1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn kỹ thuật ra quyết Định Đề tài tư duy sáng tạo và tư duy phản biện

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Duy Sỏng Tạo Và Tư Duy Phản Biện
Tác giả Huynh Ngoc Minh Thu, Đ Thị Ánh, Cao Thị Ánh, Trần Thị Hà, Huỳnh Nhật Hạ, Trần Thị Ngõn Huệ, Phạm Thị Minh Hũa
Người hướng dẫn TS. Chau Dinh Linh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Năng lực sáng tạo là cốt lỗi của tư duy sáng tạo, làm tiền đề bên trong của hoạt động sáng tạo, nó được xác định từ chất lượng đặc biệt của các quá trình tâm lý bao gồm nhiều quá trình g

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

MON: KY THUAT RA QUYET DINH

Đề tài: Tư Duy Sáng Tạo Và Tư Duy Phản Biện

Lớp học phần: D0 I

GVHD: TS Chau Dinh Linh

TP Hỗ Chí Minh, 2023

Trang 2

NAME

Danh sach thanh vién

Huynh Ngoc Minh Thu - 030337210227

Trang 3

MO DAU

Trong quá trình hoàn thiện cũng như phát triển bản thân của mỗi con người không chỉ tap trung vào chuyên môn mà mỗi cá nhân cần phải rèn luyện cho mình những kỹ năng mềm cần thiết như khả năng tư duy sáng tạo hay tư duy phản biện Đây là hai trong SỐ, nhiều kỹ năng song được đề cao trong nhà trường, doanh nghiệp cũng như trong đời sống trong việc phát triển kỹ năng tư duy, đàm phán, phân tích vấn đề Có thê nói nếu không có tư duy sáng tạo thì xã hội sẽ không phát triển hiện đại như ngày nay, nhờ vào khả năng sáng tạo mà con người đã phát minh ra vô vàn thiết bị tân tiên trong mọi lĩnh vực Đồng thời

kỹ năng tư duy phản biện giúp con người nâng cao chất lượng tư duy và được ứng dụng hàng ngày trong công việc, học tập, đời sông cá nhân Để thăng tiến và tiếp cận với các

cơ hội nghề nghiệp trong tương lai, thì chúng ta cần hiểu rõ và rèn luyện những kĩ năng này Bởi tư duy sáng tạo và tư duy phản biện không những giúp bạn “ghi điểm” với đồng nghiệp, cấp trên, mà còn góp phân cải thiện năng lực bán thân Nhưng để thoát khỏi lỗi mòn không phải là điều đơn giản, đặc biệt là khi chúng ta ngày càng lớn tuôi và chịu nhiều áp lực không chỉ công việc mà còn cuộc cả cuộc sống cá nhân

Do vậy, sau khi nghiên cứu bài tiêu luận đưới đây giúp chúng em hiểu rõ phần nào bản chất của hai kỹ năng trên cũng như giúp chúng em rèn luyện và nâng cao kỹ năng bản thân hơn nữa Dân dần theo thời gian khi đã trở thành thói quen sẽ luôn cảm thấy hào hứng và dé tao ra nhiều cách thức làm việc hiệu quả hơn nhiều lần

Trang 4

MUC LUC PHAN 1: KY NANG TU DUY SANG TAO

II Rào cắn đối với tư duy sáng tạO s- 65s set xevxErkevkerkevkerkereersesseerre 4

IV Các phương pháp tư duy sáng (ạO co on HH TH HH TH HH cà 6

V, Rèn luyện tư duy sáng fạO - co 0 nọ TT TH TH TH 1v 8 PHAN 2: KY NANG TU DUY PHAN BIỆN 5-5 se sec ceseeceeessereersre 10

L Khái quát của tư duy phản biỆn c5 0300 HT ng ng ng 10

II Một số rào cắn trong quá trình tư duy phản biện 5 5c s55 s<2 17

1 Thói quen hằng ngàyy 2s se cse se vxeEEseExe ae 22243 neersersre 17

2 Sự phỚtf ÌỜ 75 c0 HH cọ TH Họ Họ TH TH 1 0 080.10 00 18

Trang 5

4 Tự tin thai qua

18

19

HH vu ve 19 20

IV Rèn luyện kỹ năng tư duy phản biỆn - G5 SƠ 3 19 1s ng v 20

1 Tích cực trau đồi kiến thức cho bản thân s- 5 sss csesceseseesrsccse 20

Trang 6

PHAN 1: KY NANG TU DUY SANG TAO

L Khái quát về tư duy sáng tạo

Theo các nhà tâm lý học thi tư duy sáng tạo được xem là dạng hoạt động trí não cao nhất của con người Năng lực sáng tạo là cốt lỗi của tư duy sáng tạo, làm tiền đề bên trong của hoạt động sáng tạo, nó được xác định từ chất lượng đặc biệt của các quá trình tâm lý bao gồm nhiều quá trình gắn kết như: quá trình trí nhớ, tư duy, xúc cảm Tư duy sáng tạo là kiêu giải quyết vấn đề dựa trên quá trình động não đề tìm ra những phương án khả thi, rồi rút ra được phương án tối ưu dựa trên các phương án đã nêu ra Điều này thoạt đầu nghe có vẻ đơn giản nhưng thực ra là cả một quá trình rất phức tạp đòi hỏi sự

nỗ lực cao độ của hoạt động trí óc.Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về tư duy sáng tạo Có thể tham khảo của Torrance (1962): định nghĩa “Tư duy sáng tạo là một quá trình tạo ra ý tưởng hoặc giả thuyết, thử nghiệm ý tưởng này đi đến kết quả Kết quả này có

ít nhiều mới mẻ, có chút ít gì đó trước đây con người chưa bao giờ nhìn thấy, chưa có ý thức về nó” Nói ngắn gọn thì bản chất sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo

ra những giá trị vật chất, tinh thần mới về chất Như vậy tiêu chí sáng tạo ở đây là “tính mới lạ” và “tính có giá trị” (có ích lợi hơn, tiễn bộ hơn so với cái cũ)

IL Tam quan trọng của kĩ năng tư duy sáng tạo

Khi tư duy sáng tạo hiện hữu trong quá trình triển khai các khía cạnh cuộc sống của mỗi chủng ta, chắc chắn luôn mang đến những lợi ích tuyệt vời, đầu tiên đó chính là nâng cao tốc độ hoàn thành công việc: Áp dụng tư duy sáng tạo trong quản lý thời gian, quản trị công việc giúp chúng ta biết nên làm gì trước, làm gì sau, trong lúc cái này diễn

ra thì ta có thể làm cái khác đề tiết kiệm thời gian Nhờ vậy, tốc độ xử lý công việc nhiều hơn nhưng không hè bị dẫm chân lên nhau, không bị rối, không lo trễ tiên độ Tiếp theo,

đó là cải thiện chất lượng công việc, tốc độ hoàn thành công việc nhanh hơn, tốt hơn, chúng ta có thể thực hiện được nhiều việc hơn Hoặc có thời gian chăm chút, kiểm tra lại công việc nhiều lần Như vậy, chất lượng công việc chắc chắn được cải thiện đáng kẻ

Trang 7

công việc nhiều lần Như vậy, chất lượng công việc chắc chắn được cải thiện đáng kẻ Cuối cùng tầm quan trọng của kĩ năng tư duy sáng tạo đó là Đảm nhận đa nhiệm hiệu quả, doanh nghiệp ngày nay luôn muốn khai thác tối đa năng lực làm việc của nhân viên

Vì vậy, nêu không phải giao nhiều việc cùng tính chất thì cũng là giao cho bạn nhiều tính chất công việc khác nhau Rồi việc nhà, việc cửa, việc xã hội nữa, mọi thứ đè lên đôi vai bạn, thực hiện theo lối mòn cũ đảm bảo không hiệu quá Nhưng với tư duy năng động sáng tạo, mọi việc sẽ được giải quyết, không chắc sẽ hoàn hảo nhất, nhưng chắc chắn sẽ

là tốt nhất Các nghiên cứu gần đây cho thấy một số nguyên nhân dẫn đến việc “Thế kỷ

21 là thời đại của tư duy sáng tạo (tương ứng với nền kinh tế tri thức)”, chúng bao gồm:

1 Thế kỷ 2L là thời đại cạnh tranh tri thức Trong các lĩnh vực can tri thức, chính sang tao làm tăng giá tri thang du cua tri thức, làm cho tri thức đem lại nhiều ích lợi hơn

2 Các quốc gia, tô chức, công ty càng ngày cảng thấy sự cần thiết phải nhanh chóng tái tạo, tải sáng chế, đổi mới chính mình đề phát triển Sự cạnh tranh toàn cầu đòi hỏi mỗi công ty, tô chức, quốc gia phải huy động các ý tưởng, tài năng và các tô chức sáng tạo Công ty, tô chức, quốc gia nào không coi trọng đúng mức điều này sẽ mất đi lợi thế về chiến lược

3 Lĩnh vực dịch vụ, sản xuất sản phâm hàm lượng chất xám cao phát triển, đòi hỏi nhiều người làm việc công việc ngày cảng sáng tạo và những người tài thường thay đôi/có cơ

hội thay đổi chỗ làm việc hơn bao giờ hết

4 Có sự thay đổi quan hệ trên thị trường: khách hàng bây giờ có nhu cầu, yêu cầu cao hơn; so sánh, đối chiêu nhiều sản phẩm có tính năng tương tự, chứ không còn là khách hàng trung thành như trước đây Chỉ có sáng tạo mới tạo ra được sự khác biệt

5 Vì quản lý đang thay đôi vai trò từ kiểm soát sang giải phóng sức sáng tạo Đây chính

là tư duy quản lý mới Tư duy sáng tạo sẽ mở rộng quá trình sáng tạo, đề xuất nhiều phương án độc đáo, sáng tạo, và triển khai các hệ thông cần thiết cho việc thực hiện giải

Trang 8

pháp Tư duy sáng tạo sẽ giúp cho mọi người có suy nghĩ thông minh hơn; giúp cho mọi người làm việc hiệu quả hơn: đạt kết quả cao nhất trong thời gian ngăn nhất

Các cấp độ tư duy sáng tạo

Trong bất kỳ nhóm làm việc, đơn vị nào cũng muốn đội ngũ của mình biết làm việc sáng tạo Bản thân các thành viên cũng hiều là nêu phát huy được tính sáng tạo trong công việc thì họ sẽ nhanh chóng thuận lợi; đạt được nhiều thành tựu tốt đẹp Nhưng khi

đề cập chi tiết hơn thì khái niệm tư duy sáng tạo thì thường mọi người chỉ hiểu đại khái, chung chung; không nắm rõ các cấp độ, mức độ khác nhau của quá trình này.Theo các chuyên gia về tư duy của con người, năng lực tư duy sáng tạo được thê hiện qua ít nhất năm cấp độ sau: Một là: “Nhận ra nhu cầu cần có cách tiếp cận mới”: là cấp độ thấp nhất (cấp độ 1), tương ứng với khi biết: xem xét lại cách tiếp cận truyền thống và tìm các giải pháp có thể có, sẵn sảng đón nhận ý tưởng mới; Thứ hai là: “Thay đôi các cách tiếp cận hiện có”, là cấp độ cao hơn (cấp độ 2), xuất hiện khi biết phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của các cách tiếp cận hiện có, thay đổi và làm cho các cách tiếp cận hiện có thích hợp hơn với nhu cầu; ba là: “Đưa ra cách tiếp cận mới” là cấp độ 3, tương ứng với khả năng biết tìm kiếm các ý tưởng hoặc giải pháp đã có tác dụng trong các môi trường khác đề áp dụng chúng tại đoanh nghiệp của mình, vận dụng các giải pháp đang có theo cách mới lạ hơn nhằm giải quyết vấn đề với hiệu quả cao hơn;bốn là: “Tạo ra khái niệm mới” là cấp độ cao hơn nữa (cấp độ 4) là khi có được khả năng: tổng hợp các khái niệm cân thiết để định hình một giải pháp mới, tạo ra các mô hình và phương pháp mới cho đơn vị; năm là: “Nuôi dưỡng sự sáng tạo” là cấp độ cao hơn cả (cấp độ 5) Năng lực này chỉ có ở một số ít nhà quản lý, nghiên cửu, bao gồm: khuyến khích mọi người thử nghiệm

ý tưởng mới khác hăn cách làm truyền thống: hỗ trợ cho việc thử nghiệm ý tưởng mới nhằm biến ý tưởng thành hiện thực

Ill Rào cản đối với tư duy sáng tạo

Tư duy sáng tạo không chỉ cho ta nhiều lợi ích mà chính nó cũng có những rào cản, một là, dập khuôn với những quy tắc: Những người có tư duy sáng tạo là những

Trang 9

người dám vượt qua những quy tắc, chuẩn mực có săn trước đó Họ là những những thường đưa ra những ý tưởng hay, tạo nên sự khác biệt với những ý tưởng khác Chưa thê nói ngay là họ thành công, nhưng chắc chắn rằng họ sẽ là người thành công nêu liên tục đưa ra những ý tưởng sáng tạo Nếu bạn cứ ôm khư khư những lối mòn cô hủ thì khả năng tư duy sáng tạo của bạn sẽ bị hạn chế, sẽ chết dần theo thời gian Hãy dám thử thách bản thân mình với những đột phá trong công việc cũng như trong cuộc sống Thứ hai, có tư tưởng an phận thủ thường, nghĩa là chấp nhận những gì cuộc sông đang có Không muốn sáng tạo ra một con đường mới vì nhiều lý do khác nhau, hơn nữa sự có sẵn lúc nào cũng mang lại cảm giác an toàn cho đù nó có cũ đến mức nào Ngoài ra đó chính là không có tầm nhìn xa trông rộng: nêu bạn là nguoi co tam nhin, ban sé biét cach vach ra cho minh nhimg kế hoạch đài hạn và có hướng thực hiện kế hoạch đó, đó cũng là động lực để bạn tư duy sáng tạo Nhưng đối với những người không có tầm nhìn, cứ làm theo kiều “nước tới đâu bắc cầu tới đó” thì sẽ khó được sự sáng tạo trong công việc Điều đó hạn chế khả năng sáng tạo của bạn Hãy tự mình vạch ra những mục tiêu ngắn han va dai hạn rồi thực hiện nó bằng những ý tưởng mới mẻ, độc đáo, bạn sẽ là người phát triển vượt trội Bên cạnh đó, sẽ có tư tưởng ỷ lại, việc ỷ lại sẽ khiến bạn trở nên chậm chạp, không muốn động não khi có vấn đề cần giải quyết Như vậy, khả năng tư duy sáng tạo vốn có của bạn sẽ bị biến mắt và bạn trở thành kẻ thụ động Hãy là người năng động, xắn tay vào giải quyết mọi vấn đề, đừng cất giấu khả năng sáng tạo của mình Nếu không bạn sẽ trở thành một kẻ thụ động, không có chính kiến và những trải nghiệm thú vị cho bán thân mình Một rào cản cũng hết sức thực tế đối với kĩ năng tư duy sáng tạo đó chính làtin tưởng vào kinh nghiệm bản thân, khi thực hiện một kế hoạch hay quyết định một vấn đề gì đó nhưng bạn không cần suy nghĩ, tìm giải pháp tốt nhất

mà cho rằng những việc đó mình đã làm cả trăm lần rồi, không có gì phải suy nghĩ, đăn

đo khi quyết định Chính sự chủ quan, quá tin tưởng vào kinh nghiệm đó vô tình giết chết tư duy sáng tạo của bạn Vì thế, nêu bạn muốn làm một việc gì hay quyết định vấn

đề gì đó dù rất quen thuộc cũng đừng vội vàng tin tưởng vào những kinh nghiệm có sẵn

mà hãy đặt ra những câu hỏi cho vấn đề và thử tìm cách giải quyết khác xem thế nào

Trang 10

mãn với những điều đó, tự cho mình cái quyền không cần phải học hỏi thêm ở bất kỳ đâu, bất ky nguoi nao ban là người thật sự muốn học hỏi, có tư duy sáng tạo thì bạn sẽ luôn nhìn thấy được cái hay, cái mới, cái mình còn thiếu ở khắp mọi nơi Rào cản tiếp theo là việc theo đuôi người khác, bạn ngại tư duy mà chỉ thích làm theo người khác, chỉ bám theo đuôi của những ý tưởng có sẵn trước đó của người khác mà không muốn động não, tư duy ra những sáng kiến mới cho công việc cũng như trong cuộc sông Bạn luôn giải quyết mọi việc theo hướng mà người khác đã làm Từ đó cũng hình thành tư tưởng

sợ thất bại, sợ thất bại cũng là nguyên nhân chính gây cản trở tư duy sáng tạo của bạn Những cách nghĩ mới, cách làm mới thường phải đối mặt với nhiều rủi ro và sự thất bại cao Vì thế, nhiều người chọn cách an toàn là cứ theo kinh nghiệm sẵn có mà làm Chính suy nghĩ như vậy sẽ biến bạn trở thành kẻ lười biếng, nhát gan, không đám khám phá, thử những cái mới, dần dần sẽ làm thui chột sự tư duy sáng tạo của chính mình.Khi bạn

có một ý tưởng mới, một kế hoạch lớn với mức độ rủi ro cao khiến bạn cảm thay dan do, không dam hành động nghĩa là bạn đang tự dập tắt đi những sáng tạo của bản thân Hãy vượt qua khỏi noi so hai, sự thất bại hãy tim tưởng vào khả năng của mình vượt qua sự

sợ hãi và đứng lên hành động bạn sẽ là người thành công Tư duy sáng tạo còn tạo ra rào cản đó chính là việc không muốn chấp nhận những ý tưởng khác thường, sáng tạo nghĩa

là bạn phải có những suy nghĩ khác về những việc quen thuộc, hoặc hướng giải quyết công việc không giống ai Tuy nhiên, không phải ai cũng dám thử sức với những ý tưởng khác thường đó

Trang 11

Việc không muốn chap nhận những ý tưởng khác thường đồng nghĩa với việc bạn đang tự ngăn cán khả năng tư duy sáng tạo của bản thân Cuối cùng là sợ bị chê cười, những người có sáng tạo là những người hay có những ý tưởng không giống ai và ít được

sự chấp thuận của mọi người xung quanh Bởi những ý tưởng bạn nêu ra sẽ bị cho ra ngớ ngân, điên rồ, không có thật Chính vì tâm lý sợ bị người khác chê cười nên nhiều ý tưởng chỉ được dừng lại ở suy nghĩ và không đám nói ra, lâu đần nó khiến bạn trở nên tự

ti với chính những ý tưởng sáng tạo của mình, không muốn nghĩ đến những ý tưởng được cho là điên rồ đó nữa

IV Các phương pháp tư duy sáng tạo

Đã từng có rất nhiều các nhà khoa học nghiên cửu về phương pháp tư duy sáng tạo, có thể kê đến những phương pháp được sử dụng phổ biến như sau: thứ nhất, phương pháp đối tượng tiêu điểm Dây là một phương pháp tích cực hóa tư đuy trong khoa học sáng tạo, được giáo sư trường đại học tổng hợp Berlin F.Kunze đưa ra vào những năm

1926 với tên gọi ban đầu là phương pháp danh mục Sau đó, phương pháp này đã được kế thừa và hoàn thiện bởi một nhà bác học người Mỹ C.Whiting hoàn thiện Các bước thực hiện bao gồm như sau:

Bước l: Chọn đối tượng tiêu điểm

Bước 2: Chọn ngẫu nhiên 3-4 đối tượng

Bước 3: Liệt kê các đặc điểm về đối tượng được chọn

Bước 4: Kết hợp các đặc điểm của đối tượng được chọn với đối tượng tiêu điểm Bước 5: Phát triển ý tưởng từ sự kết hợp ở bước 4, dựa trên sự liên tưởng tự do không có bất kì hạn chế nào

Bước 6: Đánh giá và lựa chọn ra những ý tưởng độc đáo có triển vọng khả thi

Thứ hai:phương pháp não công: được A.Osbom đưa ra vào năm 1953, với mục dich thu nhận thật nhiều ý tưởng bằng cách làm việc tập thể Theo phương pháp này, quá trỉnh làm việc được chia thành 2 nhóm: Nhóm phát ý tưởng và nhóm đánh giá ý tưởng

Trang 12

Nhóm phát ý tưởng bao gồm những người giảu trí tưởng tượng nhưng lại yếu về mặt phân tích và phê phán Nhóm còn lại bao gồm những người giỏi phân tích và phê bình các ý tưởng có sẵn hơn là tự mình đề ra Những quy tắc chủ yếu của phương pháp não công:một là:những người trong nhóm không giới hạn chuyên môn, ngành nghề, trình độ Việc phát ý tưởng một cách tự do không hạn chế, không cần phải chứng minh tính đúng đăn của ý tưởng, không cần biết ý tưởng có thực hiện được hay không và được thực hiện như thế nào (Có thể sẽ có những ý tưởng buồn cười, nghe vô lý nhưng ta không thể

vì thế mà giới hạn suy nghĩ, trí tưởng tượng của mình) Các phát biêu đều được ghi lại, thu âm.Thời gian cho mỗi lần phát biểu không quá 2 phút Khi có thời gian ngắn, buộc cho người phát biểu cần phải suy nghĩ nhanh rong khi phát ý tưởng, cắm mọi hình thức phê bình (khen, chê, chỉ trích, nhún vai, tán thành, chế nhạo, )Các chuyên viên phân tích, phê bình phải hết sức chú ý, cần thận đối với từng ý tưởng, dù cho ý tưởng ấy có vô

lý hay không nghiêm túc.Khi sử dụng phương pháp này, cần có không khí thân thiện Thứ 3 là phương pháp tư duy ngoài chiếc hộp: phương pháp này được giả định với tư duy, suy nghĩ vượt ra ngoài những khuôn mẫu được quy định Tư duy ngoài chiếc hộp có đặc điểm là không theo những quy tắc tri thức thông thường hay những lối mòn, thứ được sắp đặt sẵn Là kiểu tư duy giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, ứng biến, mang nhiều khác biệt so với những gì đã có Đề minh họa cho kiêu tư duy này, ta có thể xét đến ví dụ sau: Dùng 4 đường thăng nối 9 điểm được bồ trí theo kiểu hình bên dưới (hình dung như một mặt của chiếc hộp) và không được nhắc bút lên Nếu chúng ta không vẽ kéo đài thêm

2 điểm ngoài giới hạn, mà chỉ luôn ở bên trong chiếc hộp thì sẽ không thể nào giải quyết được bài toán trên Tính độc đáo của tư duy đòi hỏi khi chúng ta suy nghĩ phải cố hết sức tránh khỏi những khuôn mẫu suy nghĩ cũ kĩ, biết xem xét vẫn đề từ những góc nhìn mới

mẻ Thêm một ví dụ trong trường hợp Edison phát minh ra đèn sợi đốt, ông đã suy nghĩ đến điều mà trước đây chưa hề có Làm sao đề tạo ra một chiếc đèn sáng hơn những loại đèn sáp, đèn dầu mà không sử dụng đến nhiên liệu, có thé treo ngược Khi ấy, mọi người đều xem rằng đây là một ý tưởng điên rồ, nhưng Edison vần kiên trì nghiên cửu sau khi trải qua hàng ngàn lần thất bại Và cuối cùng ông đã thành công Vào tháng 1/1879 chiếc

Trang 13

tạo ánh sáng lúc bấy giờ

V, Rèn luyện tư duy sáng tạo

Trong bất kì mỗi con người đều tổn tại khả năng sáng tạo, tuy nhiên nếu bạn không biết cách vận dụng nó cũng như cho nó cơ hội thê hiện thì trải qua thời gian, kỹ năng này sẽ dần phai mờ Để rèn luyện tư duy sáng tạo, đầu tiên ta cần phải biết nắm bắt kip thời ý tưởng, những gì được viết lại sẽ là các giải pháp của ta sau này Hãy nắm giữ, duy trì và áp dụng chúng Ngay cả khi đang đi, dạo chơi, hay thậm chí ở trạng thái ngủ đang thì tiềm thức vẫn tiếp tục hoạt động Chính trong lúc này linh cảm liên quan đến vẫn

đề có thể xuất hiện, Một quyền số bỏ túi với một cây bút sẽ rất có ích, bởi vì ta có thể năm bắt, ghi lại được mọi ý tưởng bất chợt đến với mình Tiếp theo, thay đổi một môi trường mới, việc thay đối môi trường mới có quan hệ mật thiết với sức sáng tạo Do vậy, khi có thời gian nên đi đạo trong công viên hoặc trên bãi biên đề kích thích sức sáng tạo

Có thể về sống vài ngày ở nông thôn cũng có thể làm nảy sinh những ý tưởng mới mẻ Hơn nữa bạn cũng can tu fin vào bản thần, sự tự tin có thê làm cho bản thân được giải thoát khỏi áp lực, tạo ra sự xuất hiện tư duy mới, và có thê sẽ nảy sinh các giải pháp Rèn luyện sự tập trung cũng là một cách quan trọng đề rèn luyện tư duy sáng tạo nó sẽ giúp bạn có thê duy trì sự chú ý ngay cả khi xung quanh rất ồn ào và liên tục bị ngắt quãng đề hoàn thành nhiều hoạt động trong cùng một thời điểm Ta có thê cải thiện năng lực tập trung bằng cách đơn giản là thay đổi những thói quen hàng ngày Chăng hạn, bạn có thê thay đôi đường đi tới công ty hay sắp xếp lại bàn làm việc, cả hai cách đó đều sẽ bắt trí óc bạn phải tỉnh táo hơn đề thoát khỏi những thói quen Bên cạnh đó, ta cũng nên học cách cân bằng giữa thực tế và lý trỏng

Suy nghĩ sáng tạo là tìm tòi, phát triên ra những điều mới mẻ nhưng không được

xa rời thực tế Do đó, bạn cần phải học cách cân bằng thực tế và trạng thái lý tưởng đề những suy nghĩ của mình có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày Thêm vào đó, hãy đừng quá lo lắng trước những thứ thách, trong cuộc sống, việc gặp phải khó khăn, thử thách là chuyện hiển nhiên, không ai có thể tránh được Nếu bạn quá lo lắng về những

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:04