Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm góp phần nâng caochất lượng, hiệu quả của công tác quản lý bệnh viện, thúc đẩy bệnh
Trang 1ĐỀ CƯƠNG HẾT MÔN HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BỆNH NHÂN CỦA MỘT BỆNH VIỆN BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA SỬ DỤNG HỆ QUẢN
TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MY SQL
Sinh viên thực hiện : Trịnh Đức Kiên
Nguyễn Văn Huy Nguyễn Gia Đạt
Nhóm : 06
Khóa : 15
Trang 2HÀ NỘI – 2024
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Tìm hiểu tổng quan chung về nội dung Đề tài
2 Lý do chọn đề tài
3 Mục tiêu đề tài
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
5 Kết quả dự kiến
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8
1.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.1.1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java 8
1.1.2 Tổng quan MySQL 8
1.1.3 Tổng quan về Xampp 9
1.1.4 Tổng quan về mô hình MVC 9
1.2 Tìm hiểu về đặc thù của quản lý bệnh nhân
1.3 Tìm hiểu về công việc của người quản lý bệnh nhân tại bệnh viện
1.4 Tìm hiểu tổng quan về các bước trong quy trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13
2.1 Tổng quan về Bệnh viện và tình hình quản lý bệnh nhân
2.1.1 Giới thiệu về bệnh viện Đa khoa Tâm Anh 13
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bệnh viện Đa khoa Tâm Anh 14
2.1.3 Thực trạng các hoạt động của bệnh viện hiện nay 14
2.2 Tổng quan chung về tình hình quản lý bệnh nhân
2.3 Phân tích thực trạng những nội dung nghiên cứu trong quản lý bệnh nhân
Trang 42.3.2 Phân tích thực trạng trong công tác quản lý bệnh nhân tại Bệnh viện
Vinmec Times City 17
2.3.3 Phân tích thực trạng trong công tác quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Trung ương 19
2.4 So sánh, đánh giá ưu nhược điểm trong công tác quản lý bệnh nhân tại các bệnh viện được khảo sát
2.5 Hướng giải quyết
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM 23
3.1 Phân tích và Thiết kế hệ thống
3.1.1 Mô hình phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram) 23
3.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD) 24
3.1.3 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ 29
3.2 Cài đặt chương trình
3.2.1 Giao diện chức năng Menu chính 32
3.2.2 Giao diện chức năng đăng nhập 33
3.2.3 Giao diện chức năng Thông tin Nhân Viên 35
3.2.4 Giao diện chức năng Thông tin bệnh nhân 37
3.2.5 Giao diện chức năng Thông tin Bác sĩ 40
3.2.6 Giao diện chức năng Phiếu thu tiền tạm ứng 41
3.2.7 Giao diện chức năng thông tin dịch vụ 42
3.2.8 Giao diện chức năng Kết quả khám bệnh 43
3.3 Xây dựng giải pháp khắc phục nhược điểm hệ thống
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48
1 Kết luận
2 Khuyến nghị
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
1 Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh 14
5 Hình 3-4 Sơ đồ mức dưới Đỉnh quản lý khám bệnh 26
6 Hình 3-5 Sơ đồ mức dưới Đỉnh quản lý chữa bệnh 27
11 Hình 3-10 Giao diện chức năng thông tin nhân viên 35
12 Hình 3-11 Giao diện chức năng Thông tin bệnh nhân 38
13 Hình 3-12 Giao diện chức năng Thông tin Bác sĩ 40
15 Hình 3-14 Giao diện chắc năng thông tin dịch vụ 43
16 Hình 3-15 Giao diện chức năng thông tin Kết quả khám bện 44
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 1 Bảng kết quả dự kiến về mặt thực tiễn 10
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh
(Nếu có)
3 SQL Ngôn ngữ truy vấn Cấu trúc dữ liệu Structured Query Language
4 PHP Ngôn ngữ kịch bản hay mã lệnh Personal Home Page
5 MVC Mô hình thiết kế được sử dụng
trong kỹ thuật phần mềm
Model-View-Controller
6 PMS Hệ thống Quản lý Bệnh nhân Patient Management System
7 BFD Mô hình phân rã chức năng Business Function Diagram
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tìm hiểu tổng quan chung về nội dung Đề tài
Bước sang thế kỉ XXI, với sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại và sự bùng nổ các công nghệ cao, trong đó công nghệ thông tin
là yếu tố quan trọng có tác động sâu sắc đến toàn xã hội Công nghệ thông tin làphương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chínhnói chung và quản lý ngành y tế nói riêng Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm góp phần nâng caochất lượng, hiệu quả của công tác quản lý bệnh viện, thúc đẩy bệnh viện phát triểntoàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏecho nhân dân
Công nghệ thông tin đã và đang mang lại nhiều lợi ích to lớn cho đời sống xãhội Từ người lớn đến trẻ nhỏ, từ người đi làm đến học sinh, sinh viên đều ngày càngtrở nên quen thuộc với CNTT trong cuộc sống hàng ngày
2 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện
đã trở thành một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lýbệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng yêucầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thực tế cho thấy nhiềubệnh viện có tiềm năng về tài chính đã tự xây dựng hệ thống phần mềm quản lý bệnh
Trang 10viện đồng bộ và ứng dụng thành công tin học hóa quản lý bệnh viện như: bệnh việnphụ sản Hà Nội, bệnh viện Nhi trung ương.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã giúp các bệnh viện quản lý và sử dụnghiệu quả các nguồn lực, thống thất thu viện phí, công khai minh bạch tài chính bệnhnhân, giúp kiểm soát sử dụng thuốc hợp lý an toàn Nâng cao hiệu quả cập nhật thôngtin về chẩn đoán, số người bệnh nhập viện, số người bệnh xuất viện, ngày nằm điều trịtrung bình, giảm chi phí cho việc in ấn biểu mẫu sổ sách, giảm thời gian để thu thậptổng hợp báo cáo thống kê và tăng khả năng phục vụ người bệnh Nhờ vào công táctin học hóa mà công việc quản lý và điều hành doanh nghiệp tỏ ra rất nhanh chóng vàhiệu quả Chính vì lẽ đó mà cơ sở dữ liệu như là một giải pháp hữu hiệu nhất cho cácdoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển một cách nhanh chóng
CNTT trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là ứng dụng hệ thống thôngtin quản lý đồng bộ tại các bệnh viện ở nước ta hiện nay được xác định là nhiệm vụtrọng điểm của ngành Y tế Một trong những vấn đề cốt lõi trong việc triển khai hệthống CNTT quản lý tại bệnh viện là sự chấp nhận công nghệ dẫn đến việc sử dụnghiệu quả hệ thống của người sử dụng (nhân viên y tế) Do đó, mục tiêu của nghiên cứunày là phát triển một phương pháp nghiên cứu nhằm đóng góp cho việc lý giải sự chấpnhận của người dùng đối với hệ thống thông tin quản lý bệnh viện, từ đó đưa ra một sốkhuyến nghị nâng cao ý định sử dụng công nghệ của nhân viên y tế nhằm mang lạihiệu quả và chất lượng trong công tác chăm sóc sức khỏe
3 Mục tiêu đề tài
a) Mục tiêu chung:
- Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe: cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cá nhân hóa
và hiệu quả hơn cho bệnh nhân Cải thiện kết quả điều trị bệnh và giảm tỷ lệ nhập việnlại, tăng cường sự hài lòng của bệnh nhân và gia đình họ
- Tăng hiệu quả hoạt động: Giảm chi phí chăm sóc sức khỏe, tối ưu hóa việc sử dụngnguồn lực y tế, cải thiện hiệu quả của các quy trình y tế
- Cải thiện an toàn bệnh nhân: Giảm tỷ lệ sai sót y tế, nâng cao sự an toàn của thuốc,giảm nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện
Trang 11- Hỗ trợ nghiên cứu và đổi mới: Thu thập dữ liệu bệnh nhân có giá trị để nghiên cứu y
tế Thúc đẩy việc phát triển các phương pháp điều trị mới, cải thiện hiểu biết về cácbệnh tật Giảm gánh nặng cho hệ thống y tế
b) Mục tiêu cụ thể:
Thu thập và lưu trữ dữ liệu bệnh nhân một cách an toàn và bảo mật Sử dụngcác công nghệ thông tin để hỗ trợ việc quản lý dữ liệu và quy trình làm việc Đào tạonhân viên về cách sử dụng chương trình quản lý bệnh nhân Theo dõi và đánh giá hiệuquả của chương trình quản lý bệnh nhân
- Xây dựng phần mềm quản lý bệnh nhân tại bệnh viện có đầy đủ các chức năng
cơ bản như sau:
+ Quản lý thông tin bệnh nhân
+ Quản lý thông tin bác sĩ
+ Quản lý thông tin nhân viên
+ Quản lý dịch vụ
+ Quản lý kết quả khám/chữa bệnh
+ Quản lý phiếu thu tiền
- Lên lịch hẹn khám: Cho phép bệnh nhân đặt lịch hẹn trực tuyến hoặc qua điện thoại.Gửi lời nhắc hẹn khám cho bệnh nhân, quản lý lịch trình của các nhà cung cấp dịch vụchăm sóc sức khỏe
- Quản lý thuốc: Viết và theo dõi đơn thuốc, ghi chép lịch sử dùng thuốc của bệnhnhân Cảnh báo về tác dụng phụ của thuốc
- Thanh toán: Xử lý các khoản thanh toán của bệnh nhân Gửi hóa đơn cho bệnh nhân
và các công ty bảo hiểm, theo dõi các khoản phải thu
Trang 12- Báo cáo: Tạo các báo cáo về hiệu suất của chương trình quản lý bệnh nhân Xácđịnh các khu vực cần cải thiện, theo dõi các xu hướng chăm sóc sức khỏe.
Phân tích thiết kế hệ thống: Tiến hành phân tích chi tiết về yêu cầu, chức năng
và cấu trúc của hệ thống quản lý bênh nhân Bao gồm việc xác định các thành phần,quan hệ giữa chúng và cách thức hoạt động của hệ thống Đảm bảo rằng chương trình
có khả năng quản lý, thống kê số lượng nhân viên, quản lý ca làm việc và cung cấpkhả năng truy xuất thông tin nhanh chóng và chính xác
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
a) Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ Đề tài này, chúng em tập chung nghiên cứu các hoạt động quản lý tiếp cận dưới góc độ quản lý Nhà nước về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện theo quy định của Pháp luật Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội
b) Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là nội dung “Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện” Những vấn đề lý luận và thực tiễn, công tác quản lý Nhà nước về khám chữa bệnh
5 Kết quả dự kiến
a) Về lý thuyết
Nắm vững các lý thuyết liên quan đến ngôn ngữ lập trình Java, truy vấn CSDL trên hệ quản trị CSDL MySQL, phân tích và thiết kế hệ thống từ một bài toán thực tiễn
b)Về thực tiễn
2 Nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị
CSDL
Báo cáo
chỉnh
Trang 134 Phần mềm xử lý được các chức năng cơ bản trong quản
lý bệnh nhân tại Bệnh viện
Phần mềm DEMO
Bảng 1 Bảng kết quả dự kiến về mặt thực tiễn
Trang 14CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mục đích
Nội dung Chương I: Giới thiệu tổng quan cơ sở lý thuyết về Đề tài, đưa ra các kháiniệm chung nhất về các phương pháp nghiên cứu Đề tài
Tổng quan về phương pháp nghiên cứu Đề tài
Tìm hiểu về đặc thu của Quản lý bệnh nhân
Tìm hiểu về công việc của người Quản lý bệnh nhân tại bệnh viện
Tìm hiểu tổng quan về các bước trong quy trình quản lý bệnh nhân tại bệnhviện
1.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.1.1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java
Java là một ngôn ngữ lập lập trình, được phát triển bởi Sun Microsystem vàonăm 1995, là ngôn ngữ kế thừa trực tiếp từ C/C++ và là một ngôn ngữ lập trình hướngđối tượng
Vì sao ngôn ngữ này lại được đặt tên là Java? Java là tên một hòn đảo ởIndonesia - hòn đảo nổi tiếng với loại coffee Peet và cũng là loại nước uống phổ biếncủa các kỹ sư Sun Ban đầu Ngôn ngữ này được đặt tên là "Oak" (có nghĩa là "Câysồi" - 1991), nhưng các luật sư của Sun xác định rằng tên đó đã được đăng ký nhãnhiệu nên các nhà phát triển đã phải thay thế bằng một tên mới - và cũng vì lý do trên
mà cái tên Java đã ra đời và trở thành tên gọi chính thức của Ngôn ngữ này - Ngônngữ Lập trình Java
1.1.2 Tổng quan MySQL
MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới Được phát triển bởi Oracle Corporation, MySQL là một phần mềm miễn phí và có thể tương thích với nhiều nền tảng hệ điều hành Nhưng Mysql không bao quát toàn bộ những câu truy vấn cao cấp như SQL Server Vì vậy Mysql chỉ đáp ứng việc truy xuất đơn giản trong quá trình vận hành của website, thích
Trang 15hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet và có thể giải quyết hầu hết các bài toán trong PHP, Perl.
Những thuật ngữ thường sử dụng trong MySQL ví dụ như: Database, MySQL Server, MySQL Client, Mô hình Client-server, Open Source
1.1.3 Tổng quan về Xampp
XAMPP là viết tắt của 5 module được tích hợp bên trong nó bao gồm là Platform (X), Apache (A), MariaDB (M), PHP (P) và Perl (P) XAMPP là một phần mềm nguồn mở và miễn phí dùng để tạo web server trên máy tính cá nhân (Localhost),XAMPP tương thích với các hệ điều hành phổ biến như : Linux, MacOS, Windows,
Cross-Ưu điểm lớn nhất của XAMPP là mã nguồn mở và tính dễ sử dụng, tương đối đơn giản, gọn nhẹ nên được sử dụng ngày càng phổ biến hiện nay
Phần mềm Xampp là một trong những phần mềm được nhiều lập trình viên sửdụng để thiết lập website theo ngôn ngữ PHP XAMPP có công dụng thiết lập webserver có cài đặt sẵn các công cụ như PHP, Apache, MySQL… Xampp sở hữu thiết kếgiao diện thân thiện với người dùng, cho phép các lập trình viên có thể đóng mở hoặcreboot các tính năng của server mọi lúc Ngoài ra, Xampp cũng được xây dựng theosource code mở Đánh giá một cách tổng thể, Xampp được đánh giá là một trongnhững phần mềm trọng yếu trong việc xây dựng website dành cho các lập trình viênPHP Xampp cài đặt các thành tố trọng yếu, hỗ trợ lẫn nhau bao gồm:
Model (dữ liệu): Quản lí xử lí các dữ liê £u
Trang 16 View (giao diện): Nới hiển thị dữ liê £u cho người dùng.
Controller (bộ điều khiển): Điều khiển sự tương tác của hai thành phần Model
và View
Mô hình MVC (MVC pattern) thường được dùng để phát triển giao diện ngườidùng Nó cung cấp các thành phần cơ bản để thiết kế một chương trình cho máytính hoặc điện thoại di động, cũng như là các ứng dụng web
1.2 Tìm hiểu về đặc thù của quản lý bệnh nhân
Môi trường làm việc năng động và áp lực cao: Bệnh viện là môi trường hoạtđộng 24/7, luôn bận rộn với lượng lớn bệnh nhân cần được chăm sóc Do đó, nhânviên quản lý bệnh nhân phải có khả năng thích nghi với nhịp độ làm việc nhanh chóng,
xử lý nhiều tình huống khẩn cấp và chịu được áp lực công việc cao Ngoài ra, họ cũngcần có khả năng giao tiếp hiệu quả với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, bác sĩ và cácchuyên gia y tế khác để đảm bảo phối hợp tốt trong quá trình điều trị
- Yêu cầu kiến thức chuyên môn đa dạng: Nhân viên quản lý bệnh nhân cần có kiến thức nền tảng về y tế, bao gồm cấu trúc cơ thể người, các bệnh lý phổ biến, phương pháp điều trị và các quy định y tế Bên cạnh đó, họ cũng cần có kiến thức về quản lý,
tổ chức, điều hành, cũng như kỹ năng sử dụng các phần mềm quản lý bệnh viện Khả năng giao tiếp, ứng xử và giải quyết khiếu nại cũng là những kỹ năng quan trọng mà nhân viên quản lý bệnh nhân cần trang bị
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp: Ngành quản lý bệnh nhân có nhu cầu nhân lực cao và ngày càng mở rộng do sự gia tăng số lượng bệnh viện và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân Với năng lực và kinh nghiệm tích lũy, nhân viên quản lý bệnh nhân có thể thăng tiến lên các vị trí cao hơn như quản lý khoa, phòng, hay thậm chí là giám đốcbệnh viện Ngoài ra, họ cũng có thể chuyển đổi sang các lĩnh vực khác liên quan như quản lý dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế hoặc giáo dục y tế
- Phẩm chất cần thiết: Yêu thích lĩnh vực y tế và có mong muốn giúp đỡ người khác,
Có khả năng chịu áp lực cao và làm việc nhóm hiệu quả, Kỹ năng giao tiếp và ứng xử tốt, Có tinh thần trách nhiệm cao và đạo đức nghề nghiệp tốt
Trang 171.3 Tìm hiểu về công việc của người quản lý bệnh nhân tại bệnh viện
- Tiếp nhận và hướng dẫn bệnh nhân: Khi bệnh nhân đến bệnh viện, ngườiquản lý bệnh nhân sẽ tiếp nhận thông tin, kiểm tra hồ sơ bệnh án và hướng dẫn bệnhnhân đến khoa, phòng phù hợp
- Thu thập thông tin bệnh nhân: Người quản lý bệnh nhân sẽ thu thập thông tin
về tình trạng sức khỏe, tiền sử bệnh, các loại thuốc đang sử dụng và các thông tin cầnthiết khác của bệnh nhân
- Lập kế hoạch chăm sóc: Dựa trên thông tin thu thập được, người quản lý bệnhnhân sẽ phối hợp với bác sĩ và các chuyên gia y tế khác để lập kế hoạch chăm sóc phùhợp cho bệnh nhân
- Theo dõi và giám sát quá trình điều trị: Người quản lý bệnh nhân sẽ theo dõisát sao tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trong quá trình điều trị, đồng thời cập nhậtthông tin cho bác sĩ và gia đình bệnh nhân
- Giáo dục và tư vấn bệnh nhân: Người quản lý bệnh nhân sẽ cung cấp thông
tin về tình trạng sức khỏe, hướng dẫn cách sử dụng thuốc, chế độ dinh dưỡng và cácbiện pháp phòng ngừa cho bệnh nhân
- Giải quyết khiếu nại của bệnh nhân: Người quản lý bệnh nhân sẽ tiếp nhận và
giải quyết các khiếu nại của bệnh nhân một cách chuyên nghiệp và hiệu quả
- Quản lý hồ sơ bệnh án: Người quản lý bệnh nhân chịu trách nhiệm quản lý hồ
sơ bệnh án của bệnh nhân, đảm bảo thông tin chính xác và đầy đủ
- Hỗ trợ các thủ tục hành chính: Người quản lý bệnh nhân có thể hỗ trợ bệnh
nhân trong các thủ tục hành chính như thanh toán viện phí,
1.4 Tìm hiểu tổng quan về các bước trong quy trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện
Quy trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện là một hệ thống các bước được thiếtlập nhằm đảm bảo bệnh nhân được tiếp nhận, điều trị và chăm sóc một cách hiệu quả,
an toàn và chất lượng Quy trình này bao gồm các bước chính sau:
Trang 181 Tiếp nhận bệnh nhân: Bệnh nhân đến quầy tiếp nhận để đăng ký thông tin và làm
thủ tục nhập viện Nhân viên tiếp nhận sẽ kiểm tra thông tin, cấp số thứ tự và hướngdẫn bệnh nhân đến khoa, phòng phù hợp Bệnh nhân được khám sàng lọc ban đầu vàlàm các xét nghiệm cần thiết
2 Lập kế hoạch chăm sóc: Dựa trên kết quả khám và xét nghiệm, bác sĩ sẽ chẩn đoán
bệnh và lập kế hoạch điều trị cho bệnh nhân Kế hoạch điều trị sẽ bao gồm các loạithuốc, các thủ thuật y tế cần thiết và chế độ dinh dưỡng phù hợp Người quản lý bệnhnhân sẽ phối hợp với bác sĩ để giải thích kế hoạch điều trị cho bệnh nhân và gia đình
3 Điều trị và theo dõi: Bệnh nhân được điều trị theo kế hoạch đã được lập Ngườiquản lý bệnh nhân sẽ theo dõi sát sao tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và báo cáocho bác sĩ nếu có bất kỳ thay đổi nào Bệnh nhân được thực hiện các xét nghiệm vàkiểm tra định kỳ để đánh giá hiệu quả điều trị
4 Giáo dục và tư vấn bệnh nhân: Người quản lý bệnh nhân sẽ cung cấp thông tin về
tình trạng sức khỏe, hướng dẫn cách sử dụng thuốc, chế độ dinh dưỡng và các biệnpháp phòng ngừa cho bệnh nhân Bệnh nhân được khuyến khích đặt câu hỏi và chia sẻconcerns của họ với người quản lý bệnh nhân
5 Ra viện: Khi bệnh nhân có đủ điều kiện ra viện, bác sĩ sẽ dặn dò về chế độ chăm sóc
sức khỏe tại nhà và hẹn lịch tái khám Người quản lý bệnh nhân sẽ hướng dẫn bệnhnhân làm thủ tục thanh toán viện phí và ra viện
6 Theo dõi sau ra viện: Sau khi ra viện, bệnh nhân có thể được theo dõi sức khỏe định
kỳ tại bệnh viện hoặc qua điện thoại Người quản lý bệnh nhân có thể liên hệ với bệnhnhân để hỏi thăm tình hình sức khỏe và giải đáp các thắc mắc của họ
Trang 19CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIMục đích
Nội dung Chương II: Trình bày thực trạng nghiên cứu Đề tài, giới thiệu chi tiết về Bệnh viện và tình hình Quản lý bệnh nhân tại các Bệnh viện hiện nay
• Tổng quan về bệnh viện và tình hình Quản lý bệnh nhân
• Tổng quan chung về tình hình Quản lý bệnh nhân
• Phân tích thực trạng những nội dung nghiên cứu trong quản lý bệnh nhân
• So sánh, đánh giá ưu nhược điểm trong công tác quản lý bệnh nhân tại các bệnhviện được khảo sát
• Hướng giải quyết của Đề tài
2.1 Tổng quan về Bệnh viện và tình hình quản lý bệnh nhân
2.1.1 Giới thiệu về bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
Dựa trên nền tảng truyền thống, các giá trị lớn của ngành y Việt Nam từ xưa đến nay, đồng thời mong muốn mang lại cho người dân dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao về y khoa Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh đã chú trọng việc xây dựng đội ngũ chuyên gia bác sĩ giỏi về chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, bệnh viện đã quy tụ được đội ngũ chuyên gia hàng đầu từ nhiều lĩnh vực khác nhau
Địa chỉ : 108 Phố Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội.
Quy mô bệnh viện: sử dụng 10.000 m2
Thời gian hoạt động: từ năm 2007 đến nay
Trang 202.1.2 Cơ cấu tổ chức bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
Hình 2- 1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
2.1.3 Thực trạng các hoạt động của bệnh viện hiện nay
Hoạt động của các bệnh viện tại Việt Nam hiện nay còn nhiều khó khăn, tháchthức Cần có sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, các bệnh viện và toàn xã hội đểnâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người
- Hệ thống bệnh viện đa dạng: Hệ thống bệnh viện tại Việt Nam bao gồm các bệnh
viện công lập, bệnh viện tư nhân và bệnh viện y học cổ truyền Số lượng bệnh việnngày càng tăng, đặc biệt là các bệnh viện tư nhân Tuy nhiên, sự phân bố bệnh việnchưa đồng đều giữa các khu vực, dẫn đến tình trạng quá tải ở một số bệnh viện, đặcbiệt là các bệnh viện tuyến cuối
Trang 21- Nhu cầu khám chữa bệnh cao:Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng
cao do sự gia tăng dân số, tỷ lệ người cao tuổi và sự thay đổi lối sống Áp lực quá tảilên các bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện tuyến cuối, dẫn đến tình trạng chờ đợi lâu,dịch vụ y tế chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người dân
- Chất lượng dịch vụ y tế: Chất lượng dịch vụ y tế tại các bệnh viện Việt Nam đã có
nhiều cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập Một số vấn đề còn tồn tại như: Thiếu
hụt trang thiết bị y tế hiện đại Thiếu hụt nhân lực y tế, đặc biệt là bác sĩ chuyên khoa.Thái độ phục vụ chưa chuyên nghiệp Chi phí khám chữa bệnh cao
- Áp dụng công nghệ: Việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động của bệnh viện còn
hạn chế Một số bệnh viện đã áp dụng các hệ thống quản lý bệnh viện điện tử, hồ sơbệnh án điện tử, thanh toán trực tuyến Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ còn chưađồng đều và chưa hiệu quả
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực y tế
còn nhiều hạn chế Số lượng bác sĩ, điều dưỡng được đào tạo bài bản chưa đáp ứng đủnhu cầu của hệ thống y tế Chất lượng đào tạo chưa đồng đều giữa các trường đại học,cao đẳng y dược
- Tài chính: Nguồn kinh phí cho hoạt động của các bệnh viện còn hạn chế Các bệnh
viện công lập chủ yếu phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước Các bệnh viện tưnhân phải tự chủ về tài chính, dẫn đến tình trạng giá dịch vụ y tế cao
2.2 Tổng quan chung về tình hình quản lý bệnh nhân
Tình hình quản lý bệnh nhân là một chủ đề quan trọng trong lĩnh vực y tế, liênquan đến việc tổ chức và điều phối các dịch vụ chăm sóc y tế nhằm đảm bảo rằng bệnhnhân nhận được sự chăm sóc tốt nhất và hiệu quả nhất
- Hệ thống Quản lý Bệnh nhân (Patient Management System - PMS): PMS là các hệ
thống phần mềm được thiết kế để giúp các cơ sở y tế quản lý thông tin và chăm sócbệnh nhân một cách hiệu quả
Trang 22- Chất lượng Dịch vụ Chăm sóc: Chất lượng dịch vụ chăm sóc là một yếu tố quan trọng trong quản lý bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bao gồm: sự
chính xác và an toàn, đảm bảo rằng bệnh nhân nhận được chẩn đoán và điều trị chínhxác, giảm thiểu các sai sót y tế Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân với dịch vụ y tế, từ
đó cải thiện các khía cạnh liên quan đến giao tiếp, thời gian chờ đợi và dịch vụ chămsóc
- Chuyển Đổi Số và Công Nghệ: Chuyển đổi số trong y tế đang ngày càng phát triển và
ảnh hưởng mạnh mẽ đến quản lý bệnh nhân
- Xu hướng Tương Lai : Quản lý bệnh nhân trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển với
các xu hướng sau:Y học chính xác, sức khỏe từ xa Sử dụng công nghệ blockchain để.
bảo mật và minh bạch hóa quá trình quản lý dữ liệu y tế
2.3 Phân tích thực trạng những nội dung nghiên cứu trong quản lý bệnh nhân
2.3.1 Phân tích thực trạng trong công tác quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
a Thông tin chung bệnh viện:
Tên bệnh viện: Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TP.HCM
Bệnh nhân đến quầy tiếp nhận để đăng ký thông tin, xuất phiếu khám bệnh
Bệnh nhân nộp hồ sơ bệnh án (nếu có) và đóng phí khám bệnh theo quy định
Nhân viên hướng dẫn bệnh nhân đến khoa/phòng khám phù hợp
Khám bệnh:
Trang 23 Bác sĩ tiến hành khám lâm sàng, hỏi bệnh và chỉ định các cận lâm sàng cần thiết(nếu có).
Bệnh nhân thực hiện các cận lâm sàng theo chỉ định của bác sĩ
Sau khi có kết quả cận lâm sàng, bác sĩ chẩn đoán bệnh và đưa ra phác đồ điều trị
Điều trị:
Bệnh nhân được điều trị nội trú hoặc ngoại trú theo phác đồ điều trị của bác sĩ
Trong quá trình điều trị, bệnh nhân được theo dõi sức khỏe thường xuyên
Bác sĩ có thể điều chỉnh phác đồ điều trị tùy theo tình trạng bệnh nhân
Xuất viện:
Khi bệnh nhân có đủ điều kiện xuất viện, bác sĩ sẽ cho phép xuất viện và hướngdẫn bệnh nhân cách chăm sóc sức khỏe tại nhà
Bệnh nhân thanh toán viện phí và nhận hồ sơ bệnh án
2.3.2 Phân tích thực trạng trong công tác quản lý bệnh nhân tại Bệnh viện Vinmec Times City
a Thông tin chung về bệnh viện
Tên bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
Địa chỉ: Times City T11, 458 Phố Minh Khai, Khu đô thị Times City, Hai Bà Trưng,
Trang 24 Khi đặt lịch hẹn, khách hàng cần cung cấp thông tin cá nhân, lịch sử bệnh án (nếu có) và lựa chọn bác sĩ, khoa/phòng khám phù hợp.
Khách hàng được điều trị nội trú hoặc ngoại trú theo phác đồ điều trị của bác sĩ
Trong quá trình điều trị, khách hàng được theo dõi sức khỏe thường xuyên bởi đội ngũ y bác sĩ và điều dưỡng viên chuyên nghiệp
Bác sĩ có thể điều chỉnh phác đồ điều trị tùy theo tình trạng sức khỏe của khách hàng
Trang 252.3.3 Phân tích thực trạng trong công tác quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Trung ương
a Thông tin chung về bệnh viện:
Tên bệnh viện: Bệnh viện Nhi Trung ương
Địa chỉ: 18/879 La Thành, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Giờ làm việc: 7:00-16:30 (thứ 2- thứ 6)La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống
Nội
b Quy trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện:
- Tiếp nhận bệnh nhân:
Tiếp nhận tại khoa Cấp cứu: Bệnh nhân đến khoa Cấp cứu sẽ được phân loại
theo mức độ nguy hiểm và được ưu tiên khám chữa bệnh Nhân viên y tế sẽ tiếnhành các bước sơ cứu ban đầu và hỗ trợ các chức năng sống cho bệnh nhân Saukhi bệnh nhân ổn định, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp
Tiếp nhận tại khoa Khám bệnh: Bệnh nhân đến khoa Khám bệnh sẽ được
đăng ký thông tin, mua sổ khám và thẻ khám bệnh Bệnh nhân được hướng dẫn đến phòng khám phù hợp với bệnh lý Bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng, hỏi bệnh và chỉ định các cận lâm sàng cần thiết (nếu có)
- Khám bệnh và chẩn đoán:
Khám lâm sàng: Bác sĩ sẽ tiến hành khám tổng quát, khám chuyên khoa và hỏi
bệnh để thu thập thông tin về tình trạng sức khỏe của trẻ
Cận lâm sàng: Trẻ có thể được chỉ định thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng
như xét nghiệm máu, nước tiểu, chụp X-quang, siêu âm, để chẩn đoán chính xác bệnh lý
Chẩn đoán: Sau khi có đầy đủ thông tin, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh và đưa ra
phác đồ điều trị phù hợp
- Điều trị:
Trang 26 Điều trị nội trú: Trẻ có thể được điều trị nội trú tại khoa/phòng phù hợp với
bệnh lý Trong quá trình điều trị, trẻ được theo dõi sức khỏe thường xuyên bởi đội ngũ y bác sĩ và điều dưỡng viên chuyên nghiệp Bác sĩ có thể điều chỉnh phác đồ điều trị tùy theo tình trạng sức khỏe của trẻ
Điều trị ngoại trú: Trẻ có thể được điều trị ngoại trú nếu tình trạng bệnh nhẹ
hoặc đã ổn định sau điều trị nội trú Trẻ cần đến bệnh viện tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi tình trạng sức khỏe
- Xuất viện:
Khi có đủ điều kiện xuất viện, bác sĩ sẽ cho phép xuất viện và hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc trẻ tại nhà
Phụ huynh cần thanh toán viện phí và nhận hồ sơ bệnh án của trẻ
2.4 So sánh, đánh giá ưu nhược điểm trong công tác quản lý bệnh nhân tại các bệnh viện được khảo sát
2.4.1 Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM:
Ưu điểm: Có nhiều nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học uy tín Áp
dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn lâm sàng Có sự hợp tác chặt chẽ với các trường đại học và viện nghiên cứu
Nhược điểm: Cần có thêm nhiều nghiên cứu về các giải pháp cụ thể cho từng vấn đề trong quản lý bệnh nhân Cần tăng cường ứng dụng các kết quả nghiên cứu vàothực tiễn
2.4.2 Bệnh viện Đa khoa VinMec:
Ưu điểm: Có nguồn lực tài chính mạnh mẽ để đầu tư cho nghiên cứu Áp dụng
các công nghệ tiên tiến nhất vào nghiên cứu và điều trị Có đội ngũ y bác sĩ trẻ, năng động, ham học hỏi
Trang 27Nhược điểm:Cần có thêm nhiều nghiên cứu về các vấn đề mang tính thực tiễn
hơn Cần tăng cường hợp tác với các cơ sở y tế khác để chia sẻ kinh nghiệm
2.4.3 Bệnh viện Nhi Trung ương:
Ưu điểm: Là cơ sở nghiên cứu hàng đầu về lĩnh vực nhi khoa Có nhiều đề tài
nghiên cứu được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế Có đội ngũ chuyên gia nhi khoa đầungành
Nhược điểm: Cần có thêm nhiều nghiên cứu về các giải pháp phòng ngừa bệnh cho
trẻ em Cần tăng cường ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn
2.5 Hướng giải quyết
Xây dựng phần mềm quản lý bệnh nhân giải quyết những vấn đề sau:
- Đối với người dùng:
+ Xem, tìm kiếm nhân viên trong quản lý nhân viên
+ Xem các Bác sĩ trong quản lý Bác sĩ
+ Xem, tìm kiếm bệnh nhân trong quản lý bệnh nhân
+ Tìm kiếm bệnh nhân, phiếu thu tiền tạm ứng
+ Đổi mật khẩu tài khoản
- Đối với người quản lý:
+ Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm thông tin bệnh nhân trong quản lý bệnh nhân+ Thêm, sửa, xoá thông tin nhân viên trong quản lý nhân viên
+ Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm thông tin bác sĩ trong quản lý thông tin bác sĩ+ Thêm, sửa, xoá thông tin phiếu thu trong quản lý phiếu thu tiền tạm ứng.+ Thêm, sửa, xoá thông tin dịch vụ trong quản lý dịch vụ
- Xem thông tin chi tiết: Chức năng này cho phép bác sĩ/ nhân viên quản lý xem thông
tin chi tiết của từng bệnh nhân
- Tìm kiếm (Search): Chức năng này cho phép bác sĩ/ nhân viên quản lý có thể nhập từ
khóa để tìm kiếm nhân viên và kết quả trả về tức thì
- Quản lý tài khoản (User): Chức năng này cho phép quản lý có thể xem thông tin tài
khoản cá nhân, đăng ký tài khoản mới
Trang 28- Quản lý bệnh nhân: Chức năng này có thể thêm thông tin của bệnh nhân khi có bệnh
nhân mới, sửa thông tin bệnh nhân khi có sai sót, tìm kiếm bệnh nhân, xoá thông tinbệnh nhân khi không còn điều trị tại bệnh viện nữa
- Quản lý nhân viên: Chức năng này có thể thêm thông tin của nhân viên khi có nhân
viên mới, sửa thông tin nhân viên khi có sai sót, xoá thông tin nhân viên không cònlàm việc tại bệnh viện
- Quản lý dịch vụ: Chức năng này cho phép xem thông tin dịch vụ mà bệnh nhân điều trị
tại bệnh viện
- Quản lý bác sĩ: Chức năng này có thể sửa thông tin bác sĩ khi có sai sót, tìm kiếm bác
sĩ, xoá thông tin bác sĩ khi không cần nữa
- Quản lý phiếu thu: Chức năng này có thể thêm thông tin phiếu thu khi bệnh nhân
muốn dử dụng thêm dịch vụ tại bệnh viện, sửa thông tin phiếu thu khi có sai sót, xoáthông tin phiếu thu khi không cần nữa
Trang 29
-CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂMMục đích
Nội dung Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thống về mặt xử lý và dữ liệu, nêu các sơ đồ hệ thống Cài đặt và thực thi chương trình kết nối với hệ quản trị CSDL MySQL Bên cạnh những ưu điểm, hầu hết các bệnh viện đều gặp phải các nhược điểm trong khâu quản lý như sau:
• Giao diện chưa được bảo mật
• Thiếu nghiệp vụ quản lý thông tin bệnh nhân
• Thiếu nghiệp vụ quản lý thông tin bác sĩ
• Thiếu nghiệp vụ quản lý thông tin dịch vụ
• Thiếu nghiệp vụ quản lý kết quả khám bệnh
• Thiếu nghiệp vụ quản lý phiếu đăng ký khám bệnh
• Thiếu chức năng Tìm kiếm (Search)
• Thiếu Quản lý thông tin nhân viên (User)
3.1 Giải pháp khắc phục giao diện chưa được bảo mật
Để khắc phục nhược điểm của việc quản lý khách sạn có thể áp dụng các giảipháp sau: Đặt mật khẩu cho phần mềm và phân quyền người dùng là quản lý và lànhân viên một user và mật khẩu khác nhau
3.1.1 Xây dựng tính năng sản phẩm
- Xây dựng Chức năng đăng nhập
Trang 303.1.2 Mô tả cách thức thực hiện tính năng
Biểu đồ Use Case chức năng đăng nhập
Hình 3- 1 Biểu đồ Ucse Case Chức năng Đăng nhập
Đặc tả Admin Use Case
Tên Use Case Đăng nhập
Tác nhân chính Quản lý, nhân viên
Luồng chính
Bước 1: Mở phần mềm quản lý
Bước 2: Nhập thông tin đăng nhập Chọn đăng nhập
Bước 3: Kiểm tra đã nhập đủ thông tin đăng nhập Nếu sai, luồng
rẽ nhánh E-1 được thực hiện
Bước 4: Kiểm tra tài khoản có tồn tại và thỏa mãn điều kiện Không tìm thấy luồng rẽ nhánh E-2 được thực hiện
Bước 5: Thông báo đăng nhập thành công và hiển thị view Main
Luồng rẽ
nhánh
- Nhập thiếu tài khoản hoặc mật khẩu
- Quay về bước 1 và thông báo phải nhập đủ tài khoản hoặc mật khẩu
- Tài khoản hoặc mật khẩu không tồn tại
- Quay về bước 1 và thông báo tài khoản không tồn tại
Bảng 3- 1 Bảng đặc tả Admin Use Case
Trang 31 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
Hình 3- 2 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
3.1.3 Chế tạo sản phẩm theo từng tính năng
a) Giao diện chức năng Menu chức năng chính
Giao diê £n chính của chương trình thể hiện chức năng Menu, khi vừa chạy chươngtrình thì hiển thị các chức năng như hình bên dưới, hệ thống cho phép người dùng cóthể lựa chọn các chức năng:
private void btnTrangchuActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { Home home = new Home();
home.setVisible(true);
this.dispose();
}
Trang 32Hình 3- 3 Giao diện Menu chức năng chính
private void btnLogoutActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { login l = new login();
Trang 33b) Giao diện chức năng Đăng nhập
Khi người dùng Click và chức năng đăng nhập, cửa sổ login sẽ hiện ra , chophép nhập vào các tài khoản và mật khẩu
Hình 3- 4 Giao diện chức năng Đăng nhập