111121 562.4 Đánh giá về tình hình thực hiện chi tiêu lợi nhuận của Công ty TNHH Gốm

sứ Bảo Quang - kg TH TH kt 61

2.4.1 Ket quả đạt đưỢC TT Hye 61

2.4.2 TOM lại v.v, HH HH2 62

1., 8aằẢẢ 64

3.1 Tiềm năng của làng nghề s- 5c s2 11121122111211211211 11 1E1ree 67

3.2 Định hướng phát triển của công ty trong thời Gian tỚI -<+<<- 68

3.3 Giải pháp nâng cao lợi nhuận - c2 2c 2213221121111 1 2111511181111 Excrxee 69

3.3.1 Nhóm giải pháp tăng doaqHh tHHH à c5: 3223132132212 5e5 69 3.3.2 Các giải pháp giảm chỉ phÍ etc cee tee tect E9 111k ssksrxed lên

3.3.3 Một số giải pháp khác ss c2 E121 2112121 74

3.4.1 VOT nhà HHÓC Ă 22 2201222011211 1111 111 1111111211111 11k gò) 3.4.2 Với ngân NANG ĂẶ S2 12t SS ES SE Hy he 76

DDT KD cu 2.2000014022002022, 00 0 0000 c6 2 666cc qu yansvereateneearvernesarienteneadtan easy one T1

Phạm Thị Phương Anh KI7-TCG

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp l Học viện Ngân Hang

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong tình hình kinh doanh ngày càng khốc liệt, bat ké doanh nghiệp nào cũngtheo đuổi mục tiêu làm thế nào để tạo ra được mức lợi nhuận cao nhất Có lợi

nhuận, doanh nghiệp mới có thể tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng caođời sống cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảo khả năng thanh toán và tạonguồn tích lũy quan trọng cho nền kinh tế Nhờ vào lợi nhuận tạo ra, doanh nghiệp

có khả năng chiến thăng đối thủ cạnh tranh dé chiếm lĩnh thị trường, từ đó mở rộngthi phan, khang định vị trí và uy tín của mình Vì vay, lợi nhuận đóng vai trò vô

cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Nó không những là thước đo sự hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn là nhân tố quyết định sự thành bại của

doanh nghiệp.

Xuất phát từ những ý nghĩa quan trọng của lợi nhuận thì việc tim hiểu về lợinhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để từ đó đưa ra các giải pháp giúp

nâng cao lợi nhuận trong kinh doanh là hết sức cần thiết Trong quá trình thực tập

tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng với những tìm hiểu về

tình hình lợi nhuận của công ty trong thời gian qua và những hiểu biết được trau đồi

và tích lũy tại trường Học viện Ngân hàng, em chọn đề tài nghiên cứu là: “Lợinhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gỗm sứ cổ truyềnBao Quang Bát Trang” dé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, vai trò của lợi nhuận

tròn nền kinh tế gop phan rút ngắn khoản cách giữa lý luận và thực tế Qua đây,

đánh giá thực trang hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 —

2017 Từ đó đưa ra một số giải pháp tài chính trong việc nâng cao lợi nhuận củaCông ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo Quang Bát Tràng trong những năm tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của

công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng giai đoạn 2015 — 2017

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp 2 Học viện Ngân Hàng

- Phạm vi nghiên cứu: giới hạn ở một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan

đến tình hình lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng

4 Phạm vi nghiên cứu

Bài khóa luận có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp

tổng hợp bảng biểu, phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp Dupont,

phương pháp luận khoa học và phương pháp khái quát.

5 Kết cau của khóa luận

Lời mở đầu

Phần 1: Những lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp

Phần 2: Thực trạng thực hiện lợi nhuận của Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền

Bảo Quang Bát Tràng.

Phần 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty TNHH Gốm sứ

cô truyền Bảo Quang Bát Tràng

Lời kết

Phạm Thị Phương Anh KI7-TCG

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp 3 Học viện Ngân Hàng

CHUONG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VE LỢI NHUẬN

CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi nhuận

1.1.1 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Ở nước ta, điều 3 Luật doanh nghiệp Việt Nam sửa đổi bô sung năm 2015 ghinhận: “Doanh nghiệp là tô chức kinh doanh có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch énđịnh được dang kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh” Mà kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một sốnhững hoạt động của quá trình đầu tư từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trường nhằm mục dich sinh lợi Điều đó cũng có nghĩa rằng nhànước đã thừa nhận lợi nhuận và mục tiêu quan trọng, chủ yếu và là động cơ để thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, làchỉ tiêu tổng hợp dé đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp.Đứng ở góc độ doanh nghiệp: Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó là khoản chênh lệch giữa doanh thu

và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra dé dat được doanh thu trong một thời kì nhấtđịnh Từ khái niệm trên, xác định lợi nhuận thu được trong một thời kì nhất định,người ta căn cứ vào hai yếu tố:

Thứ nhất: Thu nhập phát sinh trong một thời kì nhất định

Thứ hai: Chi phí phát sinh nhăm đem lại thu nhập trong thời kì đó

Công thức chung xác định lợi nhuận như sau:

Lợi nhuận = Tổng thu nhập — Tổng chi phí

Trong đó:

> Doanh thu: “là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong

kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu”

> Chi phí: “là biêu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống vàlao động thuật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động SNKD hoặc

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp 4 Học viện Ngân Hàng

một chu kỳ nhất định (tháng quý năm) thực chất chi phí bằng sự chuyền dịch vốn,

giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá như (sản phẩm, lao dong, dich vu)”.

1.1.2 Nội dung của lợi nhuận

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường dé tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, hiệu quả kinh doanh có thể

đạt được từ nhiều hoạt động khác nhau Bởi vậy lợi nhuận của doanh nghiệp cũng

bao gồm nhiều loại, trong đó chủ yếu là: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh

doanh và lợi nhuận khác.

1.1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản lợi nhuận thu được từ việc bán

hàng và cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Lợi nhuận này

chiếm một ti trong rat lớn trong tong mức lợi nhuận ma doanh nghiệp dat được

trong một kì kinh tế Nó là điều kiện tiền đề giúp doanh nghiệp thực hiện tích lũy để

tái sản xuất, là cơ sở đề trích lập các quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng tài

chính Đây là bộ phận lợi nhuận có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển

của doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bao gồm hai bộ phận:

> Lợi nhuận từ hoạt động bán hang va cung cấp dịch vụ: Lợi nhuận

này có được là do doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đã sản xuất và khoản lục này

thường chiếm tỉ trọng lớn trong lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng như tổng

mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt được.

> Lợi nhuận từ HĐTC: La phan chênh lệch giữa doanh thu và chi phi

từ các HDTC của doanh nghiệp Lợi nhuận này bao gồm:

- Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh

- Lợi nhuận từ các hoạt động mua bán chứng khoán

- Lợi nhuận từ các hoạt động cho thuê tài chính

-._ Lợi nhuận do chênh lệch tỉ giá hối đoái

1.1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác.

Phạm Thị Phương Anh K1I7-7TCG

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp 3 Hoc viện Ngân Hang

Đây là những khoản lợi nhuận thu nhập được từ các hoạt động kinh doanh

không thường xuyên, những khoản lợi nhuận thu được ngoài dự tính có tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện được Nó chiếm một tỉ trọng nhỏ trong cơ cầu tổng lợi nhuận, thường bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động thanh lý tài sản, lợi nhuận thu được từ việc phạt bên đối tác vi phạm hợp đồng

Vậy nên các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau trong môi

trường kinh tế khác nhau sẽ có sự khác biệt về tỉ trọng các khoản lợi nhuận trên

tổng lợi nhuận Cũng như tùy vào từ thời kì kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp sẽ

tự cơ cầu lợi nhuận sao cho phù hợp

Việc nghiên cứu, xem xét kết cấu của lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng với mỗi doanh nghiệp để hạch toán đúng đắn doanh thu, chi phí cũng như lợi nhuận của

từng hoạt động Từ đó, nhà quản trị thấy được nguồn gốc hình thành lợi nhuận,

doanh thu, chi phí của từng hoạt động và căn cứ vào đó dé đánh giá một cách tổng

quát nhất kết quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khôngnhững thế, doanh nghiệp cũng nhìn được những mặt tích cực cũng như những mặt

còn hạn chế đề từ đó đưa ra được phương pháp xử lý đúng đăn kịp thời.

1.1.3 Vai trò của lợi nhuận và sự can thiết nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường

1.1.3.1 Vai trò của lợi nhuận

Y Đối với Doanh nghiệp

Lợi nhuận là chỉ tiéu tổng hop phản ánh hiệu quả, chat lượng của toàn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận càng cao thể hiện doanh nghiệp hoạt

động càng hiệu quả Ngược lại, lợi nhuận thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt

động yếu kém Chính vì vậy, khi xem xét lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khi lập kế hoạch sản xuất kinh

doanh phải đề ra những biện pháp tốt nhất dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí dé từ đó hạ giá thành sản phẩm.

Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là diéu kiện tôn tại và phát

triển của doanh nghiệp, bởi không có lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ không có vốn tổ

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp 6 Hoc viện Ngân Hàng

chức hoạt động sản xuất kinh doanh Chị khi hoạt động sản xuất kinh doanh mang

lại lợi nhuận, doanh nghiệp mới có tiền dé dé tồn tại và phát triển.

Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trong, dam bao cho doanh thu tang truong một cách ồn định, vững chắc, thực hiện tái déu tu, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận chưa phân phối, là cơ sở dé bổ sung vào nguồn tái đầu tư, áp dụng những tiến

bộ khoa học qua việc đổi mới trang thiết bị sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí nguyên

vật liệu, chỉ phí nhân công tạo ra những sản phẩm chat lượng cao, hạ giá thành.

Y Đối với người lao động

Lợi nhuận là nguôn lực tài chính chủ yếu dé cải thiện đời sống và tinh thân

của người lao động trong doanh nghiệp Ngoài phần tiền công mà mỗi lao động nhận được, lượi nhuận của doanh nghiệp còn góp phần nâng cao thu nhập của mỗi

người lao động thông qua việc phân phối vào quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng.

Y Đối với xã hội

Lợi nhuận là nguồn thu quan trong của ngân sách nhà nước, là nguồn để tái

sản xuất xã hội Lợi nhuận của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả sản xuất của nền

kinh tế Khi nền kinh tế của đất nước phát triển sẽ tạo ra môi trường lý tưởng cho

doanh nghiệp phát triển hơn nữa Thông qua lợi nhuận doanh nghiệp, Nhà nước thu

thuế thu nhập doanh nghiệp nhăm tăng tích lũy cho xã hội, điều chỉnh nền kinh tế vĩ

mô phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân.

1.1.3.2 Sự cần thiết náng cao lợi nhuận trong nên kinh tế thị trường.

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp đồng thời cũng là hệ quả của các quyết định quản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu như trước đây nền kinh tế theo cơ chế tập trung bao cấp, Nhà nước là người chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và gánh

chịu các khoản lỗ thì ngày nay, khi nền kinh tế chuyên đổi sang cơ chế thị trường Nhà nước chỉ quản lý trên tầm vĩ mô còn các doanh nghiệp phải độc lập kinh doanh

và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Ngày càng nhiều doanh nghiệp

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp 2 Học viện Ngân Hàng

thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào lĩnh vực kinh doanh tạo nên thịtrường cạnh tranh hết sức gay gắt

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn:

- Lợi nhuận giữ vi trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp: một trong nhữngmục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợi nhuận và nếu một doanh nghiệp bị thua

lỗ liên tục, kéo dài thì sẽ sớm lâm vào tình trạng bị phá sản

- Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tâng

trưởng một cách ồn định, vững chắc đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng đối với

ngân sách Nhà Nước.

- Lợi nhuận là nguồn lực tài chính chủa yếu để cả thiện đời sống vật chất tinh

thần của người lao động trong doanh nghiệp

- Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung, chúng ta luôn đánh giá cao một doanh nghiệp có lợi nhuận dương và mức lợi nhuận đó tăng trưởng bền vững qua thời gian.

- Với những ý nghĩa hết sức to lớn trên của lợi nhuận, để có thé đứng vững trên thị trường Các doanh nghiệp luôn luôn nỗ lực tìm ra giải phát nhằm nâng cao

lợi nhuận cho mình thông qua hai chỉ tiêu chính là doanh thu và chi phí.

1.2 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2.1 Các chỉ tiêu tuyệt đối

Một doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế với hai hoạt động cơ bản là hoạt động kinh doanh và hoạt động khác Vì thế, tổng lợi nhuận của doaonh nghiệp được

xác định như sau:

Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ HĐKD + Lợi nhuận từ hoạt động

khác 1.2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Đây là bộ phận lợi nhuận có được do chênh lệch giữa doanh thu và chi phi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và bằng tổng lợi nhuận từ DVBH và CCDV và lợi nhuận từ HDTC.

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp 8 Học viện Ngân Hàng

*' Lợi nhuận từ HĐBH và CCDV được xác định như sau:

Lợi nhuậntừ = Doanhthu - Giávốn _ Chiphi - Chi phíHDKD thuan vé BH hang ban ban hang QLDN

& CCDV

- Doanh thu thuần về BH & CCDV là toàn bộ các khoản doanh thu về tiêu

thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sau khi trừ đi “các khoản giảm trừ” và được biểu thị

~ Doanh thu từ BH & CCDV là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ

hoạt động tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất Trong điều kiện cạnh

tranh ngày càng khốc liệt, doanh nghiệp muốn đạt doanh thu lớn thì phải tiêu thụ

được nhiều sản phẩm hoặc sản phẩm được bán với giá tốt Để làm được điều đó,mỗi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kĩ thị trường, nhu cầu người tiêu dùng dé

đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả.

- Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở dé xác định doanh thu thuần của

doanh nghiệp Nó bao gồm các khoản mục chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất nhập

khâu Trong đó:

© Chiết khấu thương mại là số tiền mà doanh nghiệp giảm giá cho khách

hàng khi mua với số lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên

hợp đồng kinh tế

® Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho bên mua trong trường hợp hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách hoặc không đúng

thời hạn đã ghi trong hợp đồng

® Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm doanh nghiệp đã bán cho khách hàng nhưng do hàng hóa kém chất lượng hoặc vi phạm hợp đồng nên bị trả lại.

Phạm Thi Phương Anh XI7-TCŒ

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp s Học viện Ngân Hàng

- Giá vốn hàng bán là các chỉ tiêu liên quan đến quá trình sản xuất ra sản

phẩm Với doanh nghiệp sản xuất thì đó là các khoản chỉ phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung

© Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên liệu, nhiên

liệu vật liệu, động lực tiêu dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

e Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản mà doanh nghiệp trả cho

người lao động trực tiếp sản xuất như tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có

tính chất lương, chi tăng ca, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công

đoàn của người công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong doanh nghiệp.

© Chi phí sản xuất chung gồm các khoản chỉ phí chung phát sinh ở các phân xưởng, bộ phần kinh doanh của doanh nghiệp như tiền lương phụ cấp ăn ca cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng,

khấu hao TSCD thuộc phạm vi phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi

phí băng tiền khác phat sinh ở phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất

° Chi phí bán hang là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong

khâu tiêu thụ hàng hóa sản xuất ra trong kì như chi phí quảng cáo, chi phí cho nhân

viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói, vận chuyền, bao quan, chi phí dịch vụ mua ngoài,

chi phí bảo hành, chi hoa hồng đại lý,

- Chỉ phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

như: tiền lương và các khoản phụ cấp cho hội đồng quản trị, ban Giám đốc, chi bảo

hiểm kinh phí công đoàn của bộ máy quản lý doanh nghiệp các khoản chi phí vật

liệu đồ dùng văn phòng khấu hao TSCD dùng cho toàn doanh nghiệp, các chỉ phíkhác băng tiền, chỉ phí tiếp khách, công tác phí, chi phí kiểm toán, các khoản trợ

cấp thôi việc cho người lao động, các khoản chi nghiên cứu khoa học, nghiên cứuđổi mới công nghệ chi thưởng sáng kiến, chi phí đào tạo nâng cao tay nghề của

công nhân,

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp 10 Học viện Ngân Hàng

Y Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chỉ

phí của hoạt động tài chính Được xác định như sau:

Lợi nhuận từ HDTC = DoanhthutừHĐTC — Chi phí từ HDTC

Trong đó:

- Doanh thu từ hoạt động tài chính là các khoản thu được từ hoạt động tài

chính như: lãi liên doanh liên kết, lãi cho vay, lãi tiền gửi, kinh doanh chênh lệch tỉgiá, lãi bán hang trả chậm trả góp, lãi mu bán chứng khoán, ngoại tệ, chiết khâuthanh toán được hưởng, cô tức, lợi nhuận được chia

- Chi phí hoạt động tài chính là số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt độngtài chính dé từ đó mang lại doanh thu cho hoạt động này Chi phí hoạt động tàichính bao gồm chỉ phí tham gia liên doanh liên kết, chi phí bán chứng khoán, môi

giới cho vay, chi phi lãi vay,

1.2.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác

Lợi nhuận từ những hoạt động khác là những khoản lợi nhuận doanh nghiệpthu được không mang tính chất thường xuyên hoặc ngoài dự tính hay có tính đếnnhưng ít có khả năng thực hiện được do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quanđem lại Nó là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác phát sinh trong kì,được xác định bằng:

Lợi nhuậntừHĐkhác = Thunhapkhac — Chi phí khác

Trong đó:

- Thu nhập khác là khoản thu từ các hoạt động kinh doanh không thườngxuyên của doanh nghiệp, gồm: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản, thu tiền phạt do khách vi phạm hợp đồng các khoản nợ đã xóa nay đòi được, các khoản nợ văng

chu, thuế được hoàn lai,

- Chi phí khác là các khoản chi phi phát sinh do chủ quan hoặc khách quan từcác hoạt động bat thường như: chi phí liên quan đến việc thanh lý, nhượng bán tàisan, tài sản thiếu không xác định được nguyên nhân,

1.2.1.3 Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế

Phạm Thị Phương Anh KI7- TCG

Trang 19

Khóa luận tt nghiệp H Học viện Ngân Hàng

v Lợi nhuận trước thuế: (EBT) là tổng lợi nhuận kế toán trước khi trừ

đi số thuế thu nhập doanh nghiệp ước tính phải tra

Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận „ Lợi nhuận hoạt

,.*“= động sản xuât + + Loi nhuận khác trước thuê động tài chính

kinh doanh

v Lợi nhuận sau thuế: Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì khi các cơ sở kinh doanh có lãi có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cho Nhà nước Do vậy, khoản thu nhập mà doanh nghiệp thực tế nhận được là khoản lợi

nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước — Thuế TNDN phải nộp

thuế

Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế trong kỳ và thuế suấtthuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước

1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận

1.2.2.1 Sucan thiết phải sử dụng các chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó kinh doanh có lãi Tuy nhiên, đẻ đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, không chỉ dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác

VÌ:

- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng Dé có được kết quả đó, doanh nghiệp

phải chịu tác động của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chúng bù trừ lẫn nhau Hơn nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng đứng trước những tình huống phát sinh ảnh huwognr đến khả năng tạo ra lợi nhuận của mình Các tình huống đó có thể do tác động bên ngoài vào như thời tiết thiên tai, lũ lụt,

sóng thần, chính sách Vĩ mô của Nhà nước Do đó, cá nhà kinh doanh phải chấp

nhận một mức lỗ cá biệt dé thu được mức tổng lợi nhuận cao.

- Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế kinh doanh các ngành nghề không giống

nhau Vì vậy, đặc điểm kinh tế kỹ thuật cũng rất khác nhau ảnh hưởng đến thị

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp 12 Học viện Ngân Hàng

trường tiều thu, đối tượng khách hang, có thể khác nhau Do vậy lợi nhuận đạtđược không thể đem ra so sánh tuyệt đối

- Đối với các doanh nghiệp cùng ngành nhưng có quy mô khác nhau cũng tạo ra

những mức lợi nhuận khác nhau Một doanh nghiệp với quy mô lớn thường đạt được lợi nhuận cao hơn một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ mặc dù công tác

quản lý của nó có thể kém hơn Nếu chỉ dùng chỉ tiêu lợi nhuận dé đánh giá về hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì ta khó có thể có cái nhìn đúng dan về một doanhnghiệp Vay, để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, tanên kết hợp cả các chỉ tiêu tuyệt đối và các chỉ tiêu tương đối để đưa ra kết luậnxứng đáng Ba chỉ tiêu phổ biến được dùng để đánh giá kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp gồm tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản và tỷ

suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

1.2.2.2 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

a Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ

lệ giữa tổng mức lợi nhuận với tong doanh thu trong ky

P ROS = — x 100%

D

Trong do:

ROS: Ty suat loi nhuan doanh thu

P: Co thé 1a loi nhuận gộp lợi nhuận từ hoạt động bán hang và cung cấp dịch

vụ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận sau

thuế

D: Có thể là doanh thu thuần, doanh thu hoạt động kinh doanh, doanh thu và

thu nhập khác trong kỳ.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thu được trong kỳ thì

có bao nhiêu đồng lợi nhuận

b Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)

Kha năng sinh lời tong tài sản phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tông tai

sản hiện có của doanh nghiệp và được tính băng:

Phạm Thị Phương Anh K17 - TCG

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp 13 Học viện Ngân Hàng

P ROA = —— - 100%

Tbaq °

Trong đó:

ROA: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.

P: Lợi nhuận trước thuế (sau thuế).

Tbq: Tổng tài sản bình quân trong kỳ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản bình quân sử dụng trong kỳthì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

c Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận với

phan vốn của chủ doanh nghiệp, được xác định bằng:

Đst

ROE = —— x 100%

Cbq °

Trong đó:

ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

Pst: Lợi nhuận sau thuế.

Cbq: Vốn chủ sở hữu bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên với 100 đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang

lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

d Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe)

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản là một tỷ số tài chính để đánh giá khả năng

sinh lời của doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bây tài chính Tỷ suất này được xác định bằng:

EBIT

Trong do:

ROAe: Ty suất sinh lời kinh tế của tài sản

EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Tbq: Tổng tài sản bình quân trong kỳ

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp 14 Học viện Ngân Hàng

Ý nghĩa: Tỷ số này thường được dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các

doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rấtkhác nhau Tỷ số mang giá trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinhdoanh càng có lãi Tỷ số mang giá trị âm là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ

1.3 Phương hướng, giải pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tô ảnh hướng đến lợi nhuận

1.3.1.1 Các nhân tổ chủ quan

Chất lượng và thương hiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tốt, phù hợp với nhucâu thị trường Trong nền kinh doanh, những sản phẩm có chất lượng cao, uy tínđối với người tiêu dung cho phép doanh nghiệp khai thác triệt dé các lợi thế, địnhgiá bán sản phâm ở mức cao mà không gây phản ứng từ người tiêu dùng nhất làtrong điều kiện canh tranh khốc liệt như ngày nay, có rất nhiều sản phẩm thay thé

Do đó các doanh nghiệp coi chất lượng sản phẩm như là vũ khí sắc bén và tạo uytín cho doanh nghiệp dé thu hút đông đảo khách hàng góp phần tăng doanh thu và

tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Kết cau các mặt hàng tỉnh tế Dé nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh

nghiệp thường có xu hướng đa dạng hóa sản phẩm sản xuất Họ đưa ra thị trường

những sản phâm có kiểu dang, mẫu ma, kích thước khác nhau thậm chí là những

sản phẩm có chất lượng khác nhau với từng mức giá sao cho phù hợp với túi tiền

của khách hàng Mặt khác, doanh nghiệp phải luôn nỗ lực không ngừng trong việc

nghiên cứu sản phẩm mưới dé thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùngtrong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ

Một doanh nghiệp cân tìm kiếm thị trường phù hơp Mỗi doanh nghiệp cần

khai thác, mở rộng thì trường tiêu thụ không chỉ ở trong nước mà còn ra ngoài nước

để gia tăng khối lượng sản phẩm bán ra Một doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ

càng lớn thì khả năng cạnh tranh càng cao và tính cạnh tranh sẽ cao hơn nữa nếu

sản phẩm của doanh nghiệp thoả mãn những doanh nghiệp tương đối khó tính

Phương thức tiêu thụ hàng hop ly Trong điều kiên cạnh tranh, muốn đây

mạnh tiêu dùng, cách doanh nghiệp nên dành sự ưu đãi nhất định cho khách hàng

Phạm Thị Phương Anh KI7- TCŒ

Trang 23

Khóa luận tot nghiệp 15 Học viện Ngân Hàng

bằng các phương thức thanh toán trả chậm, trả góp chiết khấu thương mại với

những khách hang mua khối lượng lớn,

Chính sách giá cả của từng doanh nghiệp cũng là nhân tố chủ quan ảnh hưởng

đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu “giàngđược thị phần lớn” và lợi nhuận dài hạn thì nó sẽ áp dụng chính sách giá “bám sát

thị trường” tức là định giá sản phẩm thấp để gia tăng thị phần nhanh chóng Tuy

nhiên lại có những doanh nghiệp áp dụng chính sách giá “hớt phần ngon” với nội dung cơ bản ban đầu định giá sản phẩm ở mức cao nhất cho những đoạn thị trường người mua sẵn sàng chấp nhận, khi mức tiêu thu giảm xuống thì mới áp dụng chính

sách giảm giá dé thu hút những khách hàng nhạy cảm với giá Băng cách này,

doanh nghiệp sẽ đạt doanh thu và lợi nhuận cao.

Công tác tô chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính của doanh nghiệp: néu

một doanh nghiệp có công tác quản lý chi phí tốt sẽ góp phần quan trọng vào việc

tiết kiệm chỉ phí hạ giá thành sản phâm Chăng hạn như doanh nghiệp lựa chọnphương pháp t6 chức quản lý chi phí hợp ly, phân công lao động khoa học sẽ đảm

bảo quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng, hạn chế tối đa thiệt hại

về ngừng sản xuất, nâng cao năng suất lao động từ đó tiết kiệm chỉ phí nhân công

trong giá thành,

Kênh phân phối và chiến lược tiếp thị Doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân

phối cho riêng mình thì chi phí cao nhưng bù lại doanh nghiệp có được sự chủ độngnhất định trong tiêu thụ và sẽ tiếp cận trực tiếp với khách hàng Ngược lại, nếu

doanh nghiệp dùng hệ thống các nhà phân phối thì sẽ giảm chi phí nhưng lại phụ

thuộc vào chính các nhà phân phối Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp áp dụng hình

thức quảng cáo trên truyền hình thì chi phí cao nhưng đem lại hiệu quả rõ rệt, còn

nếu sử dung các hình thức quảng cáo như áp phích, tạp chí, poster, thì tiết kiệm

chi phí, song hiệu ứng mang lại không cao Do đó khi kinh doanh, doanh nghiệp

cần quyết định kênh phân phối nào hay chiến lược tiếp thị ra sao sẽ ảnh hưởng rất

lớn tới chi phí bán hàng.

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệ l6 Học viện Ngân Hàn( ghiệp gc viện Ng g

1.3.1.2 Các nhân to khách quan

Về mặt kỹ thuật và công nghệ sản xuất: nền kinh tế Việt Nam đang ngày mộtphát triển, hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu cần tới sự phát triển nhanh chóng

của khoa học công nghệ, máy móc thiết bi, dây chuyền sản xuất hiện đại đã dần

thay thế lao động thủ công góp phan tiết kiệm sức lao dong, giảm chi phí sản xuất,

hạ giá thành phâm cải thiện chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh

nghiệp trên thị trường

Thị trường tiêu thụ sản phẩm Mỗi một loại sản phâm lại có thị trường tiêu thụkhác nhau Có mặt hàng có thị trường tiêu thụ không những rộng khắp cả nước mà

còn lan rộng ra nước ngoài Nhưng cũng có những mặt hàng lại có thị trường tiêu

thụ đặc thù, không phổ biến Vậy nên thi trường tiêu thụ vừa là yếu tố chủ quan vừa

mang tính khách quan, các doanh nghiệp cần phải biết kết hợp hai yếu tố này dé tạo

ra lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp

Giá đơn vị nguyên vật liệu xuất dùng Nhóm này tỷ lệ thuận với khoản chi phínguyên vật liệu Việc thay đổi giá nguyên vật liệu xuất dùng lại phụ thuộc vào giá

mua trên thị trường và các chi phí bỏ ra liên quan tới quá trình thu mua vật tư đó.

Khi xem xét ảnh hưởng của nó đến lợi nhuận cần phải dựa vào điều kiện cụ thé của

từng doanh nghiệp, tùng nguồn hàng dé có thé kết luận chính xác tác động của giánguyên vật liệu xuất dùng đến khoản chi nguyên liệu trong giá thành sản phẩm.1.3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, nó là kết quả cuối cùng có liênquan đến nhiều khâu của quá trình sản xuất Do đó, phần đấu tăng lợi nhuận cho cácdoanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trong và cần thiết Các doanh nghiệp luôn

luôn tìm kiếm những giải pháp tối ưu để phát huy một cách tốt nhất lợi thế của

mình Môi doanh nghiệp tùy vào điều kiện và tình hình cụ thể của mình sẽ có cácbiện pháp khác nhau nhằm nâng cao lợi nhuận Tuy nhiên, dưới góc độ lý luận

chung em xin đề cập tới một sô giải phát mang tính chât chung như sau:

Phạm Thị Phương Anh KI7-TCG

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp 17 Hoc vién Ngan Hang

1.3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao daonh thu tiêu thụ sản phẩm

VY Đối mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

Doanh nghiệp nào nam bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa

học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh sẽ có được nhiều lợi thế trong cạnh tranh đặc

biệt là chất lượng sản phẩm Chat lượng sản phẩm tốt sẽ tạo nên sự kết nối vữngchắc giữa doanh nghiệp và khách hàng tạo nên niềm tin và uy tín để doanh nghiệp

có thê tồn tại và đứng vững trên thị trường, gia tăng san lượng tiêu thụ và từ đónâng cao chất lượng lợi nhuận Việc đổi mới công nghệ máy móc thiết bị phải được

quan tâm thường xuyên dựa trên đặc điểm dinh doanh điều kiện thị trường và khảnang, trình độ quản lý của doanh nghiệp dé có thé đặt được hiệu quả cao nhất.

VY Quảng cáo, tiếp thị, xây dựng hệ thông mạng lưới phân phối

Doanh nghiệp cần làm tốt công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm công tác tổ

chức bán hàng đề sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận và phát triển rộng rãi trên các

thị trường trong và ngoài nước bằng cách tham gia tích cực các hoạt động kinh tế xãhội như các hoạt động từ thiện, các hoạt động tài trợ trên các chương trình truyềnhình Thêm vào đó, doanh nghiệp cần phải xây dựng và phát triển mối quan hệ bềnvững với khách hàng vì họ là người trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến các chính sách bán hàng như chiết khấuthương mại, giảm giá hang bán hay chiết khấu thanh toán, chính sách hậu bán

hàng nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh và tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ.Cuối cùng doanh nghiệp cần xây dựng được mạng lưới phân phối roongjv à có sức

ảnh hưởng lớn đặc biệt là các khu vực mà doanh nghiệp có lợi thế và tiềm năng phát

triển mạnh

_ Kết câu san phẩm tiêu thu

Kết cầu sản phẩm là một nhân tố ảnh hướng đến doanh thu theo những chiều

hướng khách nhau, nó có thể là tăng hoặc giảm lợi nhuận tiêu thụ Đề đạt được lợinhuận cao, danh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu, đa dạng hóa chủng loại sản phẩmtrong đó phải xác định một số mặt hàng chủ lực

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp 18 Học viện Ngân Hang

1.3.2.2 Nhóm giải pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản pham thực chất việc tiết kiệm các chi phí về lao động sống vàlao động vật hóa bỏ ra cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phâm Đây là phươnghướng cơ ban, lâu dai dé tăng lợi nhuan cho các doanh nghiệp Đặc biết trong cơchết thị trường có sự cạnh tranh về giá nếu giá thành sản phẩm càng thấp thì doanhnghiệp càng có lợi thế để hạ giá bán sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, tăngdoanh thu va tăng lợi nhuận Dé giảm chi phi hạ giá thành sản phẩm các doanhnghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

Y Phấn đấu tăng năng suất lao động

Tăng năng suất lao động có nghĩa là tăng số sản pham làm ra hay giảm số thờigian cần thiết dé làm ra một đơn vị sản phẩm Việc tăng năng suất lao động còn kéodài sự giảm hàng loạt các chi phí khác đặc biệt là chi phí cố định Dé tăng năng suấtlao động doanh nghiệp cần áp dụng tông hợp nhiều biện pháp sau:

© Đấu tư đổi mới quy trình công nghệ, hiện đại hóa may móc thiết biHiện nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã tạo ra khả năng to lớn để các doanhnghiệp đôi mới quy trình công nghệ cải tiến máy móc thiết bi sao cho phù hợp vớiquy trình sản xuất kinh doanh của mình Việc áp dụng máy móc hiện đại vào sảnxuất sẽ giảm lao động chân tay day nhanh tiến độ sản xuất từ đó trực tiếp tăng năngsuất lao động

e Tang cường quan lý, sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị

Việc tăng cường sử dụng máy móc thiết bị phải được tiến hành đồng thời htoehai hướng là tăng số lượng máy móc thiết bị trên đầu lao động và nâng cao hiệu quả

sử dụng máy Doanh nghiệp cần tổ chức lại quy trình sản xuất, tăng giá máy chạy,giảm giờ máy dừng hoạt động do hỏng hóc, thiết nguyên nhiên vật liệu thiết ngườivận hành đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng máy mócthiết bị, thực hiện đúng các yêu cầu của quy trình vận hành máy móc

e Sap xếp, bo trí lao động một cách hop lý

Việc sắp xép, bồ trí lao động một cách hợp lý nhăm tạo nên sự đồng bộ thống

nhât, tạo ra sự găn kêt hài hòa giữa các khâu, các công đoạn của quá trình sản xuât

Phạm Thị Phương Anh KI7- TCGŒ

Trang 27

Khóa luận tot nghiệp 19 Học viện Ngân Hàng

kinh doanh Điều đó giúp cho doanh nghiệp có thê sử dụng thời gian của mình mộtcách hiệu quả, góp phần tăng năng suất lao động

e Nâng cao trình độ tay nghề và ý thức của người lao động

Đề tăng năng suất, doanh nghiệp cần thực hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng

cho người lao động nhằm nâng cao trình độ tay nghề Bên cạnh đó, doanh nghiệp

nên phát động phong trào thi dua, các khẩu hiệu nhằm nâng cao ý thức của ngời lao

động trong việc sản xuất, quản ly, sử dụng tài sản, chi phí của doanh nghiệp

v⁄ Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu

Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất sẽ góp phần lớn

vào việc hạ giá thành sản pham Dé tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải giảm tỷ lệ

hao hụt nguyên vật liệu và mức tiêu hao nguyên vật liệu trong một đơn vị sản phẩm.

Muốn vay, doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau:

e Kết hợp kê hoạch sản xuất với công tác cung 1tng nguyên vat liệuDoanh nghiệp cần lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu sao cho phù hợp với

kế hoạch sản xuất, tránh tinh trạng sản xuất bị ngừng trệ do thiếu nguyên vật liệuhoặc tính trạng nguyên vật liệu ứ động quá lớn Doanh nghiệp phải chọn nguồn

cung cấp gan, thuận tiện cho việc chuyên chở, giá cả phải chăng đặc biệt là phải énđịnh nguồn cung cấp những vật tư chính

© 7ô chức quan lý nguyên vật liệu một cách tốt nhất

Tổ chức quản lý nguyên vật liệu một cách tốt nhất để đảm bảo về số lượng.chất lượng nguyên vật liệu Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra giám sát các

loại nguyên vật liệu nhập về, tránh tình trạng nhập phải nguyên vật liệu kém phẩm chấthoặc đề xảy ra tình trạng hao hụt nguyên vật liệu quá lớn Ngoài ra doanh nghiệp cầnchú ý đến khâu bảo quản dự trữ vật tư, thực hiện quản lý và sử dụng nguyên vật liệu

tiết kiệm ngay từ khâu mua vào, áp dụng phương pháp quản trị hàng tồn kho thích hợp

Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một

đơn vị sản pham, xây dựng định mức phé phẩm vật tư hợp lý

v Giảm các loại chỉ phí gián tiếp

Chi phí gián tiếp bao gồm các khoản tiền lương công nhân gián tiếp, tiền thuê

văn phòng, chi phí nhân viên quản lý, chi phí khác Dé giảm chi phí này cần phải

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp 20 Học viện Ngân Hàng

xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu qua, phù hợp với đặc điểm riêng củatừng doanh nghiệp và đặc điểm chung của từng ngành Ngoài ra, các khoản chi phínày rat dé bị lạm dụng Do đó, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý thích

hợp như xây dựng hạn mức chi phí và chỉ tiêu theo hạn mức đã định.

Kết luận chương 1:

Trên đây là những lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp Dé rút ngắnkhoảng cách giữa lý thuyết và thực tế về tình hình thực hiện chi tiêu lợi nhuận, ta dixem xét phần 2 với nội dung cụ thể về thực trạng tình hình kinh doanh và lợi nhuậntại công ty TNHH gốm sứ Bảo Quang, từ đó đưa ra đánh giá về kết quả đạt được và

những mặt còn hạn chê của công ty.

Pham Thị Phương Anh K17-TCG

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp 21 Học viện Ngân Hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG THỰC HIỆN LỢI NHUẬN CUA CÔNG

TY TNHH GOM SỨ CÓ TRUYEN BẢO QUANG BAT TRANG

2.1 Giới thiệu tông quan về Công ty TNHH Gốm sứ cố truyền Bảo Quang Bát

Tràng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng đã được thành lập từ

từ năm 2001 Qua 16 năm tồn tại va phát triển công ty đã tạo được một tiếng nói

nhất định trong lĩnh vực kinh doanh của mình Công ty luôn chú trọng đến chất

lượng và hiệu quả kinh doanh, cùng với đó Ban điều hành công ty đưa ra những

mục tiêu định hướng phù hợp để phát triển thêm công ty Sau đây là một số khái

quát chung nhất về công ty

Tên: Công ty TNHH gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng.

Tên quốc tế: Bao Quang Ceramic company LTD

Trụ sở chính: Xóm 2 Thôn Bát Tràng - Xã Bát Tràng — Gia Lâm — Hà Nội.

Văn phòng giao dich: Ngõ 4 Da Tốn — Ecopark — Gia Lâm — Hà Nội.

Vốn điều lệ: 1.700.000.000đ (Một tỷ bảy trăm triệu đồng)

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp 22 Học viện Ngân Hàng

+ In logo quà tang

+ Xuất khẩu hàng do công ty sản xuất

+ Đại lý mua, dai ly bán và ki gửi hàng hoá

Mua bán hàng gốm sứ thủ công mỹ nghệ

Kinh doanh cơ sở lưu trú khách du lịch.

+

+

Công ty đặt trụ sở tại Bát Tràng - Lang gốm sứ cổ truyền được bạn bè trong

và ngoài nước biết đến với nhiều nghệ nhân nổi tiếng những người đã đóng gópkhông ít để xây dựng nên thương hiệu làng gốm Bát Tràng Vinh dự là hậu duệ đời

thứ 3 của cụ Phạm Văn Huỳnh, người đã đạt được danh hiệu nghệ nhân tại cuộc thi

tay nghề thủ công giỏi Đông Dương năm 1942 và đã có nhiều sản phẩm gom men

rạn độc đáo mang nhãn hiệu Bao Quang, cho đến nay một số sản phẩm vẫn còn được lưu giữ tại các Bảo tàng trong nước và Quốc tế Dé nối tiếp và không ngừng

phát triển nghề nghiệp của tô tiên, Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang

Bát Tràng được thành lập năm 2001 đã cho ra đời nhiều sản phẩm có giá trị truyền

thống cao, với đội ngũ công nhân lành nghề có nhiều năm kinh nghiệm đặc biệt

công ty đã nhanh chóng áp dụng những công nghệ khoa học tiến bộ vào sản xuất, dé

nâng cao chất lượng sản phẩm lên một tầm cao mới

Thời gian đầu khi thành lập, công ty đặt cả trụ sở và xưởng sản xuất tại nhà

riêng của bà Phạm Thị Ngọc Minh Với quy mô nhỏ, chỉ khoảng 10 lao động sản

xuất nhưng mục tiêu số một luôn là đưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng,

giá cả hợp lý Ban dau, công ty chủ yếu sản xuất mặt hàng đồ sứ gia dụng để đápứng nhu cầu sử dụng thường xuyên của các hộ gia đình Khách hàng cũng bắt đầu

ưa thích sản phẩm gốm gia dụng của công ty vì chất lượng tốt, dày dặn, kiểu đáng

phong phú, nước men trong và đẹp Sau 5 năm hoạt động, Công ty bat đầu mở rộng

quy mô và sản xuất thêm các loại mặt hàng khác dé đáp ứng nhu cầu cũng như thị

hiếu của khách hàng Từ 10 nhân công lao động lên 50 nhân công với tay nghề giỏi,mặt hàng gom su cũng được cải tiến cả về mẫu mã lẫn chất lượng Các loại sảnphẩm cũng đa dạng hơn như: bộ xông tính dau, céc, bộ ấm chén sứ, lọ hoa, bình

hoa, chum,

Pham Thi Phuong Anh K17 - TCG

Trang 31

Khóa luận tot nghiệp 23 Hoc vién Ngan Hang

Đến nay mỗi năm Bảo Quang xuất khâu hàng triệu sản phẩm có chất lượng

cao mang đập nét văn hóa dân gian Việt Nam Sản phẩm của Bảo Quang có mặt hầu

hết trên tất cả các thị trường trong và ngoài nước như: Pháp, Nhật, Mỹ, Hàn

Quốc Bên cạnh đó Bao Quang vẫn giữ được và sản xuất những mặt hàng gốm thủcông truyền thống như: Chóe, Chum Bình hoa, Men ran có hình hoa van đắp nỗi

riêng và độc đáo mà không phải lò gốm nào cũng có được.

Từ năm 2010 Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bao Quang Bát Tràng liên kết cùng Hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực đây mạnh sản xuất, phát triển địch vụ du

lich làng gốm cổ truyền Bát Tràng và đã gặt hái được nhiều thành công, đón tiếpnhiều đoàn khách trong và ngoài nước, tổ chức thành công các tour du lịch cho cáctrường học về tìm hiểu lịch sử làng nghề và giúp các em học sinh tăng thêm hiểu

biết về sản pham sứ Bat Trang

Trong những năm gan đây, sản phâm gốm sứ Bảo Quang luôn được khách

hàng tin dùng, trở thành một địa điểm thu hút rất nhiều du khách đến du lịch cũng

như những đơn đặt hàng lớn từ nhà hang, khách san,

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty)

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp 24 Học viện Ngân Hàng

e Ban lãnh đạo gồm:

Giám đốc: Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng

ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đông thành viên vê việc thực hiện các quyên và nhiệm vụ của mình.

— Giám đôc có các chức năng và nhiệm vụ sau đây:

Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;

Quyết định các van dé liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày

của công ty;

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công

ty:

Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty:

Bồ nhiệm miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty,

trừ các chức danh thuộc thâm quyền của Hội đồng thành viên;

Kiến nghị phương án cơ cấu tô chức công ty;

Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên;Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;Tuyển dụng lao động:

Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty hợp đồng laođộng mà giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên

Phó giám đốc: Phó Giám Đốc là người được đại hội cổ đông bé nhiệm theo

dé nghị của giám doc công ty có nhiệm vụ giúp giám doc tô chức thực hiện các lĩnh

Phó giám đốc phải thực hiện các chế độ báo cáo định ky, đột xuất và phải chịu

trách nhiệm ve những sô liệu đã báo cáo.

e Các phòng ban trực thuộc:

Pham Thị Phương Anh KI7-TCG

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp 25 Học viện Ngân Hàng

Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh là phòng chức năng thuộc bộ máyquản lý điều hành của Công ty, do trưởng phòng phụ trách và quản lý, có các phó

phòng giúp việc và đội ngũ các chuyên viên, tuỳ theo tình hình thực tế sẽ có các tô

chuyên môn, nghiệp vụ.

— Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Ban GD Công ty trong quan lý va

điều hành hoạt động thuộc lĩnh vực: chiến lược, phát triển kinh doanh, quản trị công

nghệ thông tin, quản trị thương hiệu và quan hệ cộng đồng.

— Nhiệm vụ:

+ Nghiên cứu hoạch định và kiểm soát chiến lược;

+ Phát triển kinh doanh;

+ Marketing và Quan trị thương hiệu:

+ Thực hiện công bồ thông tin Công ty

+ Bán lẻ sản phẩm

Phòng Tài chính - Kế toán: là đơn vị trực tiếp giám sát, quản lý các vấn đềliên quan đến tài chính của công ty như:

- Tham mưu cho ban Giám đốc trong các kế hoạch tài chính nhăm mục đích

nguồn vốn được sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo các công tác khác

của công ty.

- Trực tiếp chịu trách nhiệm chính trong việc tính toán các số liệu liên quan

đến kế toán công ty, dam bảo minh bach, công khai rõ ràng với các cơ quan Nhà nước và lãnh đạo cấp trên theo hệ thống biểu mẫu do Nhà nước quy định.

Thực hiện chỉ trả lương thưởng bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên theo đúng tỉ lệ

quy định của pháp luật.

Bộ phận sản xuất: Gồm xưởng đúc, xưởng gia công cơ khí, quản lý sản xuất,

quản lý chất lượng, kho, vận chuyên.

— Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng,

kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình san xuất chế tạo tại các phân xưởng.

— Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.

— Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp 26 Học viện Ngân Hàng

— Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,

đề xuất sản phẩm không phù hợp

— Tiến hành tông kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng tìm ra những

nguyên nhân không đạt dé đưa ra biện pháp khắc phục.

— Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyền sản phâm cho khách hàng.

— Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.

Bộ phận kho: Kho là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trử, bảo quản

và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ

cao nhất và chi phí thấp nhất

— Chức năng:

+ Đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất và phân phối hàng

hóa Quản trị kho bãi giúp doanh nghiệp lưu trữ toàn bộ sản phẩm và quản lý được

số lượng sản phẩm trên toàn bộ hệ thống

+ Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông

qua việc đảm bảo hàng hóa sản sang về số lượng, chất lượng trạng thái lô hàng

giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm

— Nhiệm vụ:

+ Gom hàng: khi một lô hàng /nguyên vật liệu không đủ số lượng thì người

gom hàng sẽ tập hợp chỉnh đốn và sắp xếp hợp lý cho lô hàng lẻ thành những lô

hàng đủ số lượng Khi hàng hóa/ nguyên vật liệu được nhận từ nhiều nguồn hàng

nhỏ, kho đóng vai trò là điểm tập kết thành những lô hàng lớn như vậy sẽ có điểm

lợi thế về quy mô khi vận chuyền tới nhà máy, thi trường bằng các phương tiện vậnchuyền

+ Phối hợp hàng hóa (Tổ chức các mặt hàng kinh doanh): Để đáp ứng tốt

đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng của khách hàng, quản lý kho bãi có nhiệm

vụ tách lô hàng lớn ra phối hợp và ghép loại hàng hóa khác nhau thành một đơn

hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hóa san sang cho quá trình bán hàng.

Pham Thị Phương Anh K17-TCG

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp 27 Học viện Ngân Hàng

+ Bảo dam và lưu giữ hàng hóa: Dam bảo hang hóa nguyên ven về SỐ

lượng chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp tận dụng tối đa điện tích và dungtích kho, chăm sóc giữ gìn hàng hóa trong kho

2.1.3 Đặc điểm hoạt động san xuất kinh doanh

2.1.3.1 Lĩnh vực hoạt động

Việt Nam là một đất nước phong phú trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

nhờ vào sự chăm chỉ và khéo léo của người dân Việt Nam Trong một thời gian rất dai, các sản pham thủ công mỹ nghệ đã được coi là nguồn sản phâm truyền thống và đem lại nguồn thu nhập cho người dân Có rất nhiều ngành nghề cụ thể như sản suất

>các loại thảm trang tri, tui xách thổ câm gốm sứ, sản phẩm gỗ và chạm khắc gỗ Mỗi ngành nghề lại có từng danh mục sản phẩm riêng, đặc sắc Ngành gốm sứ cũng vậy có rất nhiều loại gốm khác nhau: gốm gia dụng, gốm trang trí, đồ thờ cúng,

Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo Quang Bát Tràng là một doanh nghiệp thuộc

lĩnh vực sản xuất gốm sir mỹ nghệ Với các danh mục sản phâm: bộ đồ sứ gia dụng (gồm bộ ấm chén, bộ đồ ăn, lọ hoa, đèn xông tinh dầu, phụ kiện nhà tam, ) gốm

sứ trang trí (tranh treo tường)

2.1.3.2 Quy trình san xuất gốm

Quy trình sản xuất gốm sứ là một trong những quy trình phức tạp và nếu hỏng

một giai đoạn sẽ làm hỏng toàn bộ sản phẩm.

Để làm ra một đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chon, xử lý và pha chế đất, tạo dang, tao hoa băn, phủ men, và cuối cùng là nung sản phẩm.

e Quy trình tao cốt gồm

- Chọn đất:

Điều quan trọng dé hình thành các lò gốm là nguồn đất sét làm gốm Những trung tâm sản xuất gốm thời cô thường là sản xuất trên cơ sở khai thác nguồn đất tại

chỗ Làng gốm Bát Tràng cũng vậy sở dĩ người dân chọn khu vực làng Bát Tràng

hiện nay làm đất định cư phát triển nghề gốm vì trước hết họ đã phát hiện ra mỏ đấtsét trắng ở đây

- Xử lý và pha chế đất:

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp 28 Học viện Ngân Hàng

Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngoài ra tùy theo yêu cầu củatừng loại gốm khác nhhua mà có thể có những cách pha chế đất khác nhau để tạo ra

sản phẩm phù hợp

e Tạo dáng sản phẩm:

Phương pháp tạo dáng cô truyền của người làng Bát Tràng là làm bằng tay

trên bàn xoay Trong khâu tạo dang, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phô biến lối

“vuốt tay, be chạch” trên bàn xoay Tuy nhiên, kỹ thuật này mai mội dần và hiện

nay còn lại rất ít người thợ gốm Bát Tràng làm được công đoạn này nữa Thay vào

do, người thợ dùng những khuôn thạch cao được làm sẵn dé tạo dang cho sản phẩm Việc dùng khuôn thạch cao sẽ làm cho công đoạn này được diễn ra nhanh hơn,

những không đem lại được thành quả đẹp như vuốt tay.

e Phơi sấy và sửa hàng mộc:

Hàng sau khi được tạo hình sẽ được phơi cho khô, không bị nứt nẻ, không làm

thay đổi hình dáng của sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa nay người Bát Tràngvẫn thường sử dụng là hong khô hiện vật trên giá và để nơi thoáng mát Ngày nay,

nhiều xưởng sản xuất sử dụng phương pháp sấy bằng lò sấy, tăng nhiệt độ từ từ cho

nước bốc hơi dần Sản phẩm mộc đã định hình cần đem chỉnh sửa lại cho hoàn

chỉnh Người thợ gốm tiến hành động tác cắt, gọt chỗ thừa, bồi đắp chỗ khuyết,

chắp các bộ phận sản phẩm tỉa lại đường nét hoa văn và thuật nước cho mịn mặtsản phẩm

e Trang trí họa tiết và trang men:

San pham mộc sau khi được sửa lại hình dáng được dem di trang trí Có nhiều

phương pháp trang trí như đắp nổi điêu khắc, và vẽ tùy vào từng sản phẩm và nhu

cầu sử dụng, trang trí Các họa tiết rất phong phú: chim hạc, hoa lá, cảnh thiênnhiên .Sau khi được trang tri dep dé, sản phẩm gốm sẽ được tráng một lớp men mỏng Cũng tùy thuộc từng mặt hàng mà các loại men là khác nhau (men lam, men ngọc, men trong, )

e Nung sản phẩm:

Khâu cuối cùng dé tạo ra một sản phẩm sứ hoàn thiện chính là khâu nung sản

phẩm Người thợ gốm sắp xếp toàn bộ hàng mộc lên lò, rồi đem nung ở nhiệt độ

Phạm Thị Phương Anh K1I7-TCG

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp 2 Học viện Ngân Hàng

khoảng 1200 độ C trong 12 đến 14 tiếng đồ hồ Trong khi nung cần canh lửa ở từng

giai đoạn nung khác nhau yêu cầu nhiệt độ lò khác nhau Đây là một công đoạn vô

cùng quan trọng quyết định sự thành bại của một chuyến lò Sản phẩm sứ sau khi

đun xong sẽ được dé nguội Nhu vậy là một sản phâm hoàn thiện được ra lò.

2.1.3.3 Thi trường dau vào

Gốm sứ được tạo ra từ hai nguyên liệu chủ yếu là đất sét và men Ngoài ra,

những nguyện liệu phụ góp phan dé tạo ra những sản phâm chất lượng cao và bắt mắt còn có các loại mực chuyên dụng øas để nung gốm Ngay tại làng nghề Bát

Tràng cũng đều có những cơ sở cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các

xưởng sản xuất và Công ty Bảo Quang cũng nhập từ nguồn cung cấp này Vì ở ngay làng nghề, gần các nhà cung cấp nên Công ty đã giảm thiểu được nhiều chi phí như

chi phí giao dịch, chi phí vận chuyền "

2.1.3.4 Thị trường dau ra

Với sản phâm chủ đạo của công ty là đồ gốm sứ gia dụng và phụ kiện phòng tam, gdm trang trí, thị trường đầu ra của công ty rất phong phú, từ các hộ gia đình,

các Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn .

Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người tăng cao về mọi mặt, chuyên từ “ăn no mặc 4m” sang “ăn ngon mặc đẹp” nên mọi sản phẩm đưa ra thị

trường ngày càng đa dạng và phong phú Sản phẩm gốm cũng không ngoại lệ Các

sản phẩm về bát, đĩa, cốc, chén ngoài việc được sử dụng cho mục đính chính của nó thì còn là món đồ trang trí cho ngôi nhà, văn phòng, Hay các Doanh nghiệp hàng

năm cũng đều đặt làm các sản phâm gốm sứ dé tặng các don vi đối tác Và đặc biệt, thị trường đầu ra của công ty còn năm ở các nhà hang, khách san, nơi có nhu cầu

cao đối với các mặt hàng gốm sứ gia dụng.

Như vậy có thê thấy, nhu cầu về các mặt hàng này vẫn còn rất lớn và vẫn sẽ tiếp tục tăng Thực tế cho thay, vào đầu năm va cuối nam, khi tập trung nhiều dịp lễ tết daonh số tiêu thụ các sản phẩm của Bảo Quang tăng đáng kế so với các thời điểm thông thường vì vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm, thay đổi đồ dùng trong

gia đình cao hơn các dịp khác Nam bắt được xu hướng nay, nhà kinh doanh sẽ lập

ké hoạch sản xuất phù hợp dé đạt được lợi ích cao nhất.

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp 30 Học viện Ngân Hàng

2.1.3.5 Đối thủ cạnh tranh

Bát Tràng là một trong những làng nghề gốm sứ lâu đời Vì là nghề truyền thống nên hầu hết người dân ở đây đều sản xuất gốm sứ Một phần nhỏ thực hiệncác hoạt động sản xuất kinh doanh khác Các công ty lớn có cùng lĩnh vực kinh

doanh như Công ty Cổ phan Bát Tràng Việt Nam chuyên cung cấp các sản phẩm

gốm tâm linh (gồm hr hương, bát hương, bộ đỉnh hac, chée thờ ) với các dong

gém khác nhau như gém men ran, gốm vẽ tay, sốm men lam, Một số doanh

nghiệp khác như Gốm sứ Bát Trang Tuan Lâm, Gốm sứ Bảo Khánh không những có các sản phẩm cùng loại mà tên tuổi cũng như công nghệ cao, các sảnphâm phong phú chú trọng vào mảng gốm trang trí như bình hoa sơn mài, lọ hoa,

tranh treo tường

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh ngay tại làng nghề, Bảo Quang còn phải đối

mặt với những doanh nghiệp tại các địa phương khác Thổ Ha, Phù Lãng - cũng là những làng nghề nổi tiếng trong ngành sản xuất gốm sứ.

2.1.3.6 Nguồn nhân lực

Công ty TNHH gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng là một công ty chuyên sản xuất, cung cấp các đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gém sứ nên đòi hỏi người

lao động phải có kiến thức, am hiểu và có tay nghề cao về lĩnh vực gia công, chế

tac, nung gốm Chính vi vậy lực lượng lao động trong công ty không có trình độ

cao, chiếm phần đông là lao động có trình độ trung cấp và lao động pho thông.

Tổng cán bộ công nhân viên trong công ty bao gdm 65 người Trong đó:

Lao động phô thông: 40,19%

Phạm Thị Phương Anh KI7- TCG

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp 31 Hoc vién Ngan Hang

2.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh và tài chính của Công ty TNHHGốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng

2.1.4.1 Kết qua hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền BảoQuang Bát Tràng những năm gan đây

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền

Bảo Quang Bát Tràng

Don vi tính: VND Chi tiéu Nam 2015 Nam 2016 Nam 2017

Doanh thu thuan 10.649.836.203 22.545.072.628 36.370.033.237Lợi nhuận trước thuê 80.500.000 175.000.000 317.500.000Lợi nhuận sau thuê 64.400.000 140.000.000 254.000.000Thuế TNDN 16.100.000 35.000.000 63.500.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty)Qua bảng 2.1 ta có thé thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty dangtăng trưởng cao trong những năm qua Cụ thể doanh thu thuần về bán hàng và cungcấp dịch vụ năm 2016 và 2017 đều có sự tăng trưởng mạnh Năm 2016, doanh thutăng gan 12 tỷ đồng, tương đương 111,69% so với năm 2015 Năm 2017, doanh thutăng hơn 13.8 ty đồng, tương đương 61,33% so với năm 2016 Việc tăng lên củadoanh thu thuần kéo theo sự tăng lên của lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế vàthuế TNDN với tốc độ tăng tương đương tốc độ tăng của doanh thu thuần Điều nàycho thấy doanh nghiệp đang có một hướng đi đúng dan trong việc điều hành hoạt

động kinh doanh của mình.

2.1.4.2 Tình hình tài chính cua Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo Quang BatTràng một số năm gan đây

a Tình hình tài san, nguôn von

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp 32 Học viện Ngân Hàng

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Gốm sứ cỗ truyền Bảo Quang

Bát Tràng giai đoạn 2015 — 2017

Don vi tính: VND

CHI TIỂU Nam 2015 Năm 2016 Nam 2017 TAI SAN

A - TÀI SAN NGAN HAN 13.831.443.508 21.319.324.051 29.719.377.762

I Tiền va các khoản tương đương tiên 76.746.563 721.794.146 614.750.398

II Đầu tư tài chính ngắn han 0 0 0

IH Các khoản phải thu ngăn han 859.199.010 1.584.426.661 5.610.122.194

1 Phải thu của khách hàng 859.199.010 924.426.661 5.610.122.194

2 Trả trước cho người bán 0 0 0

3 Các khoản phải thu khác 0 660.000.000 0

4 Dự phòng phải thu ngăn hạn khó đòi (*) 0 0 0

IV Hàng tôn kho 12.858.561.262 18.789.861.382 23.299.966.402

1 Hàng tôn kho 12.858.561.262 18.789.861.382 23.299.966.402

2 Dự phòng giảm giá hàng tôn kho (*) 0 0 0

V Tài sản ngăn hạn khác 36.936.673 223.241.862 194.538.768

1 Thuê giá trị gia tăng được khâu trừ 19.056.676 205.361.865 176.658.771

2 Thuê và các khoản khác phải thu Nhà nước 17.879.997 17.879.997 17.879.997

B - TAI SAN DAI HAN 452.969.956 452.969.956 452.969.956

I Tài sản cố định 452.969.956 452.969.956 452.969.956

1 Nguyên giá 1.231.600.000 1.231.600.000 1.231.600.000

2 Giá trị hao mòn luỹ kê (*) -778.630.044 -778.630.044 -778.630.044

II Bat động sản đầu tư 0 0 0

Il Các khoản dau tư tài chính dài hạn 0 0 0

IV Tài sản dài hạn khác 0 0 0

TONG CONG TÀI SAN 14.284.413.464 21.772.294.007 30.172.347.718 NGUỎN VÓN

A - NỢ PHAI TRA 12.322.115.192 19.670.189.853 27.875.019.064

I Nợ ngăn hạn 12.322.115.192 19.670.189.853 27.875.019.064

1 Vay ngăn hạn 7.818.000.000 5.723.000.000 6.050.000.000

2 Phải trả cho người bán 4.500.515.192 13.927.189.853 21.820.479.064

4 Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước 3.600.000 20.000.000 0

II Nợ dai hạn 0 0 0

B- VON CHU SỞ HỮU 1.962.298.272 2.102.104.154 2.297.328.654

I Vôn chú sở hữu 1.962.298.272 2.102.104.154 2.297.328.654

1 Von dau tư của chủ sở hữu 1.700.000.000 1.700.000.000 1.700.000.000

6 Các quỹ thuộc vôn chủ sở hữu 4.540.000 4.540.000 4.540.000

7 Lợi nhuận sau thuê chưa phân phôi 257.138.212 397.564.154 597.328.654

II Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4.540.000 4.540.000 4.540.000 TONG CONG NGUON VON 14.284.413.464 21.772.294.007 30.172.347.718

e Tài sản:

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty)

Ngày đăng: 14/01/2025, 05:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền (Trang 39)
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Gốm sứ cỗ truyền Bảo Quang - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Gốm sứ cỗ truyền Bảo Quang (Trang 40)
Bảng 2.4: Khả năng thanh toán của Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.4 Khả năng thanh toán của Công ty TNHH Gốm sứ cô truyền Bảo (Trang 45)
Bảng 2.7: Các bộ phận lợi nhuận - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.7 Các bộ phận lợi nhuận (Trang 50)
Bảng 2.8 : Bảng doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.8 Bảng doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (Trang 51)
Bảng 2.9: Tình hình giá bán và sản lượng của các loại sản phẩm - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.9 Tình hình giá bán và sản lượng của các loại sản phẩm (Trang 53)
Bảng 2.10 : Mối quan hệ giữa giá bán và doanh thu - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.10 Mối quan hệ giữa giá bán và doanh thu (Trang 53)
Bảng 2.11: Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.11 Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm (Trang 54)
Bảng 2.12: Chi phí giá vốn bán hàng giai đoạn 2015-2017 - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.12 Chi phí giá vốn bán hàng giai đoạn 2015-2017 (Trang 55)
Bảng 2.12: Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty qua các năm - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.12 Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty qua các năm (Trang 57)
Bảng 2.13 : Tình hình doanh thu của một số sản phẩm chủ yếu qua các năm - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.13 Tình hình doanh thu của một số sản phẩm chủ yếu qua các năm (Trang 58)
Bảng 2.14: Giá vốn hàng bán 3 sản phẩm chủ đạo qua các năm - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.14 Giá vốn hàng bán 3 sản phẩm chủ đạo qua các năm (Trang 60)
Bảng 2.15: Hoạt động tài chính của công ty - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.15 Hoạt động tài chính của công ty (Trang 63)
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp Tài chính: Lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH Gốm sứ cổ truyền Bảo Quang Bát Tràng
Bảng 2.16 Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp (Trang 64)
w