b15

5 318 0
b15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần:8 Ngày soạn: 02/10/2009 Tiết:15 Ngày giảng : 05/10/09 NGÀNH GIUN ĐỐT BÀI15: GIUN ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. - Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn . 2. Kó năng : - Rèn kó năng quan sát so sánh phân tích ,kó năng họat động nhóm 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV :Tranh cấu tạo trong, sơ đồ di chuyển của giun đất 2. Chuẩn bò của HS :Xem trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.Ổn đònh lớp:7a 1……………….7a 2……………….7a 3…………………… 2. Bài mới: a. Mở bài :Giun đất là đại diện của ngành giun đốt thông qua cấu tạo và họat động sống chúng ta có thể hiểu được đặc điểm của ngành giun đốt . -Giun đất sống ở đâu ?Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày ? b. Phát triển bài : Hoạt động 1:Hình dạng ngoài và di chuyển * Mục tiêu :Giới thiệu hình dạng và di chuyển của giun đất * Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gvyêu cẩu HS đọc SGKquan sát hình: 15.1,15.2,15.3,15.4 SGK và trả lời câu hỏi +Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúctrong đất như thế nào ? +So sánh với giun tròn tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất ? +Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào ? -GV ghi ý kiến và phần bổ sung của các nhóm lên bảng -Cá nhân đọc thông tin và quan sát hình vẽ SGK ghi nhớ kiến thức . -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi : Yêu cầu nêu được : +Hình dạng cơ thể +Vòng tơ ở mỗi đốt +Hệ cơ quan mới xuất hiện :Hệ tuần hoàn (Có mạch lưng mạch bụng ,mao quản da, tim đơn giản ) +Hệ tiêu hóa :Phân hóa rõ có Enzim tiêu Giáo án:Sinh Học 7 - 1 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông -GV giảng giải một số vấn đề : +Khoang cơ thể chính thức dcó chứa dòch làm cho cơ thể luôn căng +Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy làm da trơn +Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền thức ăn +Hệ thần kinh :Tập trung ,chuỗi hạch(Hạch là nơi tập trung tế bào thần kinh ) +Hệ tuần hoàn :GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải :Di chuyển của máu -GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất . -GV bổ sung hoàn chỉnh kết luận hóa thức ăn +Hệ thần kinh :Tiến hóa hơn :Tập trung thành chuỗi, có hạch -Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung * Tiểu kết 1: -Cấu tạo ngoài :Cơ thể dài thuôn 2 đầu, phân đốt mỗi đốt có vòng tơ (chi bên )Da có chất nhầy bao phủ .Có đai sinh dục và lỗ sinh dục -Cấu tạo trong : +Có khoang cơ thể chính thức chứa dòch +Hệ tiêu hóa :Phân hoá rõ :Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ,ruột tòt, hậu môn. +Hệ tuần hoàn :Mạch lưng mạch bụng vòng hầu (tim đơn giản )tuần hoàn kín +Hệ thầ kinh :Chuỗi hạch thần kinh , dây thần kinh Hoạt động 2:Di chuyển của giun đất * Mục tiêu :Chỉ rõ cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể * Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK trang 53 hoàn thành bài tập trang 54:Đánh số vaào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất . -GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng -Gv hoàn chỉnh kiến thức nếu cần thiết -GV giảng giải:Nhờ sự điều chỉnh sức ép của dòch khoang trong các phần khác -Cá hân tự đọc thông tin ,quan sát hình ghi nhận kiến thức -Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập Yêu cầu : +Xác đònh được hướng di chuyển +Phân biệt hai lần thu mình phồng đoạn đầu thu đoạn đuôi. +Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt -Đại diện các nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung Giáo án:Sinh Học 7 - 2 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông nhau của cơ thể mà giun đất có thể chun giãn được cơ thể . * Tiểu kết 2: Giun đất di chuyển bằng cách :Cơ thể phình và duỗi xen kẽ ,dùng vòng tơ làm chỗ dựa kéo cơ thể về một phía Hoạt động 3:Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất * Mục tiêu:Tìm hiểu quá trình trao đổi chất của giun đất * Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK traổi nhóm trả lời câu hỏi : +Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào ? +Vì sao khi mưa nhiều nước ngập úng giun đất chui lên mặt đất ? +Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ?Tại sao có màu đỏ ? -GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận -Cá nhân đọc thông tin trang 54 ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời Yêu cầu : +Quá trình tiêu hóa :Sự hoạ động của dạ dày và vai trò của Enzim +Nước ngập ,giun đấrt không hô hấp được +Chất lỏng màu đỏ là máu có O2 -Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung * Tiểu kết 3: Hô hấp qua da. - Thức ăn giun đấtà lỗ miệng à hầu à diều(chứa thức ăn)à dạ dày (nghiền nhỏ) â Bã đưa ra ngoài ßruột tòtß Enzim biến đổi - Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu Hoạt động 4:Sinh sản * Mục tiêu:Nêu được đặc điểm sinh sản ghép đôi tạo kén chứa trứng của giun đất *Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu :nghien cứu SGKquan sát hình 15.6 trả lời câu hỏi :Giun đất sinh sản như thế nào ? -GV yêu cầu HS rút ra kết luận -GV hỏi:Tai sao giun đất lưỡng tính khi sinh sản lại ghép đôi? -HS tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK Yêu cầu +Miêu tả hiện tượng ghép đôi +Tạo kén -Đại diện HS trình bày đáp án Giáo án:Sinh Học 7 - 3 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông * Tiểu kết 4:Giun đất lưỡng tính ghép đôi trao đổi tinh dòch tại đai sinh dục .Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng . 3. Kết luận :HS đọc kết luận trong SGK 4. Kiểm tra đánh giá : a.Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất? b.Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hóa so với ngành động vật trước ? 5. Dặn dò : -Học bài trả lời câu hỏi trong SGK -Đọc mục ‘’Em có biết ‘’ -Chuẩn bò mỗi nhóm một con giun đất to ,kính lúp cầm tay Giáo án:Sinh Học 7 - 4 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Giáo án:Sinh Học 7 - 5 - GV:Liêng Jrang Ha Chú

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan