1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem dinh chat luong giao duc

7 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh Trường THPT Tây Thạnh Nhóm : Thư kí PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí nhà trường. Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường theo quy đònh của Bộ Giáo dục và đào tạo. a) Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. b) An ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo. c) Cuối mỗi học kì, tổ chức rà soát, đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh chính trò và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. 1. Mô tả hiện trạng ( mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo) - Thường xuyên phổ biến các văn bản pháp luật của Nhà nước, văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác đảm bảo an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội đến CB – GV – CNV và HS [ H1.2.12.01]. - Ban hành nội quy của trường học trong việc đảm bảo an ninh chính trò trật tự an toàn xã hội [ H1.2.12.02]. - Có Sổ nhật kí trực của bảo vệ [ H1.2.12.03]. - Thực hiện sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan công an ở đòa phương trong công tác bảo đảm an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội của trường học. 2. Điểm mạnh: - Đảm bảo an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường là nhiệm vụ thường xuyên của trường học. - Thường xuyên thực hiện chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội cho HS thông qua một số môn học chính khóa và các hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tham gia, phối hợp với các chính quyền đòa phương và các tổ chức đoàn thể tổ chức các hoạt đông văn hóa, thể thao tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội cho HS. - Tổ bảo vệ thường xuyên thực hiện tuần tra, kiểm soát phương tiện, người và tài sản ra, vào trường học để phát hiện và phối hợp ngăn chặn các hiện tượng gây mất trật tự xã hội trong trường học, xâm phạm tài sản công, tài sản của CB – GV – CNV và HS. 3. Điểm yếu: - Chưa đủ điều kiện bảo đảm về cơ sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập, vui chơi, hoạt động văn nghệ, thể thao của CB – GV – CNV và HS. - Việc chủ động phối hợp với đòa phương, các tổ chức đoàn thể và gia đình HS trong việc quản lí các em còn hạn chế. - Phối hợp trong công tác bảo đảm an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội khu vực xung quanh trường học và khu vực đòa bàn HS cư trú còn nhiều khó khăn. - Chưa tổ chức đònh kì sơ kết, tổng kết, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bảo đảm an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. - Kiểm tra và giám sát việc thực hiện đảm bảo an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. - Thực hiện các quy đònh hiện hành về phòng, chống cháy nổ, thiên tai, phòng, chống tai nạn thương tích, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động. - Xây dựng nếp sống văn hóa trong trường học, các phong trào thi đua trong học tập; tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao lành mạnh, bổ ích thu hút CB – GV – CNV và HS tham gia. - Xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan chức năng ở đòa phương và phương án phối hợp xử lí khi có sự việc xảy ra về an ninh chính trò, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác đònh nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá chỉ tiêu : Đạt Không đạt ( Tiêu chí Đạt khi có 03 chỉ số được đánh giá Đạt ) Người viết báo cáo ( ghi rõ họ và tên ) Ngô Thò Thanh Vân Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh Trường THPT Tây Thạnh Nhóm : Thư kí PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí nhà trường. Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lí học sinh nội trú ( nếu có). a) Phổ biến công khai, đầy đủ đến cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên, học sinh về kế hoạch hoạt đông dạy thêm, học thêm và quản lí học sinh nội trú ( nếu có). b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lí học sinh nội trú ( nếu có). c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lí hoạt động dạy thêm và quản lí học sinh nội trú (nếu có) 1. Mô tả hiện trạng ( mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo) Việc dạy thêm – học thêm của nhà trường được thực hiện dựa trên nhu cầu có thật của học sinh- phụ huynh và được đa số giáo viên, phụ huynh, học sinh đồng tình ủng hộ. Việc tổ chức thực hiện các lớp phụ đạo tối do phụ huynh tự nguyện đăng kí được tiến hành từ hè ( lớp 12) và từ đầu năm học đối với các khối còn lại được triển khai trong các cuộc họp Hội đồng sư phạm [ H1.2.08.01] và kế hoạch năm học [ H1.2.08.02]. Xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện, bổ sung kiến thức cho học sinh, góp phần nâng cao mặt bằng kiến thức của các em, là động lực để Giáo viên không ngừng vươn lên, nâng cao trình độ – việc dạy phụ đạo tối được nhà trường xây dựng thành văn bản rõ ràng [ H1.2.08.03], được phổ biến công khai cho CB-GV-CNV thực hiện, PHHS giám sát [ H1.2.08.04]. BGH quy đònh rõ số tiết mà từng môn học được thực hiện thông qua việc theo dõi, kiểm tra bằng Sổ đầu bài – lớp Phụ đạo [ H1.2.08.05] và thời khóa biểu Phụ đạo [ H1.2.08.06]. Danh sách học sinh tham gia học Phụ đạo [ H1.2.08.07] được niêm yết công khai nhằm theo dõi kòp thời tình hình vắng trễ của các em. Nhà trường thống nhất mức thu tiền học với PHHS và được theo dõi thực hiện qua Sổ thu chi tiền phụ đạo [ H1.2.08.08]. 2. Điểm mạnh: Được sự chỉ đạo rất rõ ràng, kiên quyết của Bộ GD – ĐT “ Dạy thêm, học thêm chỉ áp dụng đối với hai loại học sinh: một là yếu – kém, hai là giỏi cần bồi dưỡng thêm”, trường có đa số học sinh đầu vào là thấp, nhiều học sinh trung bình – yếu nên phải tổ chức phụ đạo –> đây là nhu cầu chính đáng. Việc học phụ đạo là rất bổ ích đối với các em, giúp HS yếu kém hoặc chậm tư duy lấy được những kiến thức mà mình không tiếp thu được trên lớp, củng cố lại kiến thức trên lớp và có nhiều cơ hội làm bài tập hơn dưới sự hướng dẫn của thầy cô. Việc dạy thêm giúp Giáo viên nâng cao chuyên môn và có nguồn thu nhập chính đáng ngoài lương. Việc dạy – học phụ đạo được BGH trực tiếp quản lí và giám sát, được HS tự nguyện đăng lí theo nhu cầu và trình độ nên đi vào thực chất và ngày càng đạt hiệu quả cao. 3. Điểm yếu: Có một số ít phụ huynh cho rằng việc học phụ đạo là không cần thiết và phản tác dụng, làm mệt mỏi và gây áp lực không nhỏ đến tinh thần, cuộc sống của các em. Đôi khi trong lớp phụ đạo vẫn có tình trạng HS lười học, tinh thần uể oải, nhiều HS ngủ gục, khả năng tư duy sáng tạo không có, lười suy nghó. Thời gian đến trường nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm sinh lí, có khi gây ốm đau và là gánh nặng kinh tế về học phí đối với những gia đình khó khăn. HS ít có thời gian tự học do rất mệt, làm giảm số lượngchất lượng việc học bài, mà việc tự học là nhân tố quyết đònh chất lượng học tập của các em. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường cần lập kế hoạch phụ đạo từ đầu năm: duyệt chương trình, nội dung, duyệt danh sách học sinh, phân công giáo viên, thông qua Hội đồng sư phạm và phối hợp với PHHS để thực hiện. Chấp hành tốt các quy đònh về dạy thêm, học thêm hiện hành cùa Bộ, Sở. Đảm bảo tốt về cơ sở vật chất giảng dạy, thực hiện thời khóa biểu dạy thêm qua Sổ theo dõi hoạt động dạy thêm( Sổ đầu bài). Phải có kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ dạy thêm và kết quả của học sinh học thêm. 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác đònh nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá chỉ tiêu : Đạt Không đạt ( Tiêu chí Đạt khi có 03 chỉ số được đánh giá Đạt ) Người viết báo cáo ( ghi rõ họ và tên ) Ngô Thò Thanh Vân Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh Trường THPT Tây Thạnh Nhóm : Thư kí PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lí nhà trường. Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lí, giáo viên. a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lí, giáo viên. b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên và có ít nhất 10% đến 15% giáo viên trong tổng số giáo viên của trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ thạc só trở lên. c) Hằng năm, rà soát, đánh giá các biện pháp thực hiện bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lí, giáo viên. 1. Mô tả hiện trạng ( mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo) Nhà trường có kế hoạch từng năm và kế hoạch 5 năm việc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lí, giáo viên [ H1.2.11.01]. Bảng tổng hợp giáo viên của nhà trường (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đào tạo, …), tỉ lệ % đạt chuẩn, trên chuẩn [ H1.2.11.02]. Văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ [ H1.2.11.03]. Có các công văn cử cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ[ H1.2.11.04]. Có Danh sách các cán bộ, giáo viên cử đi học chuẩn hóa và sau đại học trong 3 năm liền kề và những năm tới [ H1.2.11.05]. Có văn bằng, chứng chỉ của cán bộ, giáo viên[ H1.2.11.06]. 2. Điểm mạnh: - Cán bộ quản lí, giáo viên đã có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ. - Đảm bảo đủ số lượng giáo viên dự phòng để dạy thay số GV đi học. - Nhà trường luôn tạo điều kiện để thực tốt kế hoạch nâng chuẩn cho đội ngũ CB – GV – CNV. Có kế hoạch tiếp tục tổ chức các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức, lí luận chính trò cho đội ngũ. - Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV tham gia học tập như học thạc só, tham dự các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo chuyên đề và vận dụng có hiệu quả những kiến thức học tập vào trong quá trình giảng dạy, đặc biệt trong việc đổi mới phương pháp. - Đội ngũ GV của trường đa số đều trẻ về tuổi đời và tuổi nghề, luôn nhiệt tình và sẵn sàng tiếp thu cái mới. Nhận thức rõ kinh nghiệm giảng dạy còn chưa nhiều, GV sẵn sàng đầu tư thời gian tìm kiếm thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình giảng dạy ở trường. 3. Điểm yếu: - Một số cán bộ, giáo viên còn hạn chế về năng lực và ý thức tự học để nâng cao trình độ. - Một số cán bộ, giáo viên điều kiện kinh tế khó khăn chưa có điều kiện học nâng cao trình độ. - Số GV có khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học chiếm tỉ lệ còn thấp. - Năng lực sử dụng trang thiết bò ở một số bộ phận GV khi lên lớp còn hạn chế. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thường xuyên kiểm tra và có kế hoạch cử cán bộ, giáo viên đi bồi dưỡng để nâng cao trình độ. - Bố trí giáo viên có chuyên môn vững kèm cặp giáo viên yếu. - Có chế độ khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên thực hiện tốt công tác học tập, nâng cao trình độ. - Đến năm 2010 có 3 giáo viên, 1 cán bộ quản lí và 1 tổ trưởng có bằng thạc só. - Đến năm 2012 có 3 giáo viên hoàn thành chương trình thạc só. 5. Tự đánh giá: 5.1. Xác đònh nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí: Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt: 5.2 Tự đánh giá chỉ tiêu : Đạt Không đạt ( Tiêu chí Đạt khi có 03 chỉ số được đánh giá Đạt ) Người viết báo cáo ( ghi rõ họ và tên ) Ngô Thò Thanh Vân

Ngày đăng: 30/06/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w