Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
451 KB
Nội dung
Đạođức : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết1 ) I/ Mục tiêu : + HS biết: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. -Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. -Bước đầu biết giới thiệu tên về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II/ Đồ dùng dạy học : -Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. -Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : “Vòng tròn giới thiệu tên” (BT1) +MT: Giúp HS biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn trong lớp, trẻ em có quyền có họ tên. -Nêu cách chơi : đứng vòng tròn lần lượt giới thiệu tên mình và tên bạn . Y/c: . Trò chơi giúp em điều gì? -Kluận: Mỗi người đều có 1 cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên . 3/ HĐ 2: Giới thiệu về sở thích của mình. ( BT2) -Y/c : . Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không? -Kluận: Mỗi người đều có điều mình thích. Cần tôn trọng sở thích riêng của người khác . 4/ HĐ 3: Kể về ngày đầu tiên mình đi học(BT3) .Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em? -Kluận: Vào lớp 1, em sẽ có nhiều bạn mới, Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học . -HS thực hành chơi . -Giúp em biết tên bạn . -Giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích. -Một số HS tự giới thiệu trước lớp . -Tự trả lời -Nhóm 4 em kể cho nhau nghe -Vài HS kể trước lớp Giảng thứ ba ngày 1 / 9 / 2009 Đạođức : (Lớp 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết2 ) I/ Mục tiêu : + HS biết: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. -Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, 1 số bạn bè trong lớp. -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình và những điều mình thích trước lớp. II/ Đồ dùng dạy học : -Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. -Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động : 2/ HĐ 1: Qs tranh và kể chuyện theo tranh (BT4) -Y/c : -Chia 5 nhóm, y/c : -Kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh . +Tranh 1:Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai học lớp1. Cả nhà chuẩn bị cho Mai đi học . +Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp. +Tranh 3: Ở lớp, Mai được học bao điều mới lạ. Rồi đây thật giỏi, thật ngoan. +Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới. Giờ ra chơi, em cùng các bạn chơi thật vui. +Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, Mai đã là HS lớp1 rồi. 3/ HĐ 2: Múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. -Y/c : *Kluận chung : -Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. -Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một. -Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp1. 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Hát tập thể bài “ Đi đến trường” -Qs các tranh BT4 trong VBT kể chuyện theo tranh . -Mỗi nhóm kể 1 tranh -Vài HS kể chuyện trước lớp. -Thi múa, hát, đọc thơ về trường em Giảng thứ ba ngày 8 / 9 / 2009 Đạođức : Lớp1 GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( tiết1 ) I/ Mục tiêu : -Nêu được 1 só biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học : -Lược chải đầu. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 :HS thảo luận - Y/c : . Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ ? -Khen những HS đã nhận xét chính xác. 3/ HĐ 2: HS làm BT1 -Giải thích y/c BT -Y/c : -Giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa ntn thì gọn gàng, sạch sẽ. 4/ HĐ 3: Làm BT2 -Y/c : -Kluận : Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. -Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ,đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Tìm, nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -Mời các bạn đó lên trước lớp -Nhận xét, trả lời. -Làm việc cá nhân -Trình bày trước lớp -Suy nghĩ, trả lời -Chọn và nối 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ trong tranh. -Tự làm BT -Vài HS trình bày sự lựa chọn của mình. -Lớp nhận xét. Tuần : 4 Giảng thứ ba ngày 15 / 9 / 2008 Đạođức : Lớp1 GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu : -Nêu được 1 số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học : -Lược chải đầu. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 :HS làm BT 3: - Y/c : . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? . Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? . Em có muốn làm như bạn không? -Mời: -Kluận: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 3/ HĐ 2: HS làm BT4 -Y/c : -Nhận xét, tuyên dương các đôi làm tốt. 4/ HĐ 3: Cả lớp hát bài hát: “ Rửa mặt như mèo”. -Y/c : . Lớp mình có ai giống mèo không? -Chúng ta đừng ai giống mèo nhé ! 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Qs tranh BT 3 thảo luận cùng bạn bên cạnh và TLCH: 1 số HS trình bày trước lớp ( mỗi em 1 tranh ). -Lớp nhận xét, bổ sung. -Từng đôi HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ. -Cả lớp hát vài lần. Tuần : 5 Giảng thứ ba ngày 22 / 9 / 2009 Đạođức : Lớp1 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu : -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. -Nêu được ích lợi của việc gữa gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Đồ dùng dạy học : -Bút chì màu -Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS làm BT 1: - Giải thích y/c BT1 -Y/c : 3/ HĐ 2: HS làm BT2 -Nêu y/c BT -Y/c : . Tên đồ dùng học tập? . Đồ dùng đó dùng để làm gì ? . Cách giữ gìn đồ dùng học tập ? -KL: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 4/ HĐ 3: Hs làm BT3: -Nêu y/c BT và y/c : -Giải thích: Hành động của những bạn trong các bức tranh 1,2,6 là đúng. -Hành động của các bạn trong các bức tranh 3,4,5 là sai . KL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: -Không làm giây bẩn, viết, vẽ bậy vào SV -Không xé sách, xé vở. -Học xong cất đồ dùng học tập gọn gàng 5/ Hoạt đông nối tiếp : -Thực hành sắp xếp lại sách vở, đồ dùng học tập gọn gàng. -Tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh BT1 -Từng cặp giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình theo gợi ý. -Vài HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét. -HS làm BT, chữa BT và giải thích vì sao đúng, vì sao sai. Tuần : 6 Giảng thứ ba ngày 29 / 9 / 2008 Đạođức : Lớp1 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu : -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. -Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Đồ dùng dạy học : -Phần thưởng cho cuộc thi “Sách, vở ai đẹp nhất” -Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. -Bài hát “Sách bút thân yêu ơi” III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : Thi “sách, vở ai đẹp nhất”. -Nêu y/c của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo. +Có 2 vòng thi: vòng 1 thi ở tổ, vòng 2 thi ở lớp +Tiêu chuẩn chấm thi : -Có đủ sách, vở, đồ dùng theo qui định. -Y/c : -Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ và cá nhân thắng cuộc. 3/ HĐ 2: Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi” -Y/c : 4/ HĐ 3: Đọc các câu thơ cuối bài. Muốn cho sách, vở đẹp lâu, Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn . -Kl chung : -Cần phải giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập. -Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình. 5/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Cả lớp cùng xếp sách, vở, đồ dùng học tập của mình lên trên bàn. -Các tổ tiến hành thi chấm và chọn ra 2 bạn vở, sách đẹp nhất để thi vòng 2. -Cả lớp hát bài hát 2 lần. Tuần : 7 Giảng thứ ba ngày 6 / 10 / 2009 Đạođức : Lớp1 GIA ĐÌNH EM ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. -Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy học : -Điều 5,7,9,10,18,20,21, 27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. -Ảnh chụp của cả gia đình. -Bài hát “Cả nhà thương nhau” III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : -Y/c : 2/ HĐ 1 : HS kể về gia đình mình. -Chia nhóm 4 y/c : -KL: Chúng ta ai cũng có 1 gia đình. 3/ HĐ 2: Xem tranh BT2 và kể lại nd tranh. -Chia 4 nhóm y/c : +Chốt lại nd từng tranh. . Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình ? Bạn nào phải sống xa cha mẹ ? Vì sao ? -KL: Chúng ta thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống với gđình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn bị thiệt thòi, không được sống cùng gđình. 4/ HĐ 3: Chơi đóng vai theo tình huống BT3 -Chia 4 nhóm, y/c : -Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. +Kluận : Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 5/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” -Kể về gia đình mình. VD: Gia đình em có mấy người? Bố mẹ tên là gì? Anh , chị bao nhiêu tuổi ? Học lớp mấy? -Vài HS kể trước lớp. -Mỗi nhóm qs và kể lại nd 1 tranh. -Đại diện các nhóm kể lại nd tranh. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Trả lời -Mỗi nhóm thảo luận đóng vai xử lí 1 tình huống trong tranh. -Các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét. Tuần : 8 Đạođức : Lớp1 GIA ĐÌNH EM ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. -Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy học : -Điều 5,7,9,10,18,20,21, 27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. -Chuẩn bị tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động : HS chơi trò chơi “Đổi nhà”. -Nêu cách chơi và luật chơi, y/c : . Em cảm thấy thể nào khi luôn có 1 mái nhà? . Em sẽ ra sao khi không có 1 mái nhà ? +KL: Gđình là nơi em được cha mẹ và những người thân trong gđình che chở, thương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 2/ HĐ 1 : Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”. -Y/c : . Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? . Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ ? 3/ HĐ 2: HS tự liên hệ -Y/c : . Sống trong gđình, em được cha mẹ quan tâm ntn ? . Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? -Y/c : -Nhận xét, khen ngợi. +KL chung: Trẻ em có quyền có gđình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. -Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gđình. -Trẻ em có bổn phận phải yêu quí gđình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 4/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Cả lớp chơi nhiều lần ở ngoài sân. -HS không bị mất nhà lần nào trả lời. -HS đã có lần bị mất nhà trả lời. -1 số HS lên đóng tiểu phẩm trước lớp. -Bạn Long không vâng lời mẹ. -Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo giao cho. -Đá banh xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học, -2 HS tự liên hệ theo câu hỏi GV nêu. - HS suy nghĩ, phát biểu. -Cố gắng học tập thât tốt để cha mẹ vui lòng. -1 số HS lên trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét, bổ sung. Tuần : 9 Đạođức : Lớp1 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I/ Mục tiêu : -Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quí anh chị trong gia đình -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học : -Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS xem tranh, nhận xét các việc làm của các bạn nhỏ trong BT1. -Y/c : -Chốt lai nd từng tranh : +Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. +Tranh 2: Hai chị em chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận. -KL: Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau. 3/ HĐ 2: Thảo luận phân tích tình huống(BT2) -Y/c : . Tranh 1 vẽ gì ? . Tranh 2 vẽ gì ? . Theo em bạn Lan có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống tranh 1 ? . Nếu em là Lan em chọn cách giải quyết nào ? . Vì sao chọn cách giải quyết đó ? -Đối với tranh 2, h/dẫn tương tự như tranh 1. .Theo em bạn Hùng có cách giải quyết nào ? 4/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -2 em cùng qs tranh BT1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. -Vài HS nêu nhận xét, lớp bổ sung. -2 HS tự liên hệ theo câu hỏi GV nêu. - HS suy nghĩ, phát biểu. -Cố gắng học tập thât tốt để cha mẹ vui lòng. -1 số HS lên trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Qs tranh 1 và 2 cho biết: -Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. -Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy đòi mượn chơi. -Nhận quà và giữ tất cả cho mình. -Chia cho em quả bé, mình lấy quả to. -Chia cho em quả to, mình quả bé. -Mỗi người 1 nửa quả bé, 1 nửa quả to. -Nhường cho em bé chọn trước. -Nhường cho em bé chọn trước. -Vì thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em. -Hùng không cho mượn ô tô. -Cho em mượn và để mặc em tự chơi. -Cho mượn và h/dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng. Tuần : 10 Đạođức : Lớp1 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tt) I/ Mục tiêu : -Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quí anh chị trong gia đình -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học : -Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. -Đồ dùng để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS làm BT3. -Em hãy nối các tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp. -Y/c : +KL: Tranh 1: Nối với chữ không nên. -Tranh 2: Nối với chữ nên. -Tranh 3: Nối với chữ nên. -Tranh 4: Nối với chữ không nên. -Tranh 5: Nối với chữ nên. 3/ HĐ 2: HS chơi đóng vai.(BT2) -Chia nhóm, y/c : +KL : Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. -Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. 4/ HĐ 3 : Liên hệ. . Em đã lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ chưa ? . Kể những tấm gương lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ mà em biết ? +KL chung: Anh, chị, em trong gđ, cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em ; biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gđ mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. 4/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -HS qs tranh và nối ở VBT. -Vài HS nêu cách nối từng tranh, lớp nhận xét, bổ sung. -Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. -Các nhóm lên đóng vai. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS suy nghĩ, trả lời. -HS kể. [...]... dạy học : -Một lá cờ VN (đúng qui cách) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động : -Y/c : -Cả lớp hát bài “Lá cờ Việt Nam” 2/ HĐ 1 : HS tập chào cờ -GV làm mẫu -Mời : -4 HS (mỗi tổ 1 em) lên tập chào cờ, lớp theo dõi, nhận xét -Cả lớp tập đứng chào cờ theo lệnh của GV hoặc lớp trưởng 3/ HĐ 2: Thi “Chào cờ” giữa các tổ -GV phổ biến y/c cuộc thi -Y/c : -Từng tổ đứng... ồn. (1 ) -Y/c : -Các tổ thi xếp hàng ra, vào lớp -Giám khảo chấm, công bố kquả, tuyên dương tổ xếp hàng trật tự và đẹp nhất 4/ Củng cố dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết 2 -Nhận xét tiết học Tuần : 17 Đạođức : Lớp1 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2) I/ Mục tiêu : -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Thực... học : - iều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em -Bút chì màu III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : Đóng vai (BT 1) -Nêu các tình huống ở BT 1 -Chia nhóm, y/c : -Mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của BT 1- ại diện các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét, bổ sung -Cho lớp thảo luận, qua việc đóng vai Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời -Hầu... của mình 5/ Củng cố dặn dò : -Chuẩn bị bài Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo -Nhận xét tiết học Tuần : 18 Giáo án lớp 1- Đạođức : ÔN TẬP KĨ NĂNG HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : - n lại các bài đạođức đã học : -Nghiêm trang khi chào cờ - i học đều và đúng giờ -Trật tự trong trường học II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H 1 :Thi chào cờ giữa các tổ +MT... : -Biết nhắc nhở các bạn đi học đều và -Chuẩn bị bài Trật tự trong trường học đúng giờ -Nhận xét tiết học Tuần : 16 Đạođức : Lớp1 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1) I/ Mục tiêu : -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng II/ Đồ dùng dạy học : - iều... của đèn tín hiệu và đi vào vạch qui định -Y/c : -HS lần lượt trả lời -Lớp nhận xét,bổ sung 5/Củng cố dặn dò : -Chuẩn bị bài Cám ơn và xin lỗi -Nhận xét tiết học Tuần : 26 Giảng thứ ba ngày 11 / 3 / 2009 Đạođức : Lớp 1 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) I/ Mục tiêu : +HS hiểu : -Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi -Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối... hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS làm BT 3 -GV nêu y/c BT -Y/c : -1 số HS kể trước lớp về 1 bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo -Lớp nhận xét, trao đổi -GV kể 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo -Sau mỗi câu chuyện, y/c : -Lớp nhận xét : bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép và vâng... dặn dò : -Chuẩn bị kể về 1 bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo -Nhận xét tiết học Tuần : 20 Đạo đức : Lớp 1 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I/ Mục tiêu : -Nêu được 1 số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo -Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo -Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo II/ Đồ dùng dạy học : - iều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em -1 số bài... vai tình huống (BT 4) - ọc lời nói trong 2 tranh -Chia nhóm, y/c : -Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống -Các nhóm lên đóng vai trước lớp -Lớp nhận xét, bổ sung Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ? -Giúp em được nghe giảng đầy đủ +KL: Đi học đều, đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ 3/ HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT5) -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận - ại diện các nhóm lên trình bày -Lớp trao đổi, nhận... tế về quyền trẻ em -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : Qs tranh BT1 và thảo luận -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs tranh BT1 và thảo luận -Y/c : về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh - ại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn -Việc làm của các . điều em thích. -Một số HS tự giới thiệu trước lớp . -Tự trả lời -Nhóm 4 em kể cho nhau nghe -Vài HS kể trước lớp Giảng thứ ba ngày 1 / 9 / 2009 Đạo đức : (Lớp 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết2. . -Mỗi nhóm kể 1 tranh -Vài HS kể chuyện trước lớp. -Thi múa, hát, đọc thơ về trường em Giảng thứ ba ngày 8 / 9 / 2009 Đạo đức : Lớp 1 GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( tiết1 ) I/ Mục tiêu : -Nêu được 1. gàng. -Từng nhóm báo cáo kqủa của nhóm mình. -Hai nhóm cùng đóng vai 1 tình huống. -Các nhóm lên đóng vai. -Lớp nhận xét, bổ sung. Tuần : 12 Đạo đức : Lớp 1 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1) I/