1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả Đặng Minh Sự, Nguyễn Ngọc Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Mai Hường, PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 106,03 KB

Nội dung

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Tác giả chọn đề tài "Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa" nhằm tìm hiểu và đề xuất giải pháp nângQuản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Hà Nội - Năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Vũ Thị Mai Hường

2 PGS.TS Nguyễn Xuân Hải

Phản biện 1: PGS.TS Trần Khánh Đức, Đại học Bách khoa Hà Nội.

Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Trị, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

vào lúc giờ ngày tháng năm 2025

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Thư viện Quốc gia, Hà Nội Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 3

1 Đặng Minh Sự, Nguyễn Ngọc Phương (2020), Quản lý hoạt động dạy học

trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, Số 03(27),

tháng 9/2020.

2 Đặng Minh Sự, Bùi Văn Hồng (2020), Giải pháp về ứng dụng công nghệ dạy

học và chuyển đổi số cho đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Thiết

bị giáo dục, Số 224(01), tháng 9/2020.

3 Đặng Minh Sự (2023), Những khó khăn, bất cập trong thực hiện nội dung,

phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay, Tổ chức đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay,

NXB Lao động, Hà Nội 2023 ISBN: 978-604-480-115-5;

4 Su Dang Minh (2023), Managing Online teaching Activities at Vocational

Colleges: Current Status, Position, Role and Solution Orientation,

Conhecimento & Diversidade, Niterói, v 15, n 40 out./dez 2023 https://doi.org/10.18316/rcd.v15i40.11307 ISSN: 2237-8049;

5 Su Dang Minh (2024), Solutions To Improve the Quality of Managing Online

Teaching Activities at Vocational Education Institutions in The Context of Globalization, QUBAHAN ACADEMIC JOURNAL VOL 4, NO 1, Feb 2024.

https://doi.org/10.58429/qaj.v4n1a395 ISSN: 2709-8206;

6 Su Minh Dang (2024), Managing Online Teaching Activities at Vocational

Education Institutions: From a Theoretical Perspective, Middle East Res J.

Humanities Soc Sci, 4(3): 58-64 DOI: 10.36348/merjhss.2024.v04i03.002 ISSN 2789-7761 (Print) | ISSN 2958-2040 (Online);

7 Su Minh Dang (2024), Analyzing Factors Affecting Online Teaching

Management at Vocational Education Institutions, South Asian Res J Human

Soc Sci, DOI: 10.36346/sarjhss.2024.v06i03.002 ISSN 2664-4002 (Print) & ISSN 2664-6714 (Online).

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến (DHTT) có tầm quan trọng rất lớn trong thời đạicông nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), giúp cải thiện chất lượng và hiệu quả giảng dạy, đáp ứng yêucầu của thị trường lao động (TTLĐ) toàn cầu Nghiên cứu này giúp tìm ra các biện pháp quản

lý hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao,phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước

Tác giả chọn đề tài "Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề

nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa" nhằm tìm hiểu và đề xuất

giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý DHTT, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củaTTLĐ và phát triển kinh tế tri thức

2 Mục đích nghiên cứu

Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động DHTT, từ đó đề xuấtcác biện pháp quản lý hoạt động DHTT phù hợp với điều kiện thực tiễn tại các cơ sở giáo dụcnghề nghiệp (GDNN) ở địa bàn nghiên cứu

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Quản lý quá trình đào tạo nghề tại cơ sở GDNN

- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở Thành phố Hồ ChíMinh (TP.HCM) trong bối cảnh toàn cầu hóa

- Phạm vi nghiên cứu: Tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được hệ thống biện pháp quản lý tác động vào quá trình DHTT phù hợp thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN ởTP.HCM

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa

- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sởGDNN ở TP.HCM trong bối cảnh toàn cầu hóa

- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM trongbối cảnh toàn cầu hoá, tiến hành khảo nghiệm và thử nghiệm biện pháp đã đề xuất

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp tiếp cận

Tiếp cận hệ thống, cấu trúc; Tiếp cận thực tiễn, phát triển; Tiếp cận tích hợp; Tiếp cậntheo PDCA

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.

Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp phỏng

vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp khảo nghiệm; Phương pháp thử nghiệm.

Trang 5

6.3 Phương pháp xử lý thông tin

Thông tin được xử lý bằng toán học thống kê, sử dụng phần mềm SPSS, MS Excel

7 Đóng góp mới của đề tài

- Xây dựng được khung lý luận quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bốicảnh toàn cầu hóa trong bối cảnh toàn cầu hoá

- Chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức hiện tại của thực trạngquản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM

- Xây dựng được 06 biện pháp quản lý DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bốicảnh toàn cầu hoá

8 Cấu trúc của Luận án

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận án gồm 03chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận

Chương 2 Cơ sở thực tiễn

Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN ở TP.HCM trong bốicảnh toàn cầu hóa

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra lợi ích và thách thức của DHTT, xây dựng cáckhung lý thuyết và năng lực cần thiết cho giảng viên và người học, cung cấp nền tảng lý thuyết

và hướng dẫn thực tiễn cho việc triển khai DHTT hiệu quả

Các nghiên cứu tại Việt Nam đã tập trung vào ứng dụng E-Learning trong GDNN, nhấnmạnh E-Learning giúp tiết kiệm chi phí, không gian, thời gian và mang lại sự linh động chongười học Các yếu tố tác động đến sự thành công của DHTT cũng được phân tích, bao gồm kỹnăng công nghệ, thiết kế khóa học và sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên

1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa

Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã đề xuất các phương pháp quản lý hiệu quả cho giáodục trực tuyến, từ quản lý giảng viên, chiến lược giảng dạy đến tạo môi trường học tập hiệuquả Tuy nhiên, thách thức về công nghệ, văn hóa và năng lực giảng viên vẫn cần khắc phục đểtận dụng tối đa tiềm năng của DHTT

Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã đưa ra nhiều giải pháp quản lý DHTT, bao gồm ápdụng CNTT, phát triển nội dung học tập và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật liên tục, giúp nâng caochất lượng GDNN trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa

Trang 6

1.1.3 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã cung cấp nền tảng quan trọng cho nghiêncứu luận án, với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau Quản lý DHTT phụ thuộc vào vai trò quản

lý, cá nhân, xã hội, văn hóa, công nghệ và tổ chức

Tóm lại, các nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm và khung lý thuyết chi tiết,giúp các cơ sở GDNN triển khai DHTT một cách hiệu quả và bền vững

1.2 Những vấn đề lý luận về hoạt động dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến

1.2.1 Dạy học trực tuyến

DHTT là hình thức giáo dục sử dụng nền tảng công nghệ và truyền thông để thực hiệnviệc dạy và học từ xa, giúp xóa bỏ rào cản về không gian và thời gian

1.2.2 Cơ sở khoa học của dạy học trực tuyến

Cơ sở triết học: Liên kết giữa dạy và học, kết hợp giữa nhận thức trực quan và trừu tượng.

Cơ sở tâm lý học: Tăng hiệu quả học tập thông qua kích thích đa giác quan, tạo môi

trường học tập sinh động và cá nhân hóa quá trình học

Cơ sở giáo dục học: Xây dựng các môi trường học tập linh hoạt, đa dạng hóa phương

pháp dạy học để phù hợp với từng cá nhân

Cơ sở khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn

để nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý

1.2.3 Lợi ích của dạy học trực tuyến

Linh hoạt, tiết kiệm thời gian và chi phí, dễ dàng tiếp cận tài liệu, tăng cường tương tácgiữa người học và giảng viên

1.2.4 Thách thức của dạy học trực tuyến

Cơ sở hạ tầng công nghệ: Chất lượng đường truyền internet và thiết bị công nghệ chưa

đồng đều, đặc biệt ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa

Tính tương tác và gắn kết: Mặc dù có sự tương tác cao qua các công cụ công nghệ, nhưng

việc tạo ra sự gắn kết thực sự giữa người dạy và người học vẫn là một thách thức lớn

Đảm bảo chất lượng học tập: Khó kiểm soát và đánh giá chính xác mức độ hiểu biết của

người học, cũng như duy trì tính kỷ luật và tự giác trong học tập

1.2.5 Xu hướng phát triển của dạy học trực tuyến

Chuyển đổi số trong giáo dục: DHTT là một phần trong quá trình chuyển đổi số toàn

diện của giáo dục, thúc đẩy giáo dục mở và học tập suốt đời

Ứng dụng công nghệ mới: Các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big

Data), và mạng lưới vạn vật kết nối (IoT) sẽ tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của DHTT, cải thiệnkhả năng cá nhân hóa và tối ưu hóa quá trình dạy học

Trang 7

1.3 Bối cảnh toàn cầu hóa và thời cơ, thách thức của bối cảnh toàn cầu hóa đến hoạt động dạy học trực tuyến và quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.3.1 Toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa tới dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Toàn cầu hóa, là quá trình hình thành hệ thống các quan hệ liên kết toàn cầu trong nhiều

lĩnh vực, bao gồm giáo dục Toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội và thách thức mới đối với giáodục, đặc biệt là DHTT

Các đặc trưng của toàn cầu hóa: Tác động lên kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học

công nghệ (KHCN) và môi trường sinh thái Đặc biệt, toàn cầu hóa trong giáo dục mở rộng dịch

vụ giáo dục xuyên quốc gia, bao gồm cung cấp dịch vụ trực tuyến và du học tại chỗ

 Cơ hội: Cải thiện hệ thống giáo dục quốc dân, mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao

chất lượng giáo dục; Đa dạng hóa nguồn đầu tư và học hỏi từ các mô hình giáo dục tiên tiếntrên thế giới; Tăng tính cạnh tranh và tự chủ cho các cơ sở giáo dục

 Thách thức: Đảm bảo giữ vững bản sắc dân tộc và định hướng xã hội chủ nghĩa trong

nền giáo dục; Chuyển đổi từ tư duy giáo dục bao cấp sang giáo dục thị trường; Đối mặt vớimâu thuẫn giữa tính nhân văn của giáo dục và tính cạnh tranh của thị trường

1.3.2 Các vấn đề đặt ra đối với hoạt động và quản lý dạy học trực tuyến

Cơ sở vật chất: Đầu tư, nâng cấp hạ tầng công nghệ và thiết bị hỗ trợ DHTT.

Chính sách và quy định: Hoàn thiện các chính sách, tiêu chuẩn chất lượng và bảo mật

thông tin cho DHTT

Năng lực cán bộ quản lý: Đào tạo và nâng cao kỹ năng quản lý DHTT cho cán bộ quản lý

tại các cơ sở GDNN

Phương pháp giảng dạy: Đổi mới phương pháp giảng dạy và tạo sự tham gia, tương tác

tích cực của người học

Đánh giá chất lượng: Thiết lập hệ thống đánh giá, kiểm tra và cải tiến chất lượng DHTT.

1.4 Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp Quản lý hoạt động DHTT: Là quá trình quản lý có kế hoạch, có mục đích, nhằm đảm bảo

hoạt động dạy của người dạy và học của người học trong DHTT tại các cơ sở GDNN Nộidung quản lý bao gồm quản lý mục tiêu, chương trình, phương pháp, tuyển sinh, đội ngũ giảngviên, học viên, CSVC và kiểm tra đánh giá

Phương thức quản lý: Kết hợp giữa quản lý theo chức năng (lập kế hoạch, tổ chức, kiểm

tra, đánh giá) và quản lý theo nội dung (dạy và học trực tuyến)

1.4.2 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa

Quản lý hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN trong bối cảnh toàn cầu hóa là một quátrình có tổ chức, được thực hiện bởi các nhà quản lý tại các cơ sở GDNN, nhằm lập kế hoạch,

tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động DHTT Mục tiêu chính là đảm bảo chất lượng, hiệu quả

Trang 8

của hoạt động giảng dạy và học tập, đồng thời đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao trong môi trường lao động toàn cầu hóa.

1.4.3 Chủ thể quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giao dục nghề nghiệp

Trong bối cảnh công nghệ hiện đại, các chủ thể quản lý cần bổ sung thêm khả năng sử

dụng AI và hệ thống phân tích học tập (Learning Analytics) để hỗ trợ ra quyết định Ví dụ, hiệu

trưởng cần khai thác dữ liệu từ Big Data để đánh giá chất lượng giảng dạy, trong khi giáo viêncần thành thạo công cụ AI để cá nhân hóa nội dung học tập Sự phối hợp giữa các chủ thể vàcông nghệ sẽ thúc đẩy chất lượng và hiệu quả quản lý

1.4.4 Chu trình cải tiến chất lượng liên tục PDCA trong quản lý hoạt động dạy học trực tuyến

Chu trình PDCA (Plan-Do-Check-Act), còn gọi là vòng tròn Deming, là một mô hình

quản lý chất lượng liên tục, được áp dụng rộng rãi để cải tiến chất lượng dịch vụ, sản phẩm vàcon người

Các bước của chu trình PDCA: P (Plan): Lập kế hoạch, xác định mục tiêu chất lượng,

chiến lược, lịch trình và các biện pháp thực hiện Nội dung bao gồm đánh giá thực trạng, xác

định mục tiêu, phương pháp thực hiện, nguồn lực cần thiết và thời hạn dự kiến; D (Do): Triển

khai thực hiện kế hoạch đã đề ra, phân công công việc và huy động mọi người tham gia Đào

tạo và huấn luyện nhân viên để đảm bảo nhận thức đầy đủ và chủ động trong công việc: C

(Check): Kiểm tra kết quả thực hiện, so sánh giữa kế hoạch và thực tế để phát hiện sai lệch và

điều chỉnh khi cần thiết A (Act): Điều chỉnh và cải tiến dựa trên các kết quả kiểm tra, nhằm

khắc phục sai lệch và cải thiện quá trình Bắt đầu lại chu trình với thông tin mới để duy trì cảitiến liên tục

Ý nghĩa của PDCA trong DHTT: Chu trình PDCA giúp cải tiến liên tục các hoạt độngDHTT tại các cơ sở GDNN, nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng các yêu cầu của xã hội

1.4.5 Nội dung quản lý dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Giai đoạn P (Plan) - Kế hoạch hóa hoạt động DHTT: Kế hoạch hóa là chức năng quan

trọng, bao gồm lập kế hoạch cho từng ngành, môn học, xác định phương pháp, nhân sự và cácđiều kiện cần thiết; Xây dựng kế hoạch cần đảm bảo tính khả thi, khoa học và phù hợp với thựctiễn của cơ sở GDNN

Giai đoạn D (Do) - Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Xây dựng nội dung, chương

trình DHTT là, Nội dung phải cập nhật, đồng bộ và đảm bảo tính khoa học hiện đại; Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức là, Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường để đổi mới

phương pháp và hình thức dạy học, phù hợp với mục tiêu và thực tiễn

Giai đoạn C (Check) - Kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá kết quả và chất lượng hoạt

động DHTT thông qua các tiêu chí và phương pháp khoa học, xác định mặt mạnh, yếu để điềuchỉnh kịp thời

Giai đoạn A (Act) - Điều chỉnh và cải tiến: Dựa trên kết quả kiểm tra, điều chỉnh và cải tiến các

kế hoạch, phương pháp, hình thức tổ chức để đáp ứng mục tiêu và đảm bảo chất lượng liên tục

Trang 9

1.5 Cuộc CMCN 4.0 đang thay đổi mọi lĩnh vực xã hội, đặc biệt là giáo dục, với sự xuất hiện của các thiết bị dạy học thông minh và lớp học ảo

Trong lĩnh vực GDNN, CMCN 4.0 thúc đẩy đổi mới toàn diện từ nội dung, phương phápđến phương thức quản lý nhà trường Tuy nhiên, cuộc cách mạng này cũng đặt ra thách thứclớn, đòi hỏi cơ sở GDNN phải thích ứng nhanh chóng để không bị tụt hậu

1.5.1 Tác động từ bối cảnh hiện nay của cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang thay đổi toàn cầu, tác động đến mọi lĩnh vực xãhội, tạo ra môi trường cộng sinh giữa người và robot, thế giới ảo và thực Trong giáo dục, sẽxuất hiện các thiết bị dạy học thông minh và các hình thức giáo dục mới như đào tạo trực tuyến

và nhà trường ảo GDNN phải đổi mới toàn diện, tập trung vào kỹ năng số, ngoại ngữ và sángtạo để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động mới

1.5.2 Tác động từ xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế và yêu cầu của thị trường lao động

Hội nhập quốc tế tác động mạnh đến GDNN, tạo ra cơ hội và thách thức mới Cơ sởGDNN cần đổi mới để đáp ứng yêu cầu cao của TTLĐ, nâng cao chất lượng đào tạo vàphương thức quản lý, nhằm duy trì sự cạnh tranh và phát triển bền vững

1.5.3 Tác động từ chính sách đối với giáo dục nghề nghiệp, từ cơ chế quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp

Chính sách và cơ chế quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN

Sự nhất quán trong các văn bản chỉ đạo và năng lực của đội ngũ CBQL sẽ đảm bảo cho quátrình đổi mới và phát triển DHTT tại các cơ sở GDNN

1.5.4 Tác động từ phẩm chất, năng lực của giáo viên và học sinh, từ nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Giáo viên và học sinh là những chủ thể quan trọng trong DHTT Nội dung, CTĐT vàphương pháp, hình thức tổ chức dạy học phải được cập nhật và phù hợp với thực tiễn để đảmbảo hiệu quả đào tạo

1.5.5 Tác động từ cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp

CSVC và các điều kiện đảm bảo đóng vai trò quan trọng trong DHTT Hiện nay, nhiều

cơ sở GDNN chưa có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị đáp ứng đủ nhu cầu DHTT,ảnh hưởng lớn đến kết quả đào tạo

Kết luận chương 1

DHTT tại cơ sở GDNN là yêu cầu tất yếu trong quá trình đổi mới GDNN DHTT, phát

triển mạnh mẽ nhờ toàn cầu hóa và CNTT, giúp liên kết đào tạo nghề trong nước và quốc tế,nâng cao chất lượng NNL DHTT tại cơ sở GDNN khai thác tốt thành tựu của CMCN 4.0 vàCNTT Quản lý hoạt động DHTT cần tuân theo lý luận chung về quản lý đào tạo, đồng thờicập nhật các phát triển mới trong bối cảnh toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế

Trang 10

Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

2.1 Kinh nghiệm hoạt động dạy học trực tuyến và quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trên thế giới và trong nước

2.1.1 Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới

Trên thế giới, nhiều quốc gia đã triển khai thành công các phương pháp và chiến lược khácnhau để quản lý và tối ưu hóa hoạt động DHTT., mang lại nhiều bài học quý giá Những kinhnghiệm này không chỉ giúp Việt Nam mà còn đặc biệt giá trị khi vận dụng vào thực tế tại TP.HCM –nơi chuyển đổi số đang là một ưu tiên chiến lược phát triển GDNN

2.1.2 Bài học rút ra cho hoạt động dạy học trực tuyến và quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở Việt Nam

Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới trong việc triển khai và quản lý hoạt động

DHTT đã mang lại nhiều bài học quý giá cho Việt Nam: Ở châu Á, các nước như Singapore,

Malaysia, Hong Kong, Nhật Bản, và Hàn Quốc đã áp dụng phương pháp học tập kết hợp vàđầu tư vào hạ tầng công nghệ, đào tạo giáo viên Toàn cầu, nhiều quốc gia sử dụng các nềntảng học trực tuyến như Zoom và Google Meet, đồng thời phát sóng bài giảng qua truyền hình.Một số quốc gia gặp khó khăn do điều kiện kinh tế và kết nối internet không ổn định Bài họcrút ra cho Việt Nam bao gồm chuẩn bị thiết bị kết nối tốt, trau dồi kỹ năng công nghệ, thiết kếbài giảng hấp dẫn, tương tác qua mạng xã hội, chia lớp thành nhóm nhỏ, và áp dụng mô phỏngtương tác

2.2 Khái quát về giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1 Cơ cấu tổ chức hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh

Tính đến nay, TP.HCM có 371 cơ sở GDNN, cụ thể trường Cao đẳng: 61 (50 trường;

02 phân hiệu; 09 địa điểm đào tạo); trường Trung cấp: 61 (57 trường; 01 phân hiệu; 03 địađiểm đào tạo); trung tâm GDNN-GDTX: 22; trung tâm GDNN: 55

2.2.2 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp phân theo loại hình

2.2.3 Tuyển sinh, đào tạo các trình độ theo nhóm ngành, nghề

2.2.4 Quy mô tuyển sinh so với quy mô được cấp phép

2.3 Tổ chức khảo sát nghiên cứu thực trạng

2.3.1 Mục đích khảo sát

Các khảo sát đánh giá đúng thực trạng hoạt động DHTT và thực trạng quản lý hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN ở TP.HCM hiện nay, qua đó góp phần nâng cao chất lượng GDNNtrong bối cảnh mới

2.3.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động DHTT; các yếu tố tác động đến quản

lý và hoạt động DHTT tại cơ sở GDNN hiện nay

Trang 11

2.3.3 Đối tượng, phương pháp chọn mẫu, địa điểm, thời gian khảo sát

- Đối tượng khảo sát: Khảo sát 230 CBQL, giáo viên và 420 học viên ở 5 cơ sở GDNN.

- Địa điểm khảo sát: 02 trường trung cấp, 02 trường cao đẳng và 01 doanh nghiệp (có

hoạt động GDNN)

- Thời gian khảo sát : năm học giai đoạn 2021 – 2023.

2.3.4 Phương pháp và công cụ khảo sát

Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục và các phương phápthống kê toán học: Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp trao đổi, trò chuyện; Phươngpháp nghiên cứu văn bản và sản phẩm; Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

3.3.5 Xử lý kết quả khảo sát

Kết quả điều tra được xử lý theo quy luật số lớn, tính số lượng và tính %, đúc kết thành bảng sốliệu Đồng thời tính điểm trung bình, xếp thứ bậc của các thực trạng, biểu diễn thành đồ thị để minhhọa cho các nhận xét, kết luận rút ra

Cách tính điểm theo 4 mức như sau: Từ 1 đến 4 Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trịtrung bình:

2.4.2 Thực trạng mục tiêu hoạt động dạy học trực tuyến

2.4.3 Thực trạng nội dung hoạt động dạy học trực tuyến

2.4.4 Thực trạng sử dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến

2.4.5 Thực trạng kết quả dạy học trực tuyến

2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

2.5.1 Giai đoạn P (Plan): Thực trạng kế hoạch hóa

Hầu hết các cơ sở GDNN đã xây dựng kế hoạch cho hoạt động DHTT, bao gồm kế hoạchđào tạo tổng thể, kế hoạch từng môn học và các phương pháp tổ chức Tuy nhiên, một số kếhoạch còn mang tính hình thức, thiếu tính thực tiễn và khả thi Việc phổ biến kế hoạch đếngiáo viên đôi khi không đầy đủ, dẫn đến tình trạng giáo viên thiếu sự chuẩn bị và tinh thần thựchiện chưa cao

2.5.2 Giai đoạn D (Do): Thực trạng tổ chức thực hiện

Nội dung chương trình DHTT: Các cơ sở GDNN đã triển khai nội dung DHTT trong các

môn học, nhưng chưa thực sự đổi mới theo kịp với nhu cầu của TTLĐ Việc phát triển nộidung còn thiếu tính chiến lược, chưa kết hợp tốt giữa lý thuyết và thực hành

Trang 12

Phương pháp và hình thức tổ chức DHTT: Các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học

được thực hiện thường xuyên, nhưng tính hiệu quả chưa cao Các bài giảng mẫu và quy chế sửdụng phương pháp mới còn mang tính hình thức

Phối hợp các lực lượng trong DHTT: Có sự phối hợp giữa giáo viên, học sinh, và các bộ

phận liên quan Tuy nhiên, việc quản lý và tổ chức phối hợp vẫn chưa đạt được sự đồng bộ cầnthiết

2.5.3 Giai đoạn C (Check): Thực trạng kiểm tra, đánh giá

Các hoạt động kiểm tra, đánh giá được thực hiện thường xuyên và tuân thủ theo kếhoạch Tuy nhiên, nhiều tiêu chí đánh giá chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn, dẫn đến kếtquả kiểm tra chưa phản ánh chính xác năng lực học viên Đặc biệt, công tác kiểm tra, đánh giáđôi khi còn mang tính hình thức

2.5.4 Giai đoạn A (Act): Thực hiện điều chỉnh

Việc điều chỉnh và cải tiến các kế hoạch DHTT đã được triển khai, nhưng cần tiếp tụcthực hiện thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đánh giá các cải tiến đã mang lại hiệuquả tích cực, nhưng quá trình cải tiến cần diễn ra liên tục

2.5.5 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý DHTT

Yếu tố tác động mạnh nhất, là từ chính sách quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản

lý Các yếu tố khác như năng lực CNTT của giáo viên, học viên và nội dung dạy học cũngđóng vai trò quan trọng

Yếu tố tác động thấp nhất là, xu thế hội nhập quốc tế và yêu cầu của thị trường lao động,

nhưng vẫn có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động DHTT tại các cơ sở GDNN

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

2.6.1 Ưu điểm và nguyên nhân

Ưu điểm: Nhận thức và tư duy của cán bộ, giáo viên đã có sự chuyển biến tích cực, nhận

ra sự cần thiết của DHTT và kết hợp dạy học trực tiếp với DHTT trong bối cảnh cuộc CMCN4.0; Hoạt động đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về DHTT đã được thực hiện,giúp các hoạt động này đi vào nền nếp; Cơ chế quản lý DHTT ngày càng hoàn thiện, quy trìnhquản lý được điều chỉnh phù hợp với thực tiễn, nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý

Nguyên nhân của ưu điểm: Nhu cầu TTLĐ và xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy DHTT

phát triển mạnh mẽ, tạo động lực đổi mới giáo dục; Phát triển lý luận giáo dục và công nghệtạo điều kiện thuận lợi cho DHTT Các cơ sở GDNN đã áp dụng công nghệ để mở rộngphương thức dạy học; Cơ chế quản lý mới và các chính sách hỗ trợ DHTT đã thúc đẩy sự phát

triển đồng bộ; Ban Giám hiệu các nhà trường có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quán

triệt các văn bản và chỉ đạo hoạt động DHTT; Tinh thần chủ động của học viên trong việc thamgia và tự rèn luyện kỹ năng liên quan đến DHTT

2.6.2 Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế: DHTT phát triển nhanh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 nhưng nhiều quyđịnh không còn phù hợp với tình hình hiện nay; Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chứcDHTT còn tự phát, thiếu căn cứ khoa học và chưa được chuẩn hóa; Cơ sở hạ tầng công nghệ

Trang 13

không đồng bộ, nhiều hạng mục không sử dụng được, gây khó khăn trong triển khai DHTT;Trình độ và năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu của thựctiễn GDNN; DHTT chủ yếu tập trung vào lý thuyết, chưa đáp ứng được yêu cầu cho dạy thựchành.

Nguyên nhân của hạn chế: Nhận thức về DHTT của một bộ phận cán bộ, giáo viên chưa

đầy đủ, chưa theo kịp sự phát triển lý luận và thực tiễn giáo dục; Kế hoạch DHTT chưa tươngthích với quy hoạch phát triển hạ tầng công nghệ của các cơ sở GDNN; Nội dung và phươngthức tổ chức DHTT chưa được cập nhật theo yêu cầu của lý luận và thực tiễn giáo dục hiện đại;Phối hợp các lực lượng trong hoạt động DHTT chưa chặt chẽ, tổ chức còn rời rạc và thiếu sựquản lý đồng bộ; Cơ sở hạ tầng công nghệ thiếu tính đồng bộ, nhiều trang thiết bị không sửdụng được, quản lý chưa hiệu quả; Kiểm tra, giám sát hoạt động DHTT còn thiếu hiệu quả,chưa trở thành hoạt động thường xuyên và toàn diện

Kết luận chương 2

DHTT tại các cơ sở GDNN đã phát triển như một giải pháp tất yếu trong bối cảnh cuộcCMCN 4.0 và đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong quản lý và triểnkhai DHTT, cần sự cải tiến liên tục để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của GDNN

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Gắn hoạt động dạy học trực tuyến tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp với quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

3.1.2 Vận dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, gắn với quá trình số hóa, toàn cầu hóa

3.1.3 Mọi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải phù hợp thực tiễn phát triển giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục ngề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

3.2.1 Kế hoạch hóa hoạt động dạy học trực tuyến phù hợp tốc độ phát triển của giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

3.2.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học trực tuyến cho cán bộ, giảng viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

3.2.3 Chỉ đạo xây dựng, khai thác, sử dụng thiết bị dạy học hiện đại và hạ tầng công nghệ đảm bảo cho hoạt động dạy học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu hóa

Ngày đăng: 06/01/2025, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w